Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hương Trạch

I. MỤC TIÊU:

1. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

(HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện).

II. ĐỒ DÙNG:

+ GV: Khai thác tranh trong SGK.

+ HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Bài cũ: 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.

 + Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc?

 + Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ.

 + Nêu nội dung chính của bài.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
Khèi III - TuÇn 21
N¨m häc: 2009 - 2010 
 Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
Môn học
1
 Chào cờ
2
 Tập đọc
 Ông tổ nghề thêu.
 L. Toán
2
3
 Tập đọc (KC)
 Ông tổ nghề thêu.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Toán
 Luyện tập.
5
 TNXH
 Thân cây.
1
 Thể dục
 Bài 41.
2
 Toán
 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
3
3
 ¢m nh¹c
 Học hát: Bài Cùng múa hát dưới trăng.
 Phơ ®¹o
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu.
5
 Thđ c«ng
 Đan nong mốt.
1
 Toán
 Luyện tập.
2
 LT & câu
 Nhân hoá: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
 L.Toán
4
3
 Tập viết
 Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ
 L. TiÕng ViƯt
4
 Đạo đức
 Tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 1).
5
 TNXH
 Thân cây (tiếp theo).
1
 Tập đọc
 Bàn tay cô giáo.
5
2
 To¸n
 Luyện tập chung.
 Tự học
3
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Bàn tay cô giáo.
4
 Mĩ thuật
 Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng.
1
 TL Văn
 Nói về trí thức. Nghe-kể: Nâng niu từng hạt giống.
 L.T Việt
 6
2
 Toán
 Tháng - Năm. 
 L.Toán
3
 Thể dục
 Bài 42.
 H§TT
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
Tuần 21 Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Hiệu trưởng và TPT Đội lên lớp.
-------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
(HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện).
II. ĐỒ DÙNG:
+ GV: Khai thác tranh trong SGK.
+ HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
 + Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? 
 + Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ. 
 + Nêu nội dung chính của bài. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần1.
- GV theo dõi, sửa sai - Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn - GV theo dõi, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. 
- Gọi HS đọc mẫu các câu cần luyện ngắt giọng.
Ví dụ: 
 Lầu chỉ có hai pho tượng Phật,/ hai cái lọng,/ một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng”/ và một vò nước.//
- Yêu cầu đọc trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
- GV nhận xét - tuyên dương.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 
H: Kết quả học tập của Trần Quốc Khái như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 và 4.
Hỏi: Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
* Giảng từ: + đi sứ: đi giao thiệp với nước ngoài theo lệnh vua.
Hỏi: Trên lầu, để thử tài sứ thần, vua Trung Quốc đã để những thứ gì? 
* Giảng từ: + lọng: vật làm bằng vải hoặc căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
+ bức trướng: bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật hoặc tặng phẩm.
Hỏi: Ở trên lầu cao, Trần Quốc khái đã làm gì để sống?
* Giảng thêm: “Phật trong lòng” - tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng. 
Hỏi: Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? 
* Giảng từ : + nhập tâm : nhớ kĩ như thuộc lòng.
Hỏi: Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
* Giảng từ: + bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra.	
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
Hỏi: Vì sao Trần Quốc khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- Yêu cầu HS nêu ý 3 – GV chốt.
Hỏi: Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 
- GV chốt nội dung chính - Ghi bảng.
Nội dung chính: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* Chuyển tiết: Cho HS chơi trò chơi.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 6. 
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu HS cử ban giám khảo chấm điểm cho cá nhân, nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu (Đoạn 1: Cậu bé ham học).
- GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- Yêu cầu HS đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi theo cặp.
- Gọi một số cặp nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1 , sau đó là các đoạn còn lại.
- GV viết lại thật nhanh 1; 2 tên đúng và hay.
+ Đoạn 1: Cậu bé ham học./ Cậu bé chăm học./ 
+ Đoạn 2: Thử tài./ Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam./
+ Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái. / học được nghề mới./
+ Đoạn 4: Xuống đất an toàn./ vượt qua thử thách./
+ Đoạn 5: Truyền nghề cho dân./ Dạy nghề thêu cho dân./
b) Kể lại một đọan của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để kể lại.
- Mời HS nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay.
- Cho HS thi kể cả câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
Hỏi: Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái?
- GV kết hợp giáo dục HS : Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn.
- HS phát âm từ khó.
- 5 HS nối tiếp đọc mỗi em một đoạn.
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo.
- (Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.)
- (Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê).
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo.
- (Vua cho dựng một cái lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào.)
- (Lầu có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong tâm” và một vò nước.)
- (Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.)
- (Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.)
- (Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.)
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm theo.
- (Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng).
- HS trả lời.
- 3 HS nhắc nội dung chính.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- Một số HS luyện đọc theo đoạn.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS chơi.
- HS luyện đọc trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Cử ban giám khảo chấm điểm (mỗi tổ 1 em).
- HS nhận xét bình chọn bạn và nhóm đọc hay.
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Cả lớp theo dõi.
- Thực hiện theo cặp.
- Từng cặp HS thực hiện trước lớp.
- HS tự chọn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- 5 HS xung phong kể. 
- Lớp theo dõi.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét.
- (Trần Quốc Khái là người thông minh, tài trí ham học hỏi, khéo léo. Ông còn là người rất bình tĩnh trước thử thách của vua Trung Quốc).
---------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Sách giáo khoa. 
- HS: Vở - Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 3645 + 1975 	6869 + 368
 Bài 2: Một đội công nhân trồng rừng, ngày đầu trồng được 3659 cây, ngày thứ hai 
 trồng được 4 608 cây. Hỏi cả hai ngày đội công nhân đó trồng được bao nhiêu cây? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 1: GV viết bảng phép cộng:
4000 + 3000.
- Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quảvà cách cộng nhẩm
- GV giới thiệu cách cộng nhẩm: 
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
 Vậy: 4000 + 3000 = 7000
- Cho HS nêu lại cách cộng nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại vào sách, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài - gọi HS nhắc lại.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV viết bảng phép cộng: 6000 + 500,
yêu cầu HS tính nhẩm và nêu cách cộng nhẩm.
- GV hướng dẫn HS tính : Có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích của số gồm 6000 và 500, vậy số đó là 6500; cũng có thể coi 6000 + 500 là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm, vậy 6000 + 500 = 6500.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại vào vở nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 2: Củng cố về phép cộng hai số có bốn chữ số và giải toán. 
Bài 3: ... o dõi sửa sai . 
+ HD hát vỗ tay theo phách .
 Mặt trăng tròn nhô lên .
 X x x x xx
 Toả sáng xanh khu rừng 
 X x x x xx
* Trò chơi :
+ HD vỗ ào lòng bàn tay của nhau , vừa hát vừa vỗ .
+ GV theo dõi sửa sai . 
+ HS lắng nghe 
+ HS nghe 
+ Đọc theo từng câu 
+ HS hát từng câu cá nhân , theo bàn và dãy bàn + cả lớp .
+ HS thực hành theo nhóm mỗi nhóm 4 em .
+ HS luyện hát theo bàn , dãy bàn và cả lớp 
+ 1 bàn 2 em quay mặt vào nhau và vỗ vào lòng bàn tay của nhau . 
 4. Củng cố - dặn dò :
+ Nhắc lại nội dung bài hát , cả lớp nghe lại băng 1 lần 
+ HS xung phong hát cá nhân .
+ GV nhận xét chung trong giờ . 
Tuần 21 Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2006 
 Tiết 4
Ngày soạn :25ä /1/2005
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 27 / 1 / 2005
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
 + Luyện đọc đúng các từ :Thái Lan, Pê-ni-xi-lin , hoành hành , liều thuốc, nghiên cứu. . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện sự kính trọng, cảm phục với bác sĩ Đặng Văn Ngữ. 
+ Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các từ ngữ :trí thức, nấm pê-ni-xi-lin, nghiên cứu .
+ Hiểu nợi dung và ý nghĩa của bài:Ca ngợi bác sĩ Đặng VănNgữ-một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học ,và sự nghiệp bảo vệ độc lập ,tự do của Tổ quốc.
 II. CHUẨN BỊ :
 + GV : Tranh minh hoạ bài đọc .
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
 + HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn định : Hát.
2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Bàn tay cô giáo”. 
 H: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? ( Thương)
 H: Hãy tả bức tranh gấp dán giấy của cô giáo?(Trang)
 H: Nêu nội dung chính? (Ka Linh )
 3.Bài mới : Giới thiệu bài . GV ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 
- Yêu cầu đọc theo từng câu.
- GV theo dõi –Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn – GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc cả bài. 
H: Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ? 
H: Hãy kể lại con đường từ Nhật về Việt Nam của bác Đặng Văn Ngữ và giải thích vì sao ông lại chọn con đường vòng như vậy? 
*Giảng từ:+ Tri thức: người lao động trí óc có trình độ cao.
 + nấm pi-ni-xi-lin: một loại nấm dùng để chế ra thuốc chống vi trùng gây bệnh.
Ý 1: Tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
 H:Chi tiết nào trong bài cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm? 
*Giảng từ:+ nghiên cứu: tìm tòi suy nghĩ để giải quyết .
- Gọi HS đọc cả bài.
H: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?
H: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã hy sinh trong hoàn cảnh nào?
Ý2:Sự hy sinh anh dũng của bác sĩ Đặng Văn Ngữ .
 - Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung chính.
- GV chốt ý – ghi bảng :
Nội dung chính :Lòng yêu nước và sự tận tụy công việc của bác sĩ Đặng Văn Ngữ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ .
- Giáo viên theo dõi - sửa sai .
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Yêu cầu luyện đọc bài .
- Yêu cầu HS thi đọc diễn 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm từ khó .
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm đọc – nhận xét .
-1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ sẵn sàng rời Nhật Bản, một đất nước có điều kiện tốt hơn để về quê hươngViệt Nam tham gia kháng chiến.
+ Lúc đã gần 60 tuổi , ông vẫn lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước không hề ngần ngại khó khăn, nguy hiểm ở nơi bom đạn.
-Để đi Từ Nhật Bản về Việt Nam, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã phải vòng từ Nhật Bản, qua Thái Lan, sang Lào, về nghệ An rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc, ông phải đi vòng như vậy để tránh địch phát hiện,
-1 HS nhắc lại ý 1.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
-Khi chế ra thuốc chống sốt rét, ông đã tự tim thử trên cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. 
-1 HS đọc bài- Cả lớp đọc thầm.
-Trong cuộc kháng chiến chống Pháp , ông đã gây được một va li mấm pê-ni –xi-lin. Nhờ nấm vali này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa bệnh cho thương binh.Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông ra mặt trận, chế thuốc sốt rét. Thuốc sản xuất ra có hiệu quả cao.
-Ông hy sinh trong một trận bom của kẻ thù.
- HS nhắc lại ý 2.
- HS thảo luận nhóm 2 - tìm hiểu nội dung chính. 
- 4 HS nhắc lại.
- HS quan sát – đọc theo hướng dẫn .
- HS lắng nghe .
- HS luyện đọc cá nhân theo từng đoạn . -Một số HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Lớp theo dõi – nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò : 
+ Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài , nêu nội dung chính.
 + GV nêu câu hỏi kết hợp giáo dục.
 H:Em hãy nói một vài câu thể hiện suy nghĩ, tình cảm của em đối với bác sĩ Đặng Văn Ngữ (Bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người tận tụy với công việc.Ông đã dành cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. Em rất kính phục ông, ông là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.) 
 +-Nhận xét tiết học .
Mĩ thuậtä
 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I.Mục tiêu : 
+ HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc .
+ Có thói quen quan sát , nhận xét các pho tượng thường gặp .
+ HS yêu thích giờ tập nặn.
II. Chuẩn bị :
+ Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ .
+ Aûnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới . 
+ Vở tập vẽ .
+ Một vài bức tượng nhỏ .
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : KT dụng cụ HS 
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Tìm hiểu về tượng 
+ GV HD các em quan sát ảnh , và các pho tượng thật và tóm tắt :
+ Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh .
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ Thuật Việt Nam hoặc ở trong chùa . Tượng thật có thể nhìn thấy ở các phía vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem . 
+ YC HS quan sát hình ở Vở Tập vẽ 3 và đặt những câu hỏi gợi ý sau :
+ Hãy kể tên các pho tượng 
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ , tượng anh hùng liệt sĩ . ? 
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng ( đá , gỗ , thạch cao , gôm ) 
+ GV bổ sung ý kiến trả lời của HS và nhấn mạnh :
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng : có tượng trong tư thế ngồi , có tượng đứng , tượng chân dung .
+ Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình , chùa , miếu mạo .
+ Tượng mới thường đặt ở các Công viên , cơ quan , bảo tàng , quảng trường , trong các triển lãm Mĩ thuật .
+ Tượng cỗ thường không có tên tác giả : tượng mới có tên tác giả .
*HĐ2 :Thực hành :Vẽ 1 tranh theo ý thích .
+GVHDthực hành vẽ tranh theo ý thích của các em . 
* HĐ3 : Nhận xét . đánh giá 
+ GV chấm bài nhận xét ,đánh giá bài vẽ của HS. Động viên , khen ngợi các HS phát biểu ý kiến ,và vẽ đẹp .
+Hsquan sát.Lắng nghe .
+HS quan sát ,trả lời .
+HS trả lời .
+Hslắng nghe .
+HSthực hành vẽ vào vở .
+Thu bài 10 em chấm .
 4. Củng cố – dặn dò :
+ Quan sát các pho tượng thường gặp 
+ Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao trang trí góc học tập . 
+ Quan sát cách dùng màu ờ các chữ in hoa trong báo , tạp chí . 
 --------------------------------------------------------
Tuần 21 Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2006 
 Tiết 3
 ________________________________
__________________________________
.
_____________________________
Tuần 21 Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2006
 Tiết 5
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 GÓP SỨC LÀM TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
 - Phát động phong trào xanh sạch đẹp .
 - HS biết được giữ vệ sinh trường lớp , biết chăm sóc cây trông xung quanh trường.
 - HS có y ùthức giữ gìn vệ sinh trường lớp , chăm sóc cây xanh bằng những việc làm cụ thể của mình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Phát động phong trào làm trường xanh sạch đẹp.
- GV phát động trước lớp : Lớp chúng ta được giao nhiệm vụ chăm sóc 1bồn hoa. 
-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm bàn bạc, thảo luận đưa ra những biện pháp, những việc làm cụ thể.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung – Tuyên dương các nhóm đưa ra được những việc làm phù hợp nhất.
- GV chốt : Môi trường xanh , sạch và đẹp tạo ra cho chúng ta một không khí trong lành 
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ.
- Cho các nhóm thảo luận, dựng tiểu phẩm và sắm vai về trồng cây và chăm sóc cây xanh trong vườn trường.
- Tổ chức cho các nhóm lên sắm vai.
- GV nhận xét về tiểu phẩm, cách thể hiện và cách giải quyết của từng nhóm – Tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
*  Tổng kết:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt, nhắc nhở HS tích cực hưởng ứng phong trào đã phát động
-Nhắc nhở HStham gia ủng hộ bạn nghèo Gĩư sạch sẽ môi trường xung quanh và vệ sinh cá nhân .
-HS lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày – Lớp theo dõi, bổ sung : Trồng hoa, tưới nước, nhổ cỏ
- Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
- HS các nhóm lên sắm vai – lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi, rút kinh nghiệm.
-HSlắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc