Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Hương

1. Kiểm tra:

Gọi HS trình bày BT 4 SGK tiết 65.

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giụựi thieọu baứi

b. Phát triển bài:

*HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức.

 GV viết (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên.

H: Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức đó ?

+GV kết luận.

*HĐ2: Rút ra tớnh chaỏt về một tổng chia cho một số.

-GV neõu caõu hoỷi ủeồ HS nhaọn xeựt veà caực bieồu thửực treõn

H: Bieồu thửực ( 35 + 21 ) : 7 coự daùng nhử theỏ

naứo ?

H: Haừy nhaọn xeựt veà daùng cuỷa bieồu thửực:

 35 : 7 + 21 :7 ?

H: Neõu tửứng thửụng trong bieồu thửực naứy.

GV: Nhỡn vaứo bieồu thửực, ta coự theồ ruựt ra KL: Khi chia moọt toồng cho moọt soõự, neỏu caực soỏ haùng cuỷa toồng ủeàu chia heỏt cho soỏ chia, ta coự theồ chia tửứng soỏ haùng cho soỏ chia roài coọng caực keỏt quaỷ tỡm ủửụùc vụựi nhau

*HĐ 3: Luyeọn taọp, thửùc haứnh

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 21 thaựng 11 naờm 2011
Buoồi saựng:
Tieỏt 1: Tập đọc
Bài: Chú Đất Nung
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gời tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: 
+ Xác định giá trị ( nhận biết được con người cần phải qua rèn luyện trong thử thách mới cứng rắn, hữu ích)
+ Tự nhận thức bản thân ( biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân )
II.Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài: "Văn hay chữ tốt " và nêu nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giụựi thieọu baứi 
H: Chủ điểm tuần này là gì?
 Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Luyện đọc. 
GV chia đoạn: 3 đoạn
-Luyện đọc đoạn:
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Luyện đọc từ khó:
+ Gọi HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc nhóm đôi:
- GV đọc mẫu. 
*HĐ2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: H: Cu chaột coự nhửừng ủoà chụi gỡ? Chuựng khaực nhau nhử theỏ naứo?
ẹoaùn 2:
H: Cu chắt để đồ chơi của mình vào đâu ?
H: Chuự beự ủaỏt ủi ủaõu vaứ gaởp chuyeọn gỡ?
ẹoaùn coứn laùi
H: Vỡ sao chuự beự ủaỏt quyeỏt ủũnh trụỷ thaứnh chuự ẹaỏt Nung?
H: Chi tieỏt “nung trong lửỷa” tửụùng trửng cho ủieàu gỡ? 
*GD cho HS kĩ năng: Xác định giá trị ( nhận biết được con người cần phải qua rèn luyện trong thử thách mới cứng rắn, hữu ích)
H: Caõu chuyeọn noựi leõn ủieàu gỡ?
-Liên hệ: Bản thân đã gặp khó khăn, thử thách gì? Em đã làm gì để vượt qua khó khăn đó?
*GD cho HS kĩ năng: Tự nhận thức bản thân ( biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân )
*HĐ3: Đọc diễn cảm. 
-Goùi HS ủoùc noỏi tieỏp toaứn baứi. 
GV hửụựng daón đoạn văn cần luyện đọc 
Nhaọn xeựt, ghi ủieồm cho tửứng nhoựm
-Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
Tổ chức thi đọc theo vai từng đoạn, toàn truyện
Nhaọn xeựt, ghi ủieồm cho tửứng nhoựm
3. Củng cố, dặn dò:
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS trả lời
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- 1 HS đọc bài
-3 HS đọc nối tiếp đọc bài ( 2 lượt )
-Đọc cá nhân
-1HS đọc chú giải
HS thực hành đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.
-1HS đọc, lớp theo dõi, trả lời: 
-Hai người bột và cu Đất 
-Chuự beự ủaỏt laứ ủoà chụi cu Chaột naởn tửứ ủaỏt
-1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, lớp đọc thầm
-ẹaỏt tửứ ngửụứi cu ủaỏt giaõy baồn heỏt quaàn aứo cuỷa 2 ngửụứi boọt. cu chaột boỷ 2 ngửụứi boọt vaứo caựi loù thuyỷ tinh
 -HS ủoùc thaàm traỷ lụứi caõu hoỷi
-vỡ chuự sụù bũ cheõ laứ heứn nhaựt..........
-Phaỷi reứn luyeọn trong thửỷ thaựch, con ngửụứi mụựi trụỷ thaứnh cửựng raộn hửừu ớch,
*Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS suy nghĩ, trả lời
-3HS ủoùc noỏi tieỏp, neõu gioùng ủoùc moói ủoaùn.
-Luyện ủoùc theo caởp
Moọt soỏ caởp thi ủoùc.
-4 HS ủoùc phaõn vai: ngửụứi daón chuyeọn, chuự beự ủaỏt..........
-3 Nhoựm leõn ủoùc 
Lụựp nhaọn xét 
-HS trả lời
.............................................................................
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
Bài: Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp, trình bày đúng đoạn văn: Chiếc áo búp bê. Bài viết không quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập chính tả 2a. ( Bài 3: Dành cho HS K-G)
II. Hoạt động - dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
-Gọi HS lên bảng viết các từ : lỏng lẻo, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện,.. 
 GV nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới:
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết 
a) Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
H: Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?
H: Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
d) Thu và chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- GV cho HS làm bài tập 2a ở vở bài tập 
 Yêu cầu HS 2 dãy lên thi tiếp sức, 1 HS điền 1 từ
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: ( Dành cho HS K-G)
-Yêu cầu HS tìm tính từ theo yêu cầu.
Nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Hai dãy thi tiếp sức.
- HS làm bài vào vở 
- Lớp nhận xét
- HS K-G: tìm 10 tính từ
...............................................................................
 Tiết 3: Toán 
Bài: Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết chia một tổng cho một số. 
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong htực hành tính. 
*Bài tập cần làm: Baứi 1; Bài2
II.Phương tiện dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: 
Gọi HS trình bày BT 4 SGK tiết 65. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức.
 GV viết (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên. 
H: Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức đó ?
+GV kết luận.
*HĐ2: Rút ra tớnh chaỏt về một tổng chia cho một số.
-GV neõu caõu hoỷi ủeồ HS nhaọn xeựt veà caực bieồu thửực treõn 
H: Bieồu thửực ( 35 + 21 ) : 7 coự daùng nhử theỏ 
naứo ? 
H: Haừy nhaọn xeựt veà daùng cuỷa bieồu thửực:
 35 : 7 + 21 :7 ? 
H: Neõu tửứng thửụng trong bieồu thửực naứy. 
GV: Nhỡn vaứo bieồu thửực, ta coự theồ ruựt ra KL: Khi chia moọt toồng cho moọt soõự, neỏu caực soỏ haùng cuỷa toồng ủeàu chia heỏt cho soỏ chia, ta coự theồ chia tửứng soỏ haùng cho soỏ chia roài coọng caực keỏt quaỷ tỡm ủửụùc vụựi nhau 
*HĐ 3: Luyeọn taọp, thửùc haứnh 
 Baứi 1a 
H: Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ? 
-GV ghi leõn baỷng bieồu thửực : 
 ( 15 + 35 ) : 5 
H: Em coự nhaọn xeựt gỡ veà bieồu thửực?
H: Ta coự theồ tớnh theo nhửừng caựch naứo?
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS 
 Baứi 1b :
-Ghi leõn baỷng bieồu thửực : 12 : 4 + 20 : 4 
-Caực em haừy tỡm hieồu caựch laứm vaứ laứm baứi theo maóu. 
 -Theo em vỡ sao coự theồ vieỏt laứ :
12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
-GV yeõu caàu HS tửù laứm tieỏp baứi sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS 
 Baứi 2 
 -GV vieỏt leõn baỷng bieồu thửực :
 ( 35 – 21 ) : 7 
 -Caực em haừy thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực theo hai caựch. 
 -Yeõu caàu caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. 
 -Yeõu caàu 2 HS vửứa leõn baỷng neõu caựch laứm cuỷa mỡnh. 
 H: Nhử vaọy khi coự moọt hieọu chia cho moọt soỏ maứ caỷ soỏ bũ trửứ vaứ soỏ trửứ cuỷa hieọu cuứng chia heỏt cho soỏ chia ta coự theồ laứm nhử theỏ naứo ? 
 -GV giụựi thieọu: ẹoự laứ tớnh chaỏt moọt hieọu chia cho moọt soỏ .
 -GV yeõu caàu HS laứm tieỏp caực phaàn coứn laùi cuỷa baứi 
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ :
H: Em haừy neõu caựch thửùc hieọn khi chia một toồng cho moọt soỏ ? 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, chuaồn bũ baứi sau
-1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- HS thực hiện tính. 
- HS nêu nhận xét. 
-Coự daùng laứ moọt toồng chia cho moọt soỏ 
-Bieồu thửực laứ toồng cuỷa hai thửụng 
-Thửụng thửự nhaỏt laứ 35 : 7, thửụng thử ựhai laứ 21 : 7 
-HS nghe GV neõu tớnh chaỏt vaứ sau ủoự neõu laùi.
-Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực theo 2 caựch 
-Neõu nhaọn xeựt
+Tớnh toồng roài laỏy toồng chia cho soỏ chia.
+Laỏy tửứng soỏ haùng chia cho soỏ chia roài coọng caực quaỷ vụựi nhau . 
-2HS laứm baỷng phuù, caỷ lụựp thửùc hieọn vaứo vụỷ 
-HS thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực treõn theo maóu 
-Vỡ trong bieồu thửực 12 : 4 + 20 : 4 thỡ ta coự 12 vaứ 20 cuứng chia heỏt cho 4, aựp duùng tớnh chaỏt moọt toồng chia cho moọt soỏ ta coự theồ vieỏt :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, HS ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau.
-HS ủoùc bieồu thửực. 
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, moói em laứm moọt caựch.
 -HS caỷ lụựp nhaọn xeựt. 
-Khi chia moọt hieọu cho moọt soỏ, neỏu soỏ bũ trửứ vaứ soỏ trửứ cuỷa hieọu ủeàu chia heỏt cho soỏ chia thỡ ta coự theồ laỏy soỏ bũ trửứ vaứ soỏ trửứ chia cho soỏ chia roài trửứ caực keỏt quaỷ cho nhau. 
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
-1 HS phaựt bieồu 
..............................................................................
Tieỏt 4: ANH VAấN
(GV chuyeõn traựch daùy)
...............................................................................
Buoồi chieàu: 
Tiết 1: Lịch sử
 Bài: Nhà Trần thành lập 
 I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết :
 -Sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng long, tên nước vẫn là Đại Việt.
-Học sinh khá, giỏi: 
Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. 
II.Phương tiện dạy học: - Hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập cho HS 
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
 Gọi 2HS trả lời câu hỏi cuối bài 11 
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giụựi thieọu baứi 
b. Phát triển bài:
*HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần .
- GV yêu cầu HS đọc SGK 
H: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII ntn ? 
H: Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
+GV kết luận 
*HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. 
Gv tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
a) GV yeõu caàu HS sau khi doùc SGK, ủieàn daỏu x vaứo oõ troỏng sau chớnh saựch naứo ủửụùc nhaứ Traàn thửùc hieọn:
 Ê ẹửựng ủaàu nhaứ nửụực laứ vua.
 Ê Vua ủaởt leọ nhửụứng ngoõi sụựm cho con.
 Ê ẹaởt theõm caực chửực quan Haứ ủeõ sửự, Khuyeỏn noõng sửự, ẹoàn ủieàn sửự.
 Ê ẹaởt chuoõng trửụực cung ủieọn ủeồ nhaõn daõn ủeỏn ủaựnh ... làm? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. 
*HĐ2: Liên hệ 
H: Các em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, khen ngợi.
*GD cho HS kĩ năng: bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
*HĐ3: Xử lí tình huống
- Gv nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận theo tổ để sắm vai và xử lí tình huống
Nhận xét, khen và biểu dương tổ có cách xử lí tình huống hay, diễn tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường xung quanh ta 
- 3HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát, trình bày theo nhóm (Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ)
HS đọc mục Bạn cần biết
-HS tự liên hệ bản thân. 
- 3 tổ sắm vai xử lí tình huống
- Lớp theo dõi, bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà tự học.
..
Tiết2: Kĩ thuật
Baứi: Thêu móc xích (tieỏt2 )
I. Mục tiêu:
-Bieỏt caựch theõu moực xớch.
-Theõu ủửụùc caực muừi theõu moực xớch. Caực muừi theõu taùo thaứnh nhửừng voứng chổ moực noỏi tieỏp tửụng ủoỏi ủeàu nhau. Theõu ủửụùc ớt nhaỏt naờm voứng moực xớch. ẹửụứng theõu coự theồ bũ duựm.
-Khoõng baột buoọc HS nam thửùc haứnh theõu ủeồ taùo ra saỷn phaồm theõu. Hoùc sinh coự theồ thửùc haứnh khaõu.
-Với học sinh khéo tay: 
+Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II.Phương tiện dạy học: Tranh quy trỡnh theõu moực xớch. 
 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: Moọt maỷnh vaỷi sụùi boõng, len, chổ theõu khaực maứu vaỷi, kim khaõu len vaứ kim theõu, phaỏn vaùch, thửụực, keựo.
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra:
H: Tiết kĩ thuật tuần trước học bài gì? 
Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
2.Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi 
Neõu muùc tieõu baứi hoùc.
b. Phát triển bài:
*Hẹ1: HS thực hành thêu móc xích
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình thêu móc xích.
-GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
B1: Vạch dấu đường thêu
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
-GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý.
-Nêu thời gian và yêu cầu HS thực hành
*Lưu ý: GV nhắc khoõng baột buoọc HS nam thửùc haứnh theõu ủeồ taùo ra saỷn phaồm theõu. Hoùc sinh coự theồ thửùc haứnh khaõu
*Hẹ2: GV đánh giá kết quả thực hành.
-Tổ chức cho HS trưng bày SP thực hành.
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
-Chuaồn bũ tieỏt sau.
-ẹửa ủoà duứng, toồ trửụỷng kieồm tra, baựo caựo
-2-3HS nhắc lại, 1-2 HS thực hành thêu mẫu 2-3 mũi cho cả lớp xem
-Quan saựt vaứ laộng nghe sửù hửụựng daón cuỷa GV
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm.
-Dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá SP của mình và của bạn
.
Tieỏt 3: Luyện Toán
Luyện: Chia cho số có một chữ số
I.Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng:
- Luyện tập, củng cố thực hiện chia 1 tổng ( 1hiệu ) cho 1số.
- HS thực hành chia cho số có một chữ số ( phép chia có dư và không dư)
- Đặc biệt rèn kĩ năng chia cho một số HS yếu như: Trường, Như ý, Phong, Trần Sơn
II. Hoạt động dạy – học: 
*Hoạt động1: Củng cố kiến thức
 -Nêu quy tắc chia 1 tổng cho 1 số, chia 1 hiệu cho 1 số 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập bổ sung 	
Bài 1: ( Dành cho HS yếu)
Đặt tính rồi tính :
10212 :3 1050 : 5 405:9
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
246 048 : 4	123 456 : 7
307 260 : 5	249 218 : 6
Bài3: Tính bằng hai cách:
(75 + 25 ) : 5	(84 - 24) : 4
( 123 + 456 ) :5	(936 - 306 ) : 6
Bài 4: ( Dành cho HS K-G)
Khối lớp Bốn có 162 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 học sinh. Khối lớp Năm có 144 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng cũng có 9 học sinh. Hỏi cả hai khối lớp đó xếp thành tất cả bao nhiêu hàng?(Giải bằng hai cách)
* Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
H: Nêu các bước thực hiện tính chia ?
H: Muốn thử phép chia ta dùng phép tính gì ? (tính nhân) 
*Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau
.....................................................................................
Tiết 4 : Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội
********************@********************
Tiết 3 : Luyện toán
 Khảo sát chất lượng tháng 11
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức toán của học sinh trong tháng 11:
+ Nhân số có nhiều chữ số với số có hai, ba chữ số. 
+ Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Nhân nhẩm với số tròn trăm...; vận dụng vào làm tính và giải toán
II. Hoạt động dạy học:
*HĐ1-Giới thiệu bài::
- Nêu yêu cầu tiết học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*HĐ2- Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra: (40 phút)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 365 x 25 	b) 81 926 x 305 c) 6 678 : 9 d) 708 x 421
Bài 2: Tính nhẩm: 
a) 63 x 11 b) 49 x 11 c) 9 832 x 200 d) 956 300 : 10
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 145 x 6 + 145 x 4
b) 586 x 44 - 586 x 24
Bài 3: Nhà trường lắp bóng đèn cho các lớp hết 15 bóng dài và 12 bóng tròn. Mỗi bóng dài mua 20 000 đồng, mỗi bóng tròn mua 3 000 đồng. Hỏi nhà trường mua bóng đèn hết tất cả bao nhiêu tiền?
Bài 4: 
Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m và chiều rộng 12000cm. Tính chi vi và diện tích của sân vận động.
- GV theo dõi HS làm bài
III. Tổng kết: 
- Thu bài kiểm tra.
- Gv nhận xét giờ học: – dặn dò về nhà
*Biểu điểm và đáp án:
Bài 1( 2 điểm): Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính cho 0,5 điểm
Kết quả: a) 9125 b) 2 498 430 c) 742 d) 298 068
Bài 2( 1 điểm) Tính đúng mỗi phép tính cho 0,25 điểm:
 Kết quả: a) 693 b) 539 c) 1 966 400 d) 95 630
Bài 3( 2 điểm): Tính đúng mỗi biểu thức cho 1 điểm
a) 145 x 6 + 145 x 4 = 145 x ( 6 + 4 ) = 145 x 10 = 1 450
b) 586 x 44 - 586 x 24 = 586 x ( 44 - 24 ) = 586 x 20 = 11 720
Bài 4( 3 điểm):
15 bóng dài mua hết số tiền là:
15 x 20 000 = 300 000 (đồng)
12 bóng tròn mua hết số tiền là:
12 x 3 000 = 36 000 (đồng)
Nhà trường mua hết số tiền là:
300 000 + 36 000 = 336 000 (đồng)
 Đáp số: 336 000 đồng
Bài 5( 2điểm): Bài giải:
Đổi: 12000cm = 120m
Chu vi sân vận động là:
(150 + 120 ) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động là:
150 x 120 = 18 000 (m)
Đáp số: Chu vi: 540 m
 Diện tích: 18 000m
Tieỏt 1: TIN HOẽC
 ( GV Tin hoùc daùy )
Tieỏt3: Tệẽ HOẽC
Luyện viết: Thợ rèn
I.Muùc tieõu:
- Reứn kú naờng vieỏt ủuựng maóu, ủuựng cụừ chửừ hieọn haứnh, vieỏt ủeùp baứi: Thợ rèn
- HS bieỏt caựch trỡnh baứy baứi vieỏt theo thể thơ 7 chửừ.
- Giaựo duùc HS yự thửực vieỏt chửừ ủeùp, caồn thaọn.
- Reứn chửừ vieỏt cho moọt soỏ hoùc sinh nhử: Phong, Sụn, Trửụứng,
Boài dửụừng chửừ vieỏt cho: Dung, Haứ, Nguyeọt, Leọ Thuyứ, Oanh,
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc
*Hẹ 1: GV neõu yeõu caàu tieỏt hoùc.
*Hẹ 2: Hửụựng daón HS luyeọn vieỏt.
- 3 HS ủoùc baứi vieỏt: “Thụù reứn”
- Toồ chửực cho HS luyeọn vieỏt 3 khoồ thụ ủaàu
H: Baứi vieỏt coự maỏy khoồ thụ, moói khoồ thụ coự maỏy caõu? Moói caõu coự maỏy chửừ?
H: Nhửừng chửừ naứo trong baứi ủửụùc vieỏt hoa? Vỡ sao?
H: Tìm các tiếng có dấu thanh ?/~ hoặc âm vần dễ lẫn như :v/d/gi? 
- Hửụựng daón hs vieỏt tửứ khoự vaứo baỷng con: nhọ lưng, nhọ mũi, quệt ngang, quai một trận... 
- GV ủoùc - HS thửùc haứnh luyeọn vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- GV theo doừi, uoỏn naộn chửừ vieỏt cho hs, nhaộc nhụỷ hs tử theỏ ngoài vieỏt, caựch trỡnh baứy.
Lửu yự: + Reứn chửừ vieỏt cho moọt soỏ em nhử: Phong, Sụn, Trửụứng 
 + Boài dửụừng chửừ vieỏt cho: Dung, Haứ, Nguyeọt, Leọ Thuyứ, Oanh
- GV ủoùc cho HS khaỷo baứi, soaựt loói.
- Chaỏm baứi, nhaọn xeựt ửu ủieồm vaứ toàn taùi cuỷa hs.
- Chửừa loói sai phoồ bieỏn cho HS: Đối với HS vết sai âm, vần - Gv cho các em đánh vần lại cho đúng sau đó cho viết lại đúng chữ có âm, vần đó
*Hoat ủoọng noỏi tieỏp: Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
-Gv chú ý cho Hs luyện viết ở nhà. Đặc biệt đ/v những Hs sai nhiều các âm vần
Tieỏt 2: LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT 
	 Luyeọn ủoùc: Chú Đất Nung
I .Muùc tieõu : 
-Giuựp HS naộm vửừng noọi dung vaứ luyeọn ủoùc dieón caỷm baứi vaờn '' Chuự ẹaỏt Nung "
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy cho: Trường, Phong 
 II.Hoaùt ủoọngdaùy hoùc 
*HĐ1- Giới thiệu nội dung tiết học
*HĐ2- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm
- HS nối tiếp luyeọn đọc từng ủoaùn trong bài. 
GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Chuự yự: ủoùc ủuựng moọt soỏ tửứ khoự: Kũ syừ, buoàn teõnh, coọc tueỏch .....
- HS luyện đọc theo nhóm 2, trao đổi về nội dung bài: HS khaự keứm HS yeỏu ủoùc baứi
GV theo dõi các nhóm đọc, chú ý rèn đọc cho một số HS đọc còn chậm: Phong, Trường, Vũ
- Các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS luyện đọc dieón caỷm theo cặp
- HS thi đọc giữa các nhóm.
 GV nhận xét, ghi điểm.
*HĐ3- Hướng dẫn HS luyện đọc phân vai
-Tổ chức cho HS đọc bài theo phân vai
Nhận xét HS đọc theo vai
III. Tổng kết:
 H: Caõu chuyeọn ca ngụùi ai? Ca ngụùi veà ủieàu gỡ? (Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.)
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc
Buoồi chieàu:
Tieỏt 1: THEÅ DUẽC
( GV Theồ duùc daùy )
 Tiết 3: Luyện tiếng việt
	 Khảo sát chất lượng tháng 11
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt của học sinh trong tháng 11.
II. Hoạt động dạy - học:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học
*HĐ2: Tổ chức cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tìm 5 danh từ, 5 động từ, 5 tính từ.
Bài2: Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau:
xanh, vui, cao, đỏ
Bài 3: Thêm dấu hỏi, dấu ngã vào các tiếng in nghiêng sau:
Núi lơ, trùi trui, thuơ nho, đô đạt, ve đẹp, tranh ve.
Bài 4: Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì?
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức
b) Đói cho sạch, rách cho thơm.
Bài 5: Sau đây là mở bài trực tiếp của câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi:
	Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
Hãy kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
*Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.
Bài 1: 3 HS chữa bài 
Bài 2: 4 HS chữa bài, giải thích cách làm của mình.
Bài 3: 1 HS chữa bài.
Bài 4: 1HS chữa bài 
Bài 5: Một số đọc bài làm của mình 
GV nhân xét, khen những HS có cách mở bài hay
*Hoạt động nối tiếp: 
GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4(1).doc