Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

- Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước.

 II. Chuẩn bị:

- Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.

 III. Các hoạt động day - học:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Từ ngày 9 đến ngày 13 tháng 2 năm 2009
	Ngày soạn: 8/2/2009
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2009
 Tập đọc - Kể chuyện: 
Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn đọc đúng các từ: Ê - đi - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém 
- Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhàø bác học Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người . 
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi nhà bác học thiên tài Ê-đi-xơn luôn tìm tòi và sáng tạo cho cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(15’)
(20’)
(15’)
20’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Tập đọc:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
? Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
? Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
? Bà cụ mong muốn điều gì ?
? Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
? Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
? Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
? Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
c. Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2 HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .
* Kể chuyện 
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
- Kiểm tra sĩ số.
- 1HS kể chuyện: Oâng tổ nghề thêu
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện 
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
 IV. Củng cố dặn dò: (5’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: luyƯn tËp
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố về kĩ năng xem lịch.
 II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 
- Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
- Hát.
? 1 năm có bao nhiêu tháng?
? Nêu số lượng ngày trong mỗi tháng?
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lịch và tự làm bài.
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư .
+ Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu .
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật .
+ Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Một học sinh nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Trong một năm : 
a/ Nhữùng tháng có 30 ngày là: tư, sáu, chín và tháng mười một .
b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai. 
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Xem lịch 2005, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những ngày nào ?
- Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 9/2/2009
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2009
Đạo đức: giao tiÕp víi kh¸ch n­íc ngoµi (T2)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh biết: Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu d, quốc tịch Có quyền được giữ bản sác dân tộc (ngôn ngữ , trang phục).
- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp du khách nước ngoài .
- Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài .
 II. Tài liệu và phương tiện: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1, tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 của tiết 1 .
 IV. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Khai thác:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Treo các bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận và nhận xét về nội dung các tranh đó (cử ch, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài ).
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV KL: Cần tôn trọng khách nước ngoài. 
* Hoạt động 2: Phân tích truyện 
- Đọc truyện “ Cậu bé tốt bụng“. 
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
? Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nước ngoài ?
? Theo em, người khách đó sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
? Em nên làm gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. 
- Kết luận: Chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường ...
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- Chia nhóm. 
- GV lần lượt nêu 2 tình huống ở VBT.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thảo luậ nhận xét việc làm của các bạn và giải thích lí do.
- Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày cách giải quyết trước lớp .
- Kết luận: Tình huống 1 sai ; Tình huống 2 đúng.
- Kiểm tra sĩ số.
? Em nên làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận .
- Nghe GV kể chuyện.
- Thảo luận nhóm theo gợi ý.
+ Đã chỉ đường cho vị khách nước ngoài.
+ Thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài.
+ Nghĩ cậu bé là 1 người mến khách, lịch sự ...
+ Tự liên hệ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Lần lượt từng đại diện của các nhóm lần lượt lên nêu ý kiến ø về cách giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học.
- Sưu tầm các tranh ảnh nói về chủ đề bài học .
- Giáo ... ùo viên.
- Tập hợp đội hình mô phỏng các động tác đã học.
- Chia 3 tổ tập luyện lại.
- Mỗi tổp cử 4 đại diện lên thi đua
- HS lắng nghe.
- HS chơi thử 1 lần sau đo chơi thật.
- vừa nhảy vừa hát.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: 	 luyƯn tËp
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ một lần ).
- Củng cố về ý nghĩa phép nhân , tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
 II. Các hoạt động dạy - học:	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập :
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 3: 
- Mời một học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hát.
- 2 em lên thực hiện phép tính:
1423 x 2 = ? ; 2511 x 3 = ?
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
- 3 học sinh lên bảng làm bài , lớp bổ sung:
a/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn .
- Một em đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
SBC
423
423
9604
5355
SC
3
3
4
5
Thương
141
141
2401
1071
- 1 HS đọc bài toán (SGK).
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài .
Giải:
Số lít dầu cả hai thùng là :
1025 x 2 = 2050 ( lít )
 Số lít dầu còn lại :
 2050 – 1350 = 700 (l)
 Đ/S : 700 lít dầu 
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em lần lượt lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
Số đã cho
1015
1107
1009
Thêm 6 đv
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
6090
6642
6054
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. 
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Mĩ thuật: 
VÏ trang trÝ: vÏ mµu vµo dßng ch÷ nÐt ®Ịu
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS sáng tạo trong trang trí mĩ thuật các hình có sẵn.
	- Rèn kĩ năng hội họa cho HS.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở vẽ.
	- Một số chữ trang trí mẫu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(20’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn các bước trang trí cho học sinh:
- GV treo một số mẫu trang trí.
- GV nêu lần lượt các bước thực hiện trang trí.
+ Bước 1: chọn màu vẽ.
+ Bước 2: Tô màu. (Chú ý tô đều, từ ngoài vào trong)
- GV làm ví dụ trên bảng.
* Cho HS tiến hành vẽ trang trí:
- Gọi 1 HS nêu lại các bước vẽ.
- Cho HS vẽ vào vở.
- Chấm bài của HS. Nhận xét
- Hát.
- Kiểm tra vở tập vẽ của HS.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ các bước vẽ trang trí.
- HS quan sát.
- 1 HS nêu lại các bước vẽ.
- HS vẽ vào vở.
- HS nộp bài để chấm.
 IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò cho tiết học sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: 
Nãi, viÕt vỊ ng­êi lao ®éng trÝ ãc
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết 
( tên , nghề nghiệp và công việc họ đang làm ). 
 - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn ( từ 7 - 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa về một số trí thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21.
 - Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc (SGK).
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK) 
? Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc ?
- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý .
? Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm .
 Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.
- Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm một số bài. 
- Thu bài học sinh về nhà chấm.
- Hát.
- 1 HS nói về trí thức.
- Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý.
+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , 
- 1 HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cặp tập kể.
- 4 – 5 em thi kể trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất 
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện Toán: 
luyƯn gäi tªn th¸ng, n¨m, c¸ch xem lÞch;
vÏ ®­êng trßn; gi¶i to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh.
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Giúp HS luyện lại các lý thuyết đã học về tháng, năm, đường tròn.
	- Tiếp tục luyện các bài tập giải bằng hai phép tính.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở BT Toán, Com pa, thước.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài tập:
 Bài 1: Điền số còn thiếu:
a/ Một năm có ......... tháng.
b/ Những tháng có 31 ngày là: ....... ........................................................
c/ Những tháng có 30 ngày là:......... .........................................................
d/ Riêng tháng 2 có ........ hoặc ......... ngày.
 Bài 2: Xem lịch.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu các ngày cần tìm.
+ 23/12/2009
+ 31/1/2009
....................
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 3: Vẽ hình tròn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV vẽ lên bảng, gọi 1 HS lên đo bán kính, đường kính.
- Cho HS vẽ vào vở các hình tròn:
a/ Bán kính 3cm
b/ Đường kính 5cm
c/ Đường kính 60mm
d/ Bán kính 4 cm
 Bài 4: 
- GV nêu đề bài:
+ Hình tròn 1 có bán kính 3cm
+ Hình tròn 2 có bán kính bằng 2 lần bán kính hình tròn 1.
? Tìm đường kính hình tròn 2?
- Gọi 1 HS lên tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở BT.
- Thu vở một số em, nhận xét cho điểm.
- Hát.
- 1 HS lên điền, cả lớp làm vào vở.
a/ 12
b/ 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12
c/ 4; 6; 9; 11
d/ 28; 29
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tìm ngày trên lịch năm. Đó là ngày thứ mấy.
+ Thứ 4
+ Thứ 7
............
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên đo đường kính, từ đó suy ra bán kính hình tròn.
- HS vẽ vào vở BT các hình tròn theo số liệu cho sẵn.
- HS lắng nghe, tóm tắt vào vở.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- 1 HS giải
Giải:
Bán kính hình tròn 2 là:
3 x 2 = 6 (cm)
Đường kính hình tròn 2 là:
6 x 2 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 (cm)
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà luyện vẽ hình tròn, xem lịch, làm BT Toán.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 22
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy.
 - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 23 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 23.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. Nề nếp:
	- Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
	- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
	- Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc.
 b. Vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định.
 c. Học tập:
	- Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi.
	- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ
. 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’)
	- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
	- Phát huy tinh thần trong các tiết học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định.
	- Đồ dùng học tập luôn đầy đủ.
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_truong_thi_loi.doc