Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.

* Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

* Tiến hành:

- GV nêu yêu cầu và tình huống:

+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh: - HS nghe

- Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. - HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống

- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - HS đóng vai trong nhóm

 - Các nhóm đóng vai trước lớp

 - HS thảo luận cả lớp.

+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ? - HS nêu

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRệễỉNG TIEÅU HOẽC TAÂN THễÙI
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn leó thửự 25 tửứ ngaứy 25/02/2013 ủeỏn ngaứy 01/03/2013)
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn
Teõn baứi
Thửự hai
25/2
1
SHẹT
Sinh hoaùt ủaàu tuaàn
2
ẹaùo ủửực
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2
3
Toaựn
Thực hành xem đồng hồ (tt)
4
Tập viết
ễn chữ hoa : S
5
Anh văn
CMH
Thửự ba
26/2
1
Taọp ủoùc
Hội vật
2
K. chuyeọn
Hội vật
3
Toaựn
Bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị
4
TN-XH
Động vật
5
TD
CMH
Thửự tử
27/2
1
Taọp ủoùc
Hội đua voi ở Tõy Nguyờn
2
Hỏt nhạc
CMH
3
Toaựn
Luyện tập
4
Chớnh taỷ
Nghe viết: Hội vật
5
TN-XH
Con trựng
Thửự naờm
28/2
1
LT & Caõu
Nhõn húa, ụn cỏch đặt và TLCH vỡ sao ?
2
Toaựn
Luyện tập
3
TLV
Kể về lễ hội
4
MT
CMH
Theồ duùc
CMH
Thửự saựu
01/3
2013
1
Chớnh taỷ
NV: Hội đua voi ở Tõy Nguyờn
2
Toaựn
Tiền Việt Nam
3
Thủ cụng
Laứm loù hoa gaộn tửụứng(t1)
4
GDNGLL
Mửứng ẹaỷng –Mửứng xuaõn
5
SHCT
Toồng keỏt tuaàn
Tuần 25
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013
SHĐT
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I. Mục tiêu:
-Neõu ủửụùc moọt vaứi bieồu hieọn veà toõn troùng thử tửứ,taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực.
-Bieỏt khoõng ủửụùc xaõm phaùm thử tửứ,taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực.
-thửùc hieùn toõn troùng thử tửứ,nhaùt kyự,saựch vụỷ,ủoà duứng cuỷa baùn beứ vaứ moùi ngửụứi.
*Bieỏt treỷ em coự quyeàn ủửụùc toõn troùng bớ maọt rieõng tử.
-nhaộc moùi ngửụứi cuứng thửùc hieọn.
 * KNS: KN tự trọng khi tôn trọng th từ ngời khác. 
-KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định
 PP: -Tự nhủ.
-Giải quyết vấn đề.
-Thảo luận nhóm.
II. Tài liệu - phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm
- Trang phục bác đưa thư.
III. Các HĐ dạy học:1. KTBC
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- Em cần làm gì để tôn trọng đám tang?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và tình huống:
+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:
- HS nghe 
- Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
- HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống
- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS đóng vai trong nhóm
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- HS thảo luận cả lớp.
+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ?
- HS nêu
+ Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ?
* Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
- HS nêu trước lớp
- Việc đó sảy ra như thế nào ?
- HS nhận xét.
* GV tổng kết, khen ngợi những HS đã biết tôn trọng thư từ của người khác
3. Dặn dò:
- Về chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Toán:
Thực hành xem đồng hồ
A. Mục tiêu: 
- Nhaọn bieỏt ủửụùc veà thụứi gian (thời điểm, khoaỷng thời gian).
-Bieỏt xem ủoàng hoứ chớnh xaực ủeỏn tửứn phuựt(caỷ trửụứng hụùp maởt ủoàng hoứ coự ghi soỏ La Maừ).
-Bieỏt thụứi ủieồm laứm coõng vieọc haống ngaứy cuỷa hoùc sinh.
B. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
C. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: - Nêu miệng bài tập 3 (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành.
* Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
1. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
2. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
3. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
III. Dặn dò:
- Về nhà tập xem đồng hồ 
- Chuẩn bị bài sau
Tập viết:
Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu:
-Vieỏt ủuựng vaứ tửụng ủoựi nhanh chửự hoa S (1 doứng),C,T (1doứng);Vieỏt ủuựng teõn rieõng Saàm Sụn (1 doứng ) vaứ caõu ửựng duùng:Coõn Sụn suoựi chaỷyrỡ raàm beõn tai (1 laàn)baống cụừ chửừ nhoỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa S
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T24 ? (1HS)
	- GV đọc: Phan Rang, Rủ (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở, quan sát 
- HS mở vở TV quan sát
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- S,C,T
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- HS tập viết chữ S vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. HS viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- HS tập viết Sầm Sơn vào bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta
* GV quán sát sửa sai.
3. HD học sinh viết vào vở tập viết.
- GV yêu cầu 
- HS nghe
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm 
- HS nghe 
- NX bài viết
5. Củng cố dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học:
	Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013
Tập đọc - kể chuyện:
Hội vật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
–Bieỏt ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu,giửừa caực cuùm tửứ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong Sgk)
B. Kể chuyện:
-Kể laùi được từng đoạn câu chuyện dửùa theo gụùi yự cho trửụực (SGK).
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ truyểntong SGK 
- Bảng lớp viết 5 gợi ý 
C. Các hoạtđộng dạy học .
Tập đọc 
A. KTBC : - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài ( 2HS ) 
	-> HS + GV nhẫn xét 
B. Bài mới :
1. GTb : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc .
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GVHD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọctừng câu trong bài 
+ Đọctừng đoạn trước lớp 
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS nghe
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND chính của bài ? (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Toán
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến ruựt về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS chuẩn bị 8 hình 
III. Các HĐ dạy học - học:
A. Ôn luyện:
- Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ?
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* HS nắm được cách giải và nắm được bước rút về đơn vị.
GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Tóm tắt
Bài giải
7 can: 35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là
1 can : l ?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- HS nghe
* Bài toán 2: 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- T ... giấy hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên, gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ hoa (H2).
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô nh gấp cái quạt, cho đến hết tờ giấy nh (H2, H3, H4).
- Học sinh quan sát giáo viên làm các thao tác mẫu.
+ Các em chú ý: tay trái cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H5). Tách lần lợt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
+ Cầm chụm các nếp gấp vừa tách đợc kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dới thân lọ tạo thành hình chữ V (H6).
Giáo viên: các em lu ý miết mạnh các nếp gấp.
+ Các em chú ý quan sát tiếp: cô dùng bút chì kẻ đờng giữa hình và đờng chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H6) lật mặt bôi hồ xuống đặt vát nh (H7) và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
Muốn miệng lọ hoa hẹp hơn thì ta đặt vát ít, nếu muốn miệng lọ hoa rộng thì ta đặt vát nhiều hơn.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp dán sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa nh (H8).
- Lu ý học sinh: dán đế lọ hoa chụm vào để khi cắm hoa không bị tuột.
+ Giáo viên gọi 3 học sinh nhắc lại các bớc gấp và làm lọ hoa.
Cho học sinh khác nhận xét..
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
Học sinh 1: nêu bớc1
Học sinh 2: nêu bớc 2
Học sinh 3: nêu bớc 4
Học sinh khác nhận xét.
Nhận xét, tuyên dơng sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
Dặn dò: Tiết học sau mang đầy đủ giấy màu và dụng cụ môn học để tiế tục thực hành làm lọ hoa gắn tờng.
HS lắng nghe.
Chính tả (nghe viết)
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT,trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi.
-Laứm ủuựng BT2a/b hoaởc BT CT phửụng ngửừ do Gv soaùn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút da + 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a.
III. Các HĐ dạy học
A. KTBC: GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) 
	- HS + GV nhẫn xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe - Viết 
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS viết vào vở
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
a. trông, chớp,trắng, trên,
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
	Toán
Tiền Việt Nam
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền .
- Biết cộng; trừ treõn các số với đơn vị laứ ủoàng.
B. Đồ dùng dạy học:
A. KTBC: Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
* HS nắm được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
- HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh..
+1000 đ: màu đỏ.
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1(a,b)
* Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b, c
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
b. Bài 2(a,b,c)
* Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
c. Bài 3 (131)
* Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
IV: Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Chuẩ bị bài sau.
GDNGLL
Chủ điểm tháng 3 : tiến bớc lên đoàn
Tuần 25 
Hoạt động 1: thi tìm hiểu về đoàn 
I/ Mục tiêu :Giúp HS
Nhận thức đợc ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 . Những mốc lịch sử của đoàn, những gơng đoàn viên tiêu biểu
Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn
Học tập rèn luyện tinh thần tiên phong của Đoàn
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
Nội dung 
Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/3
Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn
Các gơng sáng đoàn viên tiêu biểu 
Những bài thơ, bài hát về Đoàn 
Các hình thức hoạt động 
Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các đội 
III/ chuẩn bị hoạt động 
Phơng tiện 
Các t liệu su tầm đợc về truyền thống củ1 Đoàn
Các câu hỏi và đáp án 
Về tổ chức: GVCN
Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động , hớng dẫn HS su tầm tài liệu 
Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng đẻ thống nhất sự chuẩn bị và phân cong các công việc cụ thể nh:
+ Mỗi tổ cử 1 đội gồm 2 đến 3 HS ( mỗi đội thi chọn cho mình 1 cái tên thích
 hợp.....) 
+ Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố,tranh ảnh và đáp án .
 VD : Nhìn tranh đoán việc, nhìn ảnh đoán ngời, hoặc các câu hỏi nh : Đoàn thành lập từ khi nào ? Lúc đó Đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập Đoàn đã mấy lần đổi tên ? Bạn hãy kể về ngời đoàn viên cộng sản đầu tiên của đoàn ta? Bạn hãy đặt câu hỏi cho các nội dung sau:Ngày 26/3/1931 ; Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dơng ; ........
Cử ngời dẫn chơng trình, cử BGK, phân công trang trí , chuẩn bị các tiết mục văn nghệ , dự kiến mời đại biểu
IV/ Tiến hành hoạt động
Khởi động
Hát tập thể bài: Cùng nhau ta đi lên 
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu BGK
Các đội tự giới thiệu
Cuộc thi
Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh...cho các đội thi . Thời gian suy nghĩ là 10 giây, đội nào có tín hiệu sẽ đợc trả lời trớc 
Nếu có đội trả lời không đúng hoặc không trả lời đợc thì cổ động viên nhà có quyền trả lời sau đó mới đến lợt cổ động viên đội khác . Điểm của cổ động viên sẽ đợc công vào điểm của đội nhà 
Sau mỗi câu trả lời đúng ngời dẫn chơng trình xin ý kiến của BGK. Điểm đợc công khai viết lên bảng cho mỗi đội
Trong quá trình thi có xen kẽ các tiết mục văn nghệ 
V/ Kết thúc hoạt động
Công bố kết quả cuộc thi 
Nhận xét tinh thần thái độ hoạt động của từng tổ , từng cá nhân 
VI/ Rút kinh nghiệm 
 SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
Lụựp trửụỷng baựo caựo toồng keỏt tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa caực toồ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa lụựp trong tuaàn qua, động viờn và khen ngợi HS.
Leõ keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
Tieỏp tuùc dạy hoùc theo CTSGK.
Tieỏp tuùc duy trỡ sú soỏ vaứ oồn ủũnh neà neỏp lụựp hoùc..
Tieỏp tuùc kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Nhaộc nhụừ vaứ giaựo duùc hoùc sinh giửừ veọ sinh caự nhaõn vaứ veọ sinh lụựp hoùc.
Kyự duyeọt
Ngaứythaựng..naờm
Ngaứythaựng..naờm
Khoỏi trửụỷng
Hieọu trửụỷng
	1Thể dục:
Ôn nhảy dây . Trò chơi " Ném bóng trúng đích"
I. Mục tiêu: 
- - Bieỏt caựch nhaỷy daõy kieỷu chuùm hai chaõn vaứ thửùc hieọn ủuựng caựch so daõy,chao daõy,quay daõy,ủoọng taực nhaỷy day nheù nhaứng nhũp ủieọu.
-Bieỏt caựch thửùc hieọn baứi TD phaựt trieồn chung vụựi hoa vaứ cụứ.
-Bửụực ủaàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học
x x x x
x x x x
2. KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
4 x 8n
- Trò chơi: Chim bay cò bay.
B. Phần cơ bản 
20 - 25'
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- ĐHTL:
x x x
 x x x
- HS tập theo tổ
- GV quan sát sửa sai
- Các tổ thi đua nhảy đồng loạt 
- Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy lên thi
C. Phần kết thúc 
5'
- HS thả lỏng, hít thở sâu 
- ĐHTT:
- GV + HS hệ thống bài 
x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
 x x x x
2 Thể dục:
Ôn bài thể dục phát triển chung
Nhảy dây - trò chơi: Ném bóng trúng đích.
I. Mục tiêu:
- Bieỏt caựch nhaỷy daõy kieỷu chuùm hai chaõn vaứ thửùc hieọn ủuựng caựch so daõy,chao daõy,quay daõy,ủoọng taực nhaỷy day nheù nhaứng nhũp ủieọu.
-Bieỏt caựch thửùc hieọn baứi TD phaựt trieồn chung vụựi hoa vaứ cụứ.
-Bửụực ủaàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
- ĐHTT
1. Nhận lớp.
x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
2. KĐ
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- ĐHKĐ:
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
B. Phần cơ bản
22 - 25'
- ĐHTL
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
2. Em nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập thu tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
3. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
C. Phần kết thúc
5'
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài 
- GV nhận xét 
- Giao BTVN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2012_2013_truong_tieu_hoc_tan.doc