Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

- Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.

 II. Chuẩn bị:

- Một số tờ giấy bạc các loại.

 III. Các hoạt động dạy - học:

doc 27 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Từ ngày 9 đến ngày 13 tháng 3 năm 2009
	Ngày soạn: 8/3/2009
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009
 .:: Buổi sáng ::.
 Tập đọc - Kể chuyện: 
Sù tÝch lƠ héi chư ®ång tư
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Hiểu nôị dung bài học: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn cử vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
- Luyện đọc đúng các từ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố,... 
 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(15’)
(20’)
(15’)
20’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Tập đọc:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
? Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
? Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra thế nào?
? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- Yêu cầu HS đọc thầm 3.
? Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
? Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
d. Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1 HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
* Kể chuyện 
- Giáo viên nêu nhiệm vu:ï 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
- Kiểm tra sĩ số.
- 1 HS kể chuyện: “Hội vật”.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không.
- Lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.moo
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn 
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
 IV. Củng cố, dặn dò: (5’) 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: 	 luyƯn tËp
 I. Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
 II. Chuẩn bị: 
- Một số tờ giấy bạc các loại.
 III. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
 Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Hát.
- 1 HS nêu đặc điểm của tiền VN.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Chiếc ví nào nhiều tiền nhất)
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) 
hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng).
- 1 em nêu yêu cầu bài (Xem tranh rồi TLCH ... )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số tiền Mẹ mua hết tất cả là :
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là 
10000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đ/S : 1000 đồng.
 IV. Củng cố -dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 9/3/2009
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009
 .:: Buổi sáng ::.
 Đạo đức: 
t«n träng th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c (T1)
 I. Mục đích - Yêu cầu : 
	- GV cho HS tính tôn trọng đối với thư từ, tài sản của người khác nhằm không gây mất đoàn kết, nghi ngờ trong xã hội.
 II. Tài liệu và phương tiện: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 1.
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
1. Oån định tổ chức :
2. Bài mới :
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. 
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai.
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
? Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ?
? Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? 
- Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác.
* Hoạt động 2: thảo luận nhóm 
- GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT)
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài.
- Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Nêu câu hỏi:
? Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?
? Việc đó xảy ra như tế nào ?
- Gọi HS kể.
- Nhận xét, biểu dương.
* Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học.
- Kiểm tra sĩ số.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai.
- 3 nhóm lên trình bày trước lớp.
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu suy nghĩ của mình.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung thực hành.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: 	 lµm quen víi thèng kª sè liƯu
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu ... øng Anh Hoàng Yến“. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
 II. Địa điểm phương tiện: 
- Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
- Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay “.
b. Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. 
* Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân 
- Cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân một lượt 
- Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. 
- Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên kiểm tra.
- Đánh giá học sinh ở hai mức ( hoàn thành và chưa hoàn thành )
+ Hoàn thành : nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu nhưng phối hợp toàn thân chưa tốt. Nếu học sinh nhảy được liên tục từ 6 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu phối hợp toàn thân tốt có nhiều cố gắng trong luyện tập sẽ được đánh giá là hoàn thành tốt.
+ Chưa hoàn thành : Không nhảy được liên tục 3 lần động tác phối hợp giữa tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực trong luyện tập.
* Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau 
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức.
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
- Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi....
- Kiểm tra sĩ số.
- HS lắng nghe.
- Chạy khởi động 1 vòng.
- Khởi động các khớp tay, chân.
- Tổ chức chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV.
- Thực hiện dàn đội hình tập luyện
- Cả lớp ôn lại kĩ năng đã học.
- Thực hiện lại các động tác đã học.
- Lần lượt HS lên kiểm tra.
- HS ghi nhớ cách chơi.
- Chia nhóm, 1 nhóm làm mẫu.
- Chơi thử 1 lượt.
- Chơi chính thức.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: kiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× II
(Đề kiểm tra của trường)
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Mĩ thuật: TËp nỈn t¹o d¸ng: nỈn hoỈc vÏ,
xÐ d¸n h×nh con vËt
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS làm quen với đất nặn.
	- Tập nặn, xé - dán, tạo dáng hình dạng các con vật quen thuộc.
	- Rèn luyện kĩ năng mĩ thuật.
 II. Chuẩn bị:
	- Đất nặn nhiều màu. 
- Dao cắt.
- Giấy màu, hồ dán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(20’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn cách thực hành:
- GV đưa ra một số vật nặn mẫu cho HS quan sát.
? Nhận xét về các con vật được nặn, xé dán?
- GV hướng dẫn quy trình nặn, xé dán.
+ B1: Xác định con vật cần tạo dáng
+ B2: Nặn, xé từng bộ phận. Tạo dáng các bộ phận.
+ B3: Gắn kết các bộ phận theo đúng vị trí.
+ B4: hoàn chỉnh.
* Thực hành:
- GV chú ý nhắc nhở HS về màu sắc phù hợp. Kích thước các bộ phận khớp nhau.
- Thu bài của một số HS chấm
- Nhận xét cho điểm.
- Hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS quan sát, nhận xét về từng bộ phận. Kích thước, màu sắc...
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hành.
- HS nộp sản phẩm để chấm.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét bài làm của học sinh.
	- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: kĨ vỊ mét ngµy héi
 I. Mục đích - Yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
 - Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
 II. Chuẩn bị: 
 - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
 III. Các hoạt động dạy - học:	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1: 
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
? Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
 Bài tập 2: 
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
- Hát.
- Gọi 1 HS lên kể về quang cảnh và hoạt động trong 2 bức ảnh tuần 25.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
 IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 .:: Buổi chiều ::.
 Luyện Toán: 
luyƯn nhËn biÕt tiỊn viƯt nam. Céng trõ víi ®¬n vÞ “®ång”. Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tiỊn tƯ
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS luyện khả năng nhận biết tiền Việt Nam.
	- Làm các bài tập cộng trừ tiền Việt Nam. Giải Toán liên quan đến tiền tệ.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở Bài tập toán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu đặc điểm tiền VN.
- GV đưa ra một số mẫu tiền, gọi HS đọc tên giá trị của tờ tiền đó.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Bạn nào có nhiều tiền nhất?
+ Bạn A: 2000đ; 500đ; 500đ
+ Bạn B: 1000đ; 1000đ; 500đ.
+ Bạn C: 1000đ; 5000đ; 5000đ
+ Bạn D: 10000đ; 2000đ
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sữa bài.
 Bài 3:
- GV nêu yêu cầu:
- GV đưa ra các tranh giá đồ vật trong siêu thị:
+ Truyện: 10000 đ; + Mũ: 8000 đ
+ Đồ chơi: 5000đ; + Gấu: 9000 đ
a, Đồ vật nào đắt tiền nhất?
b, Mua tất cả phải mất bao nhiêu tiền
c, Giá tiền Truyện đắt hơn gia tiềnù đồ chơi bao nhiêu?
- Gọi 3 HS lên làm 3 câu.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát tập thể.
- Kiểm tra vở BT toán.
- 1 HS nêu đặc điểm tiền Việt Nam
- HS quan sát và đọc các giá trị:
500đ;1000đ; 2000đ; 5000đ; 10000đ
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lơp làm vào vở.
Số tiền bạn A có là:
2000 + 500 + 500 = 3000 đ
Số tiền bạn B có là:
1000 + 1000 + 500 = 2500 đ
Số tiền bạn C có là:
1000 + 5000 + 5000 = 11000 đ
Số tiền bạn D có là:
10000 + 2000 = 12000 đ
Vậy bạn D có nhiều tiền nhất.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- 3 em lên bảng làm.
a, Đồ vật đắt tiền nhất là Truyện.
b, Giá tiền của tất cả các đồ vật là:
10000 + 8000 + 5000 + 9000
 = 32000 (đồng)
c, Giá tiền của truyện đắt hơn giá tiền của đồ chơi:
10000 - 5000 = 5000 (đồng)
- HS sữa bài vào vở BT
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS tiếp tục làm các bài tập luyện tập ở nhà.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 26
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy.
 - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 27 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 27.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. Nề nếp:
	- Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
	- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
	- Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc.
 b. Vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định.
 c. Học tập:
	- Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi.
	- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ
. 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’)
	- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
	- Phát huy tinh thần trong các tiết học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định.
	- Đồ dùng học tập luôn đầy đủ.
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_truong_thi_loi.doc