Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK), biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

II. Đồ dùng:

-Thăm ghi tên các bài TĐ

- 6 tranh minh họa truyện kể (BT2) trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27 Thứ 2 Ngày soạn: 2/ 3/2011
 Ngày giảng : 3/3/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc - Kể chuyện 
Ôn tập (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK), biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
II. Đồ dùng:
-Thăm ghi tên các bài TĐ
- 6 tranh minh họa truyện kể (BT2) trong SGK.
III. HĐ dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới
a Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp).
- GV yêu cầu từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS hát, báo cáo sĩ số.
- HS nghe
- từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài.
- HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc.
- HS trả lời.
- GVnhận xét.
c. Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yc của bài.
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động.
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
-1- 2HS kể toàn chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
VD: Tranh1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thôngbên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành. 
4/. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS nghe
Tiết 3 : Tập đọc - Kể chuyện 
	Ôn tập (T2)
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa( BT2 a/b). 
II. Đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
- Bảng lớp chép bài thơ Em thương
- 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1. OĐTC:
2. KTBC:
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): 
- GV yêu cầu từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. 
- GVnhận xét.
3. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- HS hát
- HS nghe 
- từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài.
- HS trả lời
- 2HS đọc bài
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Sự vật được nhân hoá 
Từ chỉ đặc điểm của con người 
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió 
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng 
Gầy
Run run, ngũ
b. nối
Làn gió
Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu
Sợi nắng
Giống một bạn nhỏ mồ côi
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những
 đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không 
nơi nương tựa.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét - nêu những HS chưa đạt 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
Tiết 4 : Toán 
Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các chữ có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số o ở giữa).
- Tăng cường TV cho HS.
- Làm được BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
- Bảng số trong bài tập 2
- Các thẻ ghi số
III. Các HĐ dạy - học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết 2346 
+ Số 2316 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số)
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? (2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị)
+ Số 10.000 là số có mấy chữ số (5 chữ số)
+ Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn?
+ GV: Số này gọi là 1 chục nghìn.
- GV nhận xét- ghi điểm.
3/ Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng 
HĐ1: Giới thiệu và cách viết số có 5 chữ số.
a. Giới thiệu số 42316
- GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? (Có bốn chục nghìn)
- HS hát
- 2HS đọc
? Có bao nhiêu nghìn ? (Có 2 nghìn)
?Có bao nhiêu nghìn ? ( Có 2 nghìn)
? Có bao nhiêu trăm ? ( Có 3 trăm)
- Có bao nhiêu chục, ĐV ? ( Có 1 chục, 6 đơn vị)
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
- 1HS lên bảng viết
b. Giới thiệu cách viết số 42316
- GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ?
- 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216
- HS nhận xét 
? Số 42316 là số có mấy chữ số ? ( Số 42316 là số có 5 chữ số)
? Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ?(Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.)
* Cho HS nhắc lại
- Nhiều HS nhắc lại
c. Giới thiệu cách đọc số 42316 
? Bạn nào có thể đọc được số 42316 (Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.)
- 1 - 2 HS đọc
? Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.(Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết.Khác nhau ở cách đọc phần nghìn.)
- GV viết bảng 2357 và 3257 
 8795 và 38795
 3876 và 63876
HĐ2: Thực hành
* Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào SGK
- HS làm bài 
- GV gọi HS đọc bài 
+ 24312
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Cho HS chữa bài
- HS làm bài:
- 2 HS lên bảng.
35187: Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy
94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt
57136: Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu
15411: Mười năm nghìn bốn trăm mười một
- GV nhận xét
*Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc trước lớp 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp 
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
+ Ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Tám hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
**Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 3HS nêu kết quả 
+ 80000, 90000
+ 25000, 26000,27000
+ 23300, 23400
- GV nhận xét.
4/. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số 
- 2HS nêu
- Đánh giá tiết học
 - Về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nghe
 Thứ 3 Ngày soạn: 3/3/2011
 Ngày giảng: 4/3/2011 
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đọc viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000-> 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Tăng cường TV cho HS.
II. Đồ dùng:
- Bảng viết ND bài 3, 4
III. Các HĐ dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc 73456, 52118 
- GV nhận xét - ghi điểm
3/ Bài mới
- GTB - ghi đầu bài
+ HĐ1: Thực hành 
- HS hát
- 2 HS viết
- HS nghe
+ Bài 1: - GV gọi HS nêu yc 
- 2HS nêu yc bài tập 
- HD HS làm bài 
- HS làm vở + 1 HS lên bảng làm.
Viết 45913: Đọc: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba
63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt
47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm
*GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét 
- 3HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
+ Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HD, cho HS làm BT 
HS cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng làm.
+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm
+ 27155
+ Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
+ 89371
* GV gọi HS đọc bài 
- 3 - 4 HS đọc 
- GV nhận xét - ghi điểm 
- HS nhận xét. 
Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài 
a. 36 520; 36 521; 36 522; 36 523; 36 524; 
36 525; 36 526. 
b. 48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189.
 c. 81317, 81318, 81319; 81320; 81321, 81322, 81223. 
- HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm
* GV gọi HS đọc bài 
- 3 -4 HS đọc bài - nhận xét 
Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vở - nêu kết quả
12000; 13000; 14000; 16000; 17000; 18000; 19000.
- 2HS nêu yc bài tập
 - HS làm vở - nêu kq
- GV nhận xét 
4 . Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- 2HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
Tiết 3: Tập viết 
Ôn tập (t3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Báo cáo được 1 trong 3 ND nêu ở BT2( về học tập, hoặc về LĐ, về công tác khác).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp viết ND cần báo cáo.
III. Các HĐ dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. KT tập đọc (1/4 số HS). 
- GV yêu cầu từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
 - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. 
- GVnhận xét.
3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS hát
- HS nghe
- Từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài.
- HS trả lời
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20)
- GV hỏi: 
? Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? (Những điểm khác là:
 + Người báo cáo là chi đội trưởng
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua
+ Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác.
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi" bằng "Kính thưa.." 
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ theo ND sau: + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
- HS làm việc theo tổ 
+ Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo
- GV gọi các nhóm
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp 
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
4 . Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài? 
- 2 HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
Tiết 4 : Chính tả 
Ôn tập (T4)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Nghe - viết đúng bài CT Khói chiều ( tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát ( BT2).
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. Các HĐ - dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) 
- GV yêu cầu từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
 - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. 
- GVnhận xét.
3. HD HS nghe viết:
- HS hát
- HS nghe
- Từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài.
- HS trả lời
a. HD HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
* Giúp HS nắm ND bài thơ: 
- HS TL
? Tì ... 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nghe
Tiết 2: Tự nhiên xã hội 
Thú
I. Mục tiêu bài học 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Vẽ được một con thú mà mình ưa thích..
II. Các kỹ năng sống cơ ban được giáo dục trong bài 
Kỹ năng kiên định : Xác định giá trị , xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loàithú rừng .
Kỹ năng hợp tác : Tìm kiếm các lựa chọncác cachs làm để tuyên truyền , bảo vệ các loà thú rừng ở địa phương.
III. Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. 
Thảo luận nhóm 
Thu nhập và xử lý thông tin
Giải quyết vấn đề 
IV. Phương tiện dạy học 
- Các hình trong SGK 
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
IV. Tiến trình dạy học 
 HĐGV HĐHS
A. OĐTC:
B. KTBC: 	- Nêu các bộ phận của 1 con chim ?
	- Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
- GV NX, đánh giá
C. Bài mới:
a. Khám phá 
b. Kết nối 
HĐ1: Quan sát và thảo luận
B1: Làm việc theo nhóm 
- HS hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS TL
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các con thú trong SGK 
- HS quan sát theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- Nhận xét 
* Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú
-HS nêu - nhiều HS nhắc lại
=>KL: Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa. 
HĐ2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được, và thảo luận cả lớp
- HS thảo luận
- GV nêu:
? Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ?
 ? ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không ? Em thường cho chúng ăn gì?
=>KL: - Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. 
- Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Phân dùng bón ruộng
- Bò con được nuôi lấy thịt, sữa.
HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: + GV yêu cầu HS lấy giấy,bút vẽ 1 con thú nhà các em ưa thích
- HS vẽ - Tô màu
B2: Trình bày. 
- HS dán bài của mình lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - đánh giá. 
D. vận dụng 
- Đánh giá tiết học
- HS nghe
- Về nhà chuẩn bị bài 
Tiết 4:Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu + LTCV)
 ( GV cho HS KT theo đề của trường ra)
 Thứ 6 Ngày soạn: 8/3/2011
 Ngày giảng: 9/3/2011
Tiết 1: Tập làm văn	Kiểm tra viết ( chính tả- TLV)	( GV cho HS KT theo đề của trường ra
Tiết 2: Toán 
Số 100 000 - luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999là 100 000.
* Tăng cường TV cho HS. 
** Dòng 4,5 BT4.
II. Đồ dùng dạy học
- Các thẻ gi số 10 000
III. Các HĐ dạy học:
 HĐGV HĐHS
A. OĐTC:
B. KTBC: -2HS lên bảng làm BT2+3	
- GV nhận xét - ghi điểm.
C. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu số 100 000
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000
- HS hát
- 2 HS làm
- HS thao tác theo yc của GV 
? Có mấy chục nghìn(Có 8 chục nghìn)
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước 
- HS thao tác 
? 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? (Là chín chục nghìn)
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước
- HS thao tác
? 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? (Là mười chục nghìn)
- GV hướng dẫn cách viết: 100.000 
? Số 100 nghìn gồm mấy chữ số (gồm 6 chữ số)
* GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ2: Thực hành 
Bài 1: - GV gọi HS nêu yc bài tập
- 2HS nêu yc 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập
- Cho HS chữa bài. 
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng
a. 10 000; 20 000; 30 000, 40 000;
50000; 60 000; 70 000; 90 000 ;100 000
b.10 000; 11 000; 12 000; 13 000, 14 000; 
15 000; 16 000; 17 000, 18 000 
c. 18 000; 18100; 18 200; 18300; 18400; 18500;18600;18 00; 18800; 18 900; 19 000 
d.18235;18236 18237; 18238; 18239; 18240
- GV nhận xét 
Bài 2: - GV gọi HS nêu yc bài tập
- 2HS nêu 
- Yêu cầu HS làm bài.
+ 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000.
- HS làm vào vở
- 1HS chữa bài
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét
Bài 3: - GV gọi HS nêu yc bài tập
- 2HS nêu 
- Yêu cầu làm vào SGK 
Sốliềntrước
Số đã cho
 Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
**39998
**99 998
39999
99 999
40000
100 000
Bài 4: - GV gọi HS nêu yc bài tập
- 2HS nêu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- Lớp làm vào vở- 1HS lên bảng
* YC HS nhận xét
Bài giải
Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
- NX, đưa ra lời giải khác.
Đáp số: 2000 chỗ ngồi
D: Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 2 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe
A. Đề bài
I. Đọc thầm bài "Suối" (Tiết 8, tuần 27 - STV lớp 3)
II. Dựa theo nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng.
1. Suối do đâu mà thành ?
a. Do sông tạo thành 
b. Do biển tạo thành 
c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như nào?
Suối gặp bạn hoá thành sông.
Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời .
a. Nhiều suối hợp thành sôn, nhiều sông hợp thành biển.
b. Suối và sông là bạn của nhau.
c. Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật được nhân hoá?
a. Mây
b. Mưa bụi 
c. Bụi
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?
a. Suối, sông
b. Sông, biển
c.Suối,biển
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?
a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm của người 
b. Nói với suối như nói với người
c. Bằng cả hai cách trên.
II. Đáp số và HD chấm
Câu 1: (ý c):Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành (1đ)
Câu 2: (ý a): Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển (1đ)
Câu 3: (ý b): Mưa bụi (1đ)
Câu 4: (ý a): Suối , sông (1 đ)
Câu 5: (ý b): Nói với suối như nói với người (1đ)
Ngày soạn: ..................
Ngày giảng: .................
 Tiết27:Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống 
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ô nhiễm nguồn nước 
II. Taif liệu phương tiện: 
- Phiếu học tập
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm ở địa phương.
III. Các HĐ dạy học:
A. OĐTC:
B. KTBC: 	- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- GV nhận xét - đánh giá
C. Bài mới:- GTB - ghi đầu bài
HĐ1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh 
- GV yêu cầu HS: Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày:
- HS hát
-2 HS nêu
- HS nghe
- HS vẽ vào giấy 
VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá.
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất
- HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
+ Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào ?
- HS nêu
=>KL:Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
HĐ 2: Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Một số nhóm trình bày kết quả 
=>KL: a.Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến SK con người. 
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước. c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
HĐ 3: Thảo luận nhóm. 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống
D. Hướng dẫn thực hành:
Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường
- HS nghe
Ngày soạn 20/3/06
Ngày giảng: Thứ tư /22/3/06
Mĩ thuật:
	Tiết 27: 	Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ và quả 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Vẽ được hình lọ hoa và quả
- Thấy được những vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả.
II. Chuẩn bị:
- Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ lọ hoa và quả của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV bày 1 vài mẫu lọ hoa và quả
- HS quan sát, nhận xét.
- Hãy nêu hình dáng của các lọ hoa và quả ?
-> Cao, thấp, to nhỏ
+ Vị trí của lọ hoa và quả ?
-> Lọ hoa quả đặt ở phía sau, quả đặt ở phía trước. 
+ Độ đậm nhạt ?
- HS nêu
2. Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả 
- Phác khung hình 
- Phác nét tỷ lệ 
- Vẽ chi tiết 
- Vẽ màu 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- 3 - 4 lên bảng 
- Sau đó HS vẽ vào vở VTV. 
- GV quan sát, HD thêm cho HS.
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá 
- GV trưng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành 
- HS quan sát 
+ Hình vẽ so với phần giấy như thế nào ? 
- HS nêu 
+ Hình vẽ có giống mẫu không ?
- HS nêu 
- HS xếp bài theo cảm nhận riêng 
* Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Âm nhạc
	Tiết 27: 	Học hát: Bài tiếng hát bạn mình 
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể
- Hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý chỗ nửa cung và đảo phách ).
Hát đồng đều,hoà giọng, nhẹ nhàng.
- GD lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.
II. Chuẩn bị 
- Hát chuẩn soái bài Tiếng hát bạn bè mình.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các HĐ dạy học:
1. Hoạt động 1: Dạy hát bài tiếng hát bạn bè mình 
- GV giới thiệu bài hát
- HS nghe 
- GV hát mẫu 
- HS đọc đồng thanh lời ca
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích
- HS hát theo HD của GV. 
- HS luyện hát theo nhóm và cá nhân 
- GV nghe sửa sai cho HS 
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Trong không gian bay bay một hành 
- HS quan sát 
- HS hát - vỗ tay theo phách 
Tình thân ái.
- GV hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- HS quan sát
Trong không gian bay bay 
- HS thực hành theo giáo viên 
- GV quan sát, sửa sai 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đứng hát và nhún chán nhẹ nhàng
IV: Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc