I- Mục tiêu :
- Biết các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa)
- GD học sinh yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ ô biểu diễn cấu tạo gồm 5 cột chỉ tên các hàng: Chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Các mảnh bìa như sau : 10 000, 1000, 100, 10, 1
- Các mảnh bìa ghi số : 0, 1, 2, ,9.
Thứ sáu ngày 9 / 3 / 2012 Môn : TOÁN Tiết : 130 Bài : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I- Mục tiêu : - Biết các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa) - GD học sinh yêu thích học toán. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ ô biểu diễn cấu tạo gồm 5 cột chỉ tên các hàng: Chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Các mảnh bìa như sau : 10 000, 1000, 100, 10, 1 - Các mảnh bìa ghi số : 0, 1, 2, ,9. III- Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra 2/ Bài mới : Giới thiệu bài * Viết lên bảng số : 2316 yêu cầu hs đọc và cho biết số này gồm nghìn, mấy trăm, mắy chục, mấy đơn vị ? - Tương tự với số 1000 * Viết lên bảng số 10 000 yêu cầu hs đọc - Mười nghìn còn gọi là mấy chục nghìn? b) Treo bảng có gắn các số: Chục nghìn Nghìn trăm Chục Đơn vị 10 000 10 000 10 000 10 000 10 000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 Yêu cầu hs cho biết : Có bao nhiêu chục nghìn? Có bao nhiêu nghìn ?Có bao nhiêu trăm ? ; Có bao nhiêu chục ?Có bao nhiêu đơn vị ? - Hướng dẫn hs cách viết số : viết từ trái sang phải : 42 316. - Hướng dẫn hs đọc số - Cho hs đọc lại vài lần. - Luyện cách đọc : Cho hs đọc các cặp số sau: 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 * Luyện tập- thực hành Bài 1 : Cho hs làm tự làm bài, gọi 1 em lên bảng làm. - Cho cả lớp nhận xét Bài 2 : Cho hs nhận xét - Cho hs viết số rồi đọc số theo mẫu. - Nhận xét, bổ sung Bài 3 : Cho hs lần lượt đọc từng số Bài 4 : Cho hs tự điền tiếp các số vào ô trống. HS khá, giỏi - Nhận xét – cho điểm 3/Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài Nghe giới thiệu - Đọc số : Hai nghìn ba trăm mười sáu Số này gồm : 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. - Một nghìn - Mười nghìn - Mười nghìn còn gọi là một chục. quan sát bảng và trả lời câu hỏi : + Có năm chục nghìn, có 2 nghìn, có 3 trăm, có 1 chục , có 6 đơn vị - Cho 1 số em lên điền vào ô trống - Viết bảng con số : 42 316 - Đọc số : : “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu” - Luyên đọc các cặp số: 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 Bài 1 : Tự viết vào bảng con b) Viết số : 24 312 - Đọc số : Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - Cả lớp nhận xét Bài 2 : 4 em lên bảng điền, lớp viết số vào bảng con : 35 187 ; 94 361 ; 57 136 ; 15 411. Từng em đọc số vừa viết BaØi 3 : 4 em đọc 4 số : 23 116 ;12 427 ;3116; Bài 4 : HS khá, giỏi 3 em lên bảng điền 60 000 _ 70 000 _ 80 000 - 90 000 23 000 _ 24 000 _ 25 000 - 26 00 _ 27 000 23 000 _ 23 100 _ 23 200 - 23300 _ 23 400 Nghe nhận xét Chiều : Thứ hai ngày 12 / 3 / 2012 Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết : 27 Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2 ) I - Mục tiêu : - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản cảu người khác. - HS khá, giỏi : Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng cảu bạn bè và mọi người. - HS khá, giỏi : Nhắc mọi người cùng thực hiện. II- Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức 3. - Trang phục bác đưa thư, lá thư và trò chơi đóng vai, phiếu học tập, cặp sách,quyển truyện tranh, lá thư để đóng vai. III- Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định: Điểm danh 2/ Bài cũ : Gọi 2 hs trả lời câu hỏi - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - Vì sao cần phải tôn trọng tư từ, tài sản của người khác ? Nhận xét – đánh giá 3/ Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi Phát phiếu giao việc cho từng cặp yêu cầu thảo luận . a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b) Mỗi lần sang hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì ? d) Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt phú bảo với bạn : “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ?” Kết luận : Chốt ý Hoạt động 2 : Đóng vai Chia lớp thành từng nhóm để đóng vai. + Tình huống 1 : Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ chơi, em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu. + Tình huống 2 : Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “ Quả bóng” đá.Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Kết luận : Chốt ý - Khen những nhóm thực hiện tốt. Khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. 4/ Củng cố : GV nêu kết luận chung :Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 5/ Dặn dò : Thực hiện tốt theo bài học. - Nhận xét tiết học 2 em trả lời Nghe giới thiệu Thảo luận đôi ngang Đại diện nhóm lên trình bày Tình huống a : sai ; b : đúng ;c : sai ; d : đúng Mỗi nhóm đóng 2 vai, 1 nửa đóng vai 1, 1 nửa đóng vai 2. Các nhóm đóng vai TH 1 : Khi bạn quay về lớp em sẽ hỏi mượn. TH 2 : Khuyên các bạn không làm hỏng mũ bạn và nhặt mũ trả cho bạn. Nghe kết luận 2-3 em nhắc lại Nghe nhận xét Thứ hai ngày 12 / 3 / 2012 Môn : TOÁN Tiết : 131 Bài : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : Giúp hs : - Biết cách đoc, viết các số có 5 chữ số. - Biết thứ tự các số có 5 chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số. - Rèn kĩ năng tính chính xác, nhanh và sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Gọi hs đọc các số sau : 23 116, 12 427, 3116, 82 427. Nhận xét – cho điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn hs tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1 : Cho hs phân tích mẫu, gọi 3 em lên bảng điền, sau đó đọc lại các số vừa điền. - Cho hs đọc nhiều lần các số vừa điền - Nhận xét – đánh giá. Bài 2 : Cho hs viết 1 vài số theo lời đọc , gọi 4 em lên điền 4 hàng em điền đọc số, em điền viết số . - Điền xong tự đọc số vừa điền, cả lớp nhận xét Bài 3 : Cho hs nêu quy luật của viết số rồi tự làm vào vở. - Gọi 3 em lên bảng điền số. Bài 4 : cho hs quan sát hình vẽ sau đó viết tiếp số vào tia số. - Gọi 1 em lên bảng điền - Nhận xét – đánh giá 3/ củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. 4 em đọc Nghe giới thiệu Bài 1 : 3 em lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. Hàng Viếøt số Đọc số CN N C T ĐV 6 3 4 5 7 63457 Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy 4 5 9 1 3 45913 Bốn mươi lăn nghìn chín trăm mười ba. 6 3 7 2 1 63721 Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt. 4 7 5 3 5 47535 Bốn mươi bảy nghìn năm trăm năm mươi ba. Bài 2 : 4 em lên bảng điền 4 dòng Viết số Đọc số 31 942 Ba mươi mốt nghìn chin trăm bốn mươi hai. 97 145 Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. 27 155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm. 63 211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một. 89 371 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt Bài 3 : 3 em lên bảng điền số a) 36 520 ; 36 521 ; 36 522 ; 36 523 ; 36 524 ;36 525 b) 48 183 ; 48 184 ; ; ; 48 187 ; ; . c) 81 317 ; ; ; ;81 321 ; ; . Bài 4 : 1 em lên bảng điền trên tia số . 10 000 11 000 12 000 13 000 14 000 Nghe nhận xét Thứ ba ngày 13 / 3 / 2012 Môn : TOÁN Tiết : 132 Bài : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( tiếp theo ) I- Mục tiêu : - Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. - Rèn tính chính xác trong khi làm bài II- Đồ dùng dạy học : bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Gọi hs đọc các số sau : 36 525 ; 81 322 ; 48 186 Nhận xét – cho điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài - Cho hs quan sát bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số. - Cho hs điền các dòng còn lại. - Lưu ý để hs đọc đúng quy định với các số có hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0. Chẳng hạn : “Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm” ; “Ba mươi nghìn không trăm linh năm”. * Thực hành Bài 1 : Cho hs xem mẫu ở dòng đầu tiên rồi tự đọc số và viết ra theo lời đọc. Nhận xét - đánh giá Bài 2 : Cho hs quan sát để phát hiện ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - HS khá, giỏi có thể làm ý c. - Nhận xét – cho điểm Bài 3 : Cho hs quan sát, nhận xét quy luật từng dãp số.sau đó cho hs thi đua lên viết số vào chỗ chấm. Nhận xét – đánh giá. Bài 4 : Cho 2 độ lên bảng xếp, cả lớp xếp ở dưới lớp 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, làm VBT 3 em đọc số Nghe giới thiệu - Quan sát bảng trong SGKrồi tự viết số vào và đọc số. Hàng Viết số Đọc số CN N T C ĐV 3 0 0 0 0 30000 Ba mươi nghìn 3 2 0 0 0 32000 3 2 5 0 0 32500 3 2 5 6 0 32560 3 2 0 5 0 32050 3 0 0 0 5 30005 Bài 1 : xem mẫu ở dòng đầu rồi tự đọcvà viết số. Viết số Đọc số 86 030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62 300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm. 58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi. 70 031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 Sáu mươi nghìn ... ài thơ. - Tự nhớ lại bài thơ và viết vào vở - Nộp vở cho GV chấm Tập làm văn Đọc yêu cầu đề - Viết bài vào vở từ 7- 10 câu - Nộp vở cho GV chấm - Nghe nhận xét rồi tự chữa câu văn Nghe nhận xét Môn : CHÍNH TẢ Tiết : Bài : ÔN TẬP ( Tiết 8 ) I- Mục tiêu : Giúp HS - Rèn kĩ năng đọc hiểu, thực hành làm luyện từ và câu - Kiểm tra thử về việc đọc hiểu và luyện từ và câu. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/Đọc thầm - Cho hs mở SGK / 77 nghe GV đọc bài “ Suối” - Cho hs đọc thầm bài thơ 2/ Tìm hiểu bài : Cho hs tự làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng : 1. Suối do đâu mà thành ? a) Do sông tạo thành. b) Do biển tạo thành. c) Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 2. Em hiểu 2 câu thơ trên như thế nào ? Suối gặp bạn. hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. b) Suối và sông là bạn của nhau. c) Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hóa ? a) Mây. b) Mưa bụi. c) Bụi. 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa ? a) Suối, sông. b) Sông, biển. c) Suối, biển. 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào ? a) Tả suối bằng những từ ngữ tả người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. b) Nói với suối như nói với người. c) Bằng cả 2 cách trên. 3/ Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiêùt học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị thi giữa kì II - Mở SGK/ 77 đọc thầm bài thơ. Tự làm bài vào vở - Chọn ý đúng Câu 1 : ý c Câu 2 : ý a Câu 3 : ý b Câu 4 : ý a Câu 5 : ý b Chiều thứ ba, ngày 13/3/2012 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I - NỘI DUNG : - Củng cố về tính giá trị biểu thức và làm các bài tập 1 -> 3/ 54 VBTT II - HÌNH THỨC: Cho HS mở vở bài tập ra để làm Bài 1: HS làmvào vở Bài 2: HS thảo luận nhóm, làmvào vở Bài 3: Cho HS trao đổi nhóm, nêu cách xếp III - KẾT QUẢ: Chiều thứ tư, ngày 14/3/2012 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I - NỘI DUNG : - Củng cố về tính giá trị của biểu thức và làm các bài tập 1 -> 4/ 55 VBTT II - HÌNH THỨC: Bài 1: Yêu cầu HS làm vở Bài 2: Yêu cầu HS làm bảng con. Bài 3: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm vào vở Bài 4: Cho HS làm bảng con III - KẾT QUẢ: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết : Bài : ÔN TẬP I- Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II- Đồ dùng dạy học : - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên I bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng. - 1 số tờ giấy cỡ to phô tô ô chữ. III- Các hoạt động dạy – học 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Kiểm tra học thuộc lòng : (số HS còn lại) - Thực hiện như tiết 5 và 6. 3/ Giải ô chữ : Cho 2 em đọc thành tiếng yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( 1. PHÁ CỖ ) - Yêu cầu hs quan sát ô chữ trong SGK, hướng dẫn hs làm bài. + Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ dó là gì. + Bước 2 : Ghi từ ngữ vào ô trống theo dòng ( hàng ngang ). Có đánh số thứ tự . Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.Các từ ngữ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng. + Bước 3 : Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trốngtheo dòng ngang, dọc mới xuất hiện ở dãy ô chỡ in màu. - Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu. - Nêu cách chơi : Mỗi em chỉ được trả lời 1 câu, ghi 1 dòng. - Cho các nhóm trao đổi thật nhanh và điền nhanh điền từ tìm được vào các dòng. Hết thời gian quy định đôïi nào dán nhanh lên bảng và đúng các ô chữ rồi đọc đúng là đội đó thắng - Cho cả lớp nhận xét - Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc - Cho cả lớp làm bài vào vở. 4/ Củng cố – dặn dò : - Nhắc những em làm chưa xong bài tập 2 về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học - Nghe giới thiệu - Bốc thăm chọn bài để đọc thuộc lòng theo yêu cầu của thăm. - Giải ô chữ :Đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm vào phiếu. - Tìm lời giải đúng : Dòng 1 : PHÁ CỖ Dòng 2 : NHẠC SĨ Dòng 3 : PHÁO HOA Dòng 4 : MẶT TRĂNG Dòng 5 : THAM QUAN Dòng 6 : CHƠI ĐÀN Dòng 7 : TIẾN SĨ Dòng 8 : BÉ NHỎ Từ xuất hiện ở dãy ô chữ in màu : PHÁT MINH. - Mỗi nhóm 9 em tham gia chơi, mỗi em trả lời 1 câu theo hàng ngang. - Đại diện các nhóm lên giải ô chữ - Cả lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét và công bố đội thắng cuộc. Nghe nhận xét Chiều thứ năm, ngày 15/3/2012 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết : Bài : ÔN TẬP I- Mục tiêu : - Kiểm tra (viết) theo mực độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII : - Nhớ viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi). - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. - Kiểm tra thử về việc đọc hiểu và luyện từ và câu. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/Đọc thầm - Cho hs mở SGK / 77 nghe GV đọc bài “ Suối” - Cho hs đọc thầm bài thơ 2/ Tìm hiểu bài : Cho hs tự làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng : 1. Suối do đâu mà thành ? a) Do sông tạo thành. b) Do biển tạo thành. c) Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 2. Em hiểu 2 câu thơ trên như thế nào ? Suối gặp bạn. hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. b) Suối và sông là bạn của nhau. c) Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hóa ? a) Mây. b) Mưa bụi. c) Bụi. 4.Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa ? a) Suối, sông. b) Sông, biển. c) Suối, biển. 5.Trong khổ thơ 3,suối được nhân hóa bằng cách nào? a) Tả suối bằng những từ ngữ tả người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. b) Nói với suối như nói với người. c) Bằng cả 2 cách trên. 3/ Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiêùt học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị thi giữa kì II - Mở SGK/ 77 đọc thầm bài thơ. Tự làm bài vào vở - Chọn ý đúng Câu 1 : ý c Câu 2 : ý a Câu 3 : ý b Câu 4 : ý a Câu 5 : ý b HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP *Sơ kết lớp: Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần qua. GV hướng dẫn cho cán sự lớp tự nhận xét đánh giá các mặt rồi tổng hợp và nhận xét. +Nề nếp: -HS xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ. -Không có HS bỏ học, nghỉ học không có lí do. -Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh. +Học tập: -HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ. -Trong giờ học mạnh dạn phát biểu xây dựng bài +Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định. GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Phê bình những HS chưa thực hiện tốt nội quy. *Phương hướng tuần tới: -Các tổ đăng kí thi đua của tổ mình -Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Nghỉ học phải có đơn xin phép. -Đi học mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. -Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng vệ sinh và xây dựng cảnh quang sư phạm. Chiều thứ tư, ngày 14/3/2012 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÒ CHƠI THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG I- Mục tiêu : - Biết xử lí đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những quy định của luật GTĐB. - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần- phương hướng tuần tới. II- Chuẩn bị : GV - Phiếu giao việc. - Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. III- Hoạt động chính Hoạt động 1: Qua đường an toàn * Những tình huống qua đường không an toàn. Chia lớp thành 6 nhóm, cho HS thảo luận về 5 bức tranh và gợi ý cho HS nhận xét : +Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì ? Rút ra kết luận những điếu cần tránh. * Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông. + Nếu phải qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông, em sẽ đi như thế nào ? + Em sẽ quan sát như thế nào? + Em nghe , nhìn thấy gì ? + Theo em khi nào qua đường thì an toàn ? + Em nên qua đường như thế nào ? Nêu kết luận : Đểâ qua đường một cách an toàn ở những doạn đường không có tín hiệu giao thông , không có vạch đi bộ qua đường phải thực hiện các bước sau : Dừng lại , quan sát , lắng nghe , suy nghĩ , đi thẳng Hoạt động 2: Bài thực hành + Em hãy sáp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường . + Gọi 2 – 3 học sinh nêu kết quả bài tập của mình , cả lớp nhận xét . 3. Củng cố : làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu ? - Nêu các bước để qua đường an toàn 4. Dặn dò : Em cần có thói quen quan sát xe cộ khi qua đường Hoạt động nhóm + Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại . + Không qua đường chéo ngã tư ngã năm . Không qua đường ở gần xe buýt + Nhìn bên trái, nhìn bên phải , nhìn trước nhìn sau. + Có nhiều xe đi tới từ phái bên trái không? Các xe đó đi có nhanh không ? tiếng còi to là xe đến gần ?... + Khi không có xe đến gần ? + Đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất Dừng lại , quan sát , lắng nghe, suy nghĩ , đi thẳng
Tài liệu đính kèm: