Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Hương Trạch

I/ MỤC TIÊU:

A/ Tập đọc:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ; b­ớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ng­ời dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nh­ờng nhịn, th­ơng yêu lẫn nhau. (trả lời đ­ợc các câu hỏi 1,2,3,4)

B/ Kể chuyện:

- Kể lại đ­ợc từng đoạn câu chuyện dụa theo các gợi ý.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ ỉn định:

2/ Bài cũ: Cô giáo tí hon.

 Hi: Cử chỉ nào của “ Cô giáo “ Bé làm em thích thú.

 Những hình ảnh ngộ ngĩnh đáng yêu của đám “ học trò “.

 Nêu nội dung chính :

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
N¨m häc 2009 - 2010
Khèi III - TuÇn 3
 Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
Môn học
1
 Chào cờ
 L. Toán
2
 Tập đọc
 ChiÕc ¸o len.
 L. TNXH
2
3
 Tập đọc (KC)
 ChiÕc ¸o len.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Toán
 ¤n tËp vỊ h×nh häc.
5
 TNXH
 BƯnh lao phỉi.
1
 Thể dục
 Bµi 5.
2
 Toán
 ¤n tËp vỊ gi¶i to¸n.
3
3
 Đạo đức
 Gi÷ lêi høa.
 Phơ ®¹o
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viÕt: ChiÕc ¸o len.
5
 Tập đọc
 Qu¹t cho bµ ngđ.
1
 Toán
 Xem ®ång hå.
 L.Toán
2
 ¢m nh¹c
 Häc h¸t bµi: Bµi ca ®i häc.
 L. NghƯ thuËt
4
3
 LT & câu
 So s¸nh - dÊu chÊm.
 L. §¹o ®øc
4
 Tập viÕt
 ¤n ch÷ hoa: B.
5
 TNXH
 M¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn. 
1
 ChÝnh t¶
 TËp chÐp: ChÞ em.
5
2
 Thđ c«ng
 GÊp con Õch.
3
 To¸n
 Xem ®ång hå (tiÕp).
 Tự học
4
 Thể dục
 Bµi 6.
1
 TL Văn
 KĨ vỊ gia ®×nh. §iỊn vµo giÊy tê in sÉn.
 L.T Việt
 6
2
 Mĩ Thuật
 VÏ theo mÉu: VÏ qu¶.
 L.ThĨ dơc
3
 Toán
 LuyƯn tËp.
 H§TT
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
TuÇn 3 Thø 2 ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I/ MỤC TI£U:
A/ Tập đọc:
- BiÕt nghØ h¬i sau dÊu chÊm, dÊu phÈy,gi÷a c¸c cơm tõ; b­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt víi lêi ng­êi dÉn chuyƯn.
- HiĨu ý nghÜa: Anh em ph¶i biÕt nh­êng nhÞn, th­¬ng yªu lÉn nhau. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3,4)
B/ Kể chuyện:
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn dơa theo c¸c gỵi ý.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ ỉn định:
2/ Bài cũ: Cô giáo tí hon.
 Hái: Cử chỉ nào của “ Cô giáo “ Bé làm em thích thú.
 Những hình ảnh ngộ ngĩnh đáng yêu của đám “ học trò “.
 Nêu nội dung chính :
3/ Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1.
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1.
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu đọc thầm.
Hái: Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Yêu cầu đọc theo từng câu, từng đoạn.
* Giảng từ: Bối rối, thì thào.
- GV theo dõi, HD phát âm từ khó.
- HD đọc trong nhóm
- YC các nhóm đọc giao lưu
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc đoạn 1 từ “ năm nay..của bạn Hoà”.
Hái: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
Ý 1: Chiếc áp len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi.
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và 3 từ :”Mẹ đang định mua con đi ngủ đi”.
H. Vì sao Lan dỗi mẹ?
H. Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
Ý 2: Anh Tuấn biết nhường nhịn thương yêu em.
- Yêu cầu đọc 4 từ “ Nằm cuộn tròn cả hai anh em”.
Hái: Vì sao Lan ân hận ?
 Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
Ý 3: Lan ân hận sau khi nghe câu chuyện .
H. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV rút nội dung chính, ghi bảng.
Nội dung chính : Câu chuyện khuyện anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
Hoạt động 2:: Luyện đọc lại.
- HD cách đọc bài..
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Yêu cầu HD đọc theo nhóm.
* Chuyển tiết : Cho HS chơi trò chơi.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( tiếp theo)
- Yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Tổ chức cho 3 nhóm đọc theo vai.
- GV nhận xét - tuyên dương.
* Hoạt động 4: Kể chuyện:
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK , kể từng đoạn của câu chuyện “ Chiếc áo len “ theo lời kể của lan.
2/ HD Học sinh kể từng đoạn của câu chuyện.
* Giúp HS nắm được nhiệm vụ:
- YC HS đọc đề bài và gợi ý.
- GV giải thích:
+ Kể theo gợi ý , gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của lan.: Kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng hô là tôi, mình hoặc em.
* Kể mẫu đoạn 1:
- GV treo bảng phụ đã biết gợi ý kể từng đoạn.
- Yêu cầu 1 - 2 HS khá, giỏi nhìn gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời kể của lan.
- GV nhận xét - bổ sung.
* HS trình bày trước lớp:
- GV mời một số HS nối tiếp nhau nhìn gợi ý, nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài và tìm hiểu.
- Lớp đọc thầm và tìm hiểu.
- 4 nhân vật: Mẹ, Lan, Tuấn, người dẫn chuyện.
- HS đọc nối tiếp từng câu từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
(Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm”.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
(Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo len đắt tiền như vậy).
( mẹ hãy dành hết tiền mau áo cho em lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong).
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo.
( Vì Lan làm cho mẹ buồn).
- HS trả lời.
- HS thảo luận , trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc theo nhóm 4 (tự phân vai, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ).
- HS chơi trò chơi.
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc- lớp đọc thầm
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- lớp đọc thầm.
- HS theo dõi , nhận xét.
- Từng cặp HS tập kể.
- HS kể.
- Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể tốt.
 4/ Củng cố - dặn dò:
Hái: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
 -------------------------------------------------------------
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
- TÝnh ®­ỵc ®é dµi ®­êng gÊp khĩc, chu vi h×nh tam gi¸c, chu vi h×nh tø gi¸c,
II/ CHUẨN BỊ:
 HS: Vở bài tập, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ỉn định:
2/ Bài cũ: Luyện tập.
 30 : 5 + 138 = 6 + 138 = 144 20 x 3 : 6 = 60 : 6 =10	
 Tóm tắt	 Bài giải
 1 bàn : 4 HS	 Số HS ở 6 bàn là:
 6 bàn: ? HS	 4 x 6 = 24 ( HS)
	 Đáp số : 24 HS.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác.
Bài 1:
a) Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
H. Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn?
H. Đoạn AB dài?
H. Đoạn BC dài ?
H. Đoạn CD dài ?
H. Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS giải vào vở.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV nhận xét - sửa chữa.
b) GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh hình tam giác MNP.
-Yêu cầu HS nêu:
H. Cạnh NM dài bao nhiêu?
H. Cạnh NP dài bao nhiêu?
H. cạnh MP dài bao nhiêu?
H. Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tính vào vở.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV nhận xét - chấm bài cho HS.
* GV liên hệ câu a, với câu b,:
Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCN khép kín ( D = A).
Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề.
-YC HS tìm hiểu đề, nêu yêu cầu.
-Bài toán yêu cầu gì?
-YC HS đo và nêu kết quả đo.
-GV ghi bảng
-YC HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD, làm miệng.
-GV ghi bảng.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu các nhóm tự đếm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Trò chơi:
-GV tổ chức cho 2 nhóm thi vẽ thêm 1 đoạn thẳng.
a) Ba hình tam giác.
b) Hai hình tứ giác.
-GV theo dõi HS chơi.
-Nhận xét - tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS quan sát.
( 3 đoạn).
AB = 34 cm
BC = 12 cm
CD = 40 cm
-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD?
-1 HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86 ( cm)
 Đáp số : 86 cm
-HS quan sát.
-HS trả lời.
NM = 34 cm
NP = 12 cm
MP = 40 cm
-Tính chu vi hình tam giác MNP.
-Cả lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng làm:
Bài giải
 Chu vi hình tam giác MNP là:
 34 + 12 + 40 = 86 ( cm)
 Đáp số : 86 cm.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc đề- lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu yêu cầu.
-Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
-HS thực hành đo, đọc kết quả đo.
AB= 3 cm, BC =2 cm, DC = 3 cm, AD = 2m.
-1 HS tính miệng.
Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm ).
 Đáp số : 10 cm.
- 2 HS đọc.
-Nhóm theo bàn tự đếm
Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
+Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ và 1 hình to).
+6 hình tam giác( 4 hình tam giác nhỏ, 2 hình tam giác to).
-Các nhóm thực hiện
-Lớp theo dõi - nhận xét.
 4/ Củng cố - dặn dò:
-Về nhà làm thêm về tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình tam giác.
-Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BỆNH LAO PHỔI
I/ MỤC TIÊU:
- BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®đ chÊt ®Ĩ phßng bƯnh lao phỉi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ ỉn định: 
2/ Bài cũ: Phòng bệnh đường hô hấp.
 Hái: Kể tên các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?
 Nguyên nhân chính gây bệnh đường hô hấp?
 Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu:Nêu nguyên nhân ,đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành:
B 1: Làm việc theo nhóm:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK.
-Yêu cầu cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGK.
H. Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
H. Bệnh lao phổi có biểu hiện như TN?
H. Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
H. Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh?
B 2: Làm việc cả lớp:
*GV mời đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm lên trình bày 1 câu).
-GV giảng : +Bệnh lao phổi là bệnh do vi rút lao gây ra, những người ăn uống thiết chất, làm việc quá sức thường dễ bị khuẩn lao tấn công va ...  :
- HS nắm được giai điệu bài hát , thuộc lời 1.
	- Thể hiện tính chất hành khúc mạnh mẽ hùng tráng trong ca khúc.
	- Qua bài hát đem lại cho các em niềm vui sướng khi được cắp sách đến trường .
II CHUẨN BỊ:
	- Chép lời 1 ra bảng phụ.
	- Đệm organ hát chuẩn xác bài hát.
	- HS chuẩn bị thanh phách.
III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
	1.Ổn định: Trật tự lớp.
	2. Bài cũ : Gọi 3 hs hát lại bài QUỐC CA của nhạc sĩ VĂN CAO 
 3. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
Dự kiến tình huống
 Hoạt động 1 : Dạy hát : bài ca đi học
_ Giới thiệu bài: Sau những ngày hè thoải mái các em được nô nức đếntrường học tập , bước vào một năm học mới sôi nổi hào hứng . Bài hát BÀI CA ĐI HỌC của nhạc sĩ PHAN TRẦØN BẢNG biểu hiện nhịp bước 
chân của các em hs trên đường tới trường.
_ GV treo bảng phụ.Hướng dẫn HS đọc lời ca.
_ GV đệm đàn hát cho hs nghe cả bài ( lời 1 & 2 ) 
 _ Tập cho hs hát từng câu theo lối móc xích .tuy câu hát hơi dài nhưng không nên tách các câu hát làm đôi nên hát liền giọng , chỉ lấy hơi ở những chỗ chuyển sang câu tiếp theo.Bài này có 4 câu hát cùng có chung một âm hình tiết tấu:
Mỗi câu hát đều bắt đầu từ phần nhẹ nên phải nhấn mạnh vào những chữ “ minh , bướm, chim, đón”.
-Tổ chức cho HS hát lại cả bài theo nhóm, dãy bàn.
-Gọi 1-2 em đứng hát trước lớp.GV chú ý sửa lỗi .
HOẠT ĐỘNG 2 : HÁT KẾT HỢP VỚI GÕ ĐỆM THEO NHỊP2
-GV treo bảng phụ có gạch chéo vào những chữ được gõ đệm trong bài:
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương longlanh.
 x x x x
Đàn bướm phới phới lướt trên cành hoa rung rinh.
. x x x x
_ HS lắng nghe.
_ HS quan sát đọc lời ca của bài 1-2 lần.
_ HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS xung phong hát.
-HS quan sát.
Nếu có thời gian cho HS nhắc lại tên bài hát tên tác giả hai ba lần .
Câu 1 & câu 3 có giai điệu hoàn toàn giống nhau.Câu 2 & câu 4 mở đầu giống nhau chỉ khác ở đoạn cuối ,nếu lớp khá giỏi có thể cho cấc em tự hát.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây cao cao.
 x x x x
Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường
 x x x xx
_ Chia lớp làm hai nhóm: nhóm gõ nhịp , nhóm hát luân phiên nhau.
HOẠT ĐỘNG 3 : HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM THEO TIẾT TẤU
- Các em đã được làm quen với cách gõ theo tiết tấu lời ca ở các lớp 1,2 nên GV không cần làm mẫu nhiều. Bắt giọng cho các em và thực hiện theo HS 
_ Gọi một vài em lên bảng hát.GV nhận xét , nhắc nhở về tư thế khi hát nếu hs nào hát tốt GV cho điểm động viên.
_ Hát và gõ phách theo nhóm luân phiên nhau.
-HS hat đồng thanh và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
_ Xung phong lên bảng.
_ Gọi những em nhút nhác thực hiện.
	4. Củng cố : Cho hs nghe lại bài hát bằng băng cassets.
	 HS nêu nhắc tên bài , tên tác giả.
	5. Dặn dò : Dặn HS hát thuộc bài hát . Xem trước bài 3.
-----------------------------------
----------------------------
-------------------------------
Soạn: 20/9/2004
Dạy: thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2004
- tập đọc-
CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG
I/ MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng đọc thàng tiếng, đúng các từ: Bằng lăng, sẻ non, tổ, cửa sổ, mảnh mai.Đọc đúng câu cảm, câu hỏi, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé thơ. Nắm được cốt chuyện.
-Hiểu các từ: bằng lăng, chúc.
-GD các em tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé thơ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ SGK/26.
HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Oån định : hát.
2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài thơ trả lời câu hỏi- GV nhận xét- ghi điểm.
H. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
H. Bà mơ thấy gì?
H. Đọc bài và nêu nội dung chính ?
3/ Bài mới : GT bài, ghi đề bài, 1 em nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu đọc thầm bài tập đọc.
H. Bài văn kể về những nhân vật nào? (Bé thơ, chú sẻ và bông hoa bằng lăng).
-YC đọc câu- đoạn+ Ngắt nghỉ câu dài+Giảng từ ngữ+Phát âm từ khó.
-GV theo dõi , sửa sai.
.Giảng từ: + bằng lăng.
 + Chúc.
-Yêu cầu HS đọc nhóm +Thi đọc nhóm.
-GV nhận xét-tuyên dương.
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 2 đoạn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H. Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? ( Cho bé thơ).
H. Vì sao Bằng lăng để dành 1 bông hoa cho bé thơ? ( Vì bé thơ bị ốm bé thơ về ).
Ý 1: Tình cảm của bằng lăng đối với bè thơ.
-Yêu cầu đọc thầm đoạn 2.
H. Vì sao bé thơ nghĩ là mùa hoa đã qua? (Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây).
Ý 2: Suy nghĩ của bé thơ đối với bông hoa bằng lăng.
-Yêu cầu đọc đoạn 3.
H. Sẻ non đã làm gì để giúp 2 bạn của mình ?(Nó bay về thấy bông hoa).
Ý 3: tình cảm của sẻ đối với bé thơ.
-Yêu cầu đọc đọan còn lại.
H. Bé thơ vui sướng khi nhìn thấy gì? (Nhìn thấy bông hoa bằng lăng).
Ý 4: Cảm xúc của bé thơ.
-HD thảo luận rút ra NDC.
*NDC: bài văn cho biết tình cảm đẹp đễ , cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé thơ.
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-GV đọc 2 đoạn đầu.
-HD cách đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ đoạn.
-Thi đọc theo nhóm.
-GV nhận xét-tuyên dương.
-GD các em tình cảm ấm áp của những người bạn trong nhà.
-HS lắng nghe.
-1 emđọc+đọc chú giải.
-HS đọc thầm+Tìm hiểu bài.
-HS trả lời.
-HS đọc nối tiếp nhau từng câu, từng đoạn, cách ngắt, nghỉ ở câu dài”Mùi hoa nàuphải nằm viện “.
-HS đọc phần chú giải.
-Đọc theo nhóm 2-đại diện nhóm đọc-theo dõi đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-3 HS nhắc lại.
-Cả lớp đọc thầm.
-Hs trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-1 em đọc đoạn 3.
-HS trả lời.
-2 em nhắc lại.
-1 em đọc lớp đọc thầm.
-HS trả lời.
-2 em nhắc lại.
-Thảo luận theo bàn.
-3 em nhắc lại.
-HS nghe.
-HS nghe.
-4 em đọc 4 đoạn.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn.
-Lớp theo dõi- nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS nghe.
4/ Củng cố- dặn dò:
-1 em đọc lại bài-Nêu lại nội dung chính của bài.
-GV nhận xét trong giờ học.
-----------------------------
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU- VẼ QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết phân biệt hình dáng , màu sắc một vài loại quả .
-Biết cách vẽ và vẽ được hình 1 số quả, vẽ màu.
-Cảm nhận vẻ đẹp các loại quả, tác dụng của quả.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Một số loại quả: Đu đủ, bí, táo.
-Bài vẽ quả.
HS: -mang quả hoặc tranh ảnh quả.
-Vở tập vẽ , bút chì, màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HĐ
GV
HS
Oån định 1’
Kiểm tra 1’
GT bài 1’
*Hoạt động1:
Quan sát
6’
*Hoạt động2:
CÁCH VẼ
*Hoạt động 3
Thực hành 20’
*Hoạt động 4
NX-Đ 5’
Dặn dò: 1’
-Kiểm tra dụng cụ HS.
H. Các em vừa hát về gì?
Các loại quả có hình dáng và màu sắc NTN và có vẻ đẹp ra sao? Trong bài hôm nay các em sẽ được thấy rõ.
*HD HS quan sát, nhận xét hình, màu 1 số quả.
-Cho HS xem mẫu
H.Đây là quả gì?
H.Hình dáng, màu sắc của nó NTN? Có những phần nào?
H.Quả bí có đặc điểm gì khác quả khác?
-Cho HS xem quả đu đủ.
-HS nhận xét hình, màu.
-Gọi 1 số HS có mang quả lên nhận xét hình dáng và màu sắc của quả đó.
H. Quả khác nhau NTN?
TK. Mỗi quả có hình dáng và màu sắc riêng, làm cho T/N phong phú và đẹp mắt, cung cấp vi ta min cho cơ thể con người.
*HS HS cách vẽ quả.
-So sánh ước lượng chiều dài, chiều cao của quả phác, khung hình chung cho cân đối trong tờ giấy, (GV minh hoạ trên bảng.
-Phác hình quả( nét thẳng).
-HD HS vẽ theo màu quả có sẵn trên bàn GV.
-HD tô màu ( có đậm nhạt)
-Gọi 1 số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
+Về cách vẽ ( hình dáng, kích thước).
+Màu sắc.
-Tuyên dương HS vẽ đẹp.
-Chuẩn bị tiết sau.
Hát bài quả
Quan sát quả mang theo.
-Quả bí đỏ.
-Dáng tròn, đẹp.
-Màu xanh, cam, vàng nhạt.
-Cuống to, ngắn, núm cuống lõm.
-Có múi nổi lên.
-Quả khác nhau về hình, màu và mùi vị.
-Nêu cảm nhận về quả đã chọn.
-Theo dõi GV.
-Thực hành vẽ.
-Nhận xét bài vẽ.
-HS lắng nghe.
----------------------------
Soạn : 22/9/2004
Dạy: thứ sáu : 24/9/2004
-------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 3
I/ MỤC TIÊU:
-Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
-Vạch ra phương hướng tuần tới.
-Gia1o dục các em ngoan, có tinh thần kỷ luật trong giờ học tập, sinh hoạt.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Duy trì tiết hoạt động, tập thể cuối tuần.
*Lớp trưởng điều khiển.
*Các tổ tự nhận xét các mặt của tổ.
*GVCN nhận xét, đánh giá chung về các mặt .
1/ Về đạo đức: các em đều ngoan, lễ phép, biết vâng lời có nề nếp khá tốt. Bên cạnh vẫn còn 1 vài em hay nói chuyện riêng như : Hoàng, Lý.
2/ Về học tập: Phần lớn các em chậm, chữ cẩu thả, , xấu, trình bày chưa đúng, đẹp theo quy định. Bảng nhân, chia còn nhiều em chưa thuộc, cộng trừ có nhớ còn quá chậm, toán có lời văn rất nhiều em chưa làm được như: Linh, Dung, Dơi, Trung  Đọc còn yếu ½ lớp.
3/ các mặt khác: Tham gia khá đều, có nề nếp khá tốt nhưng sách vở còn bẩn, dụng cụ 1 số còn thiếu, đồng phục còn 2 em chưa có áo trắng.
4/ Phương hướng tuần tới:
_GD các em ngoan, lễ phép.
-Rèn luyện kỹ năngđọc, làm toán, thuộc bảng nhân , chia.
-Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
-Rèn chữ , giữ vở sạch , đẹp.
-Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập.
-Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc