Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Gọi 3 HS đọc bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung bài.

HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI

HĐ1: Gioi thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ bài đọc  Giới thiệu bài

HĐ2: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài

 - GV chia đoạn

 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:

Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó : Cô-péc-ních ;Ga-li-lê,

• Lưu ý ngắt câu dài

Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó: vời, gặng hỏi, tức tốc, thợ kim hoàn.

Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ3: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)

- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)

- Câu chuyện này cho em hiểu điều gì?  Nội dung

HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.

- GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.

HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG

- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Giáo dục

Nhận xét tiết học. Dặn dò

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
TUẦN 27: Từ ngày 17/3 đến ngày 21/3/2008
THỨ
BUỔI
MÔN
TÊN BÀI
2
SÁNG
CC
TĐ
Dù sao Trái đất vẫn quay
T
Luyện tập chung
ĐĐ
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)
KH
Các nguồn nhiệt
CHIỀU
TV – BS
Luyện đọc diễn cảm và viết chính tả
ĐĐ - BS
Ôn: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
KH – BS
Ôn hai bài khoa học tuần 26 và 27
3
SÁNG
TD
Nhảy dây, tung và bắt bóng. Trò chơi: Dẫn bóng
CT
(Nhớ-viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính
T
KTĐK HKII
LTVC
Câu khiến
AV
CHIỀU
KT
Lắp cái đu
T – BS
Ôn tập 
KT – BS
Ôn: Lắp cái đu
4
SÁNG
TĐ
Con sẻ
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
T
Hình thoi
KH
Nhiệt cần cho sự sống
AN
CHIỀU
MT
Vẽ theo mẫu: Vẽ cây
TV – BS
Ôn: Câu kể: Ai là gì?
AN – BS
Ôn : Chú voi con ở Bản Đôn
5
SÁNG
TD
Môn thể thao tự chọn, Trò chơi: Dẫn bóng
TLV
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
T
Diện tích hình thoi
LTVC
Cách đặt câu khiến
LS
Thành thị ở thế kỳ XVI - XVII
CHIỀU
T – BS
Ôn: Hình thoi - Diện tích hình thoi
MT – BS
Ôn: Vẽ cây
TD – BS
Ôn: Môn thể thao tự chọn, Trò chơi: Tự chọn
6
SÁNG
TLV
Trả bài văn miêu tả cây cối
T
Luyện tập 
ĐL
Người dân và HĐSX ở đồng bằng duyên hải miền Trung
AV
SHTT
Sinh hoạt tuần 27
CHIỀU
TV – BS
Ôn: Luyện tập miêu tả cây cối
S-Đ – BS
Ôn hai bài LS và ĐL trong tuần
SHCĐ
óóóóó&óóóóó
TUẦN 27
Thứ hai/17/3/2007
*BUỔI SÁNG	 Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/85
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài :Cô-péc-ních ;Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.
2. Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
2 phút
13 phút
11 phút
11 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Gọi 3 HS đọc bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ bài đọc à Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài
 - GV chia đoạn
 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:
Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó : Cô-péc-ních ;Ga-li-lê,  
Lưu ý ngắt câu dài 
Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó: vời, gặng hỏi, tức tốc, thợ kim hoàn.
Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)
GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)
HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)
Câu chuyện này cho em hiểu điều gì? à Nội dung
HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc 
HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
Giáo dục
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/138
I/ Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng :
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
5 phút
2 phút
25 phút
3 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Gọi 3 HS làm bài tập GV chuẩn bị sẵn trên bảng; Cả lớp làm nháp
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV à Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành: 
 Bài 1: Tính (HS trả lời miệng)
 Bài 2: Tính giá trị biểu thức (Hs làm bài cá nhân) HS đổi vở chấm
 Bài 3: Tương tự bài 2
 Bài 4: GV hướng dẫn giải ;
+ Tìm phân số chỉ số phần bể nước đã có sau 2 lần chảy.
+Tìm phân số chỉ số phần bể còn lại chưa có nước.
- HS thảo luận nhóm 2 & tự thực hiện.
- Cả lớp đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học 
Dặn dò 
*Phần bổ sung : 
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/106
I/Mục tiêu: Sau bài học, hs biết :
- Kể tên & nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phong tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II/Đồ dùng dạy học: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
III/Các hoạt động học tập :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
1 phút
10 phút
9 phút
9 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Gọi HS lêm trả lời câu hỏi về nội dung bài Nóng lạnh và nhiệt độ
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV à Giới thiệu bài.
HĐ2: Nói về các ngồn nhiệt & vai trò của chúng
- Bước 1: Hs quan sát hình ở SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Bước 2: Hs trình bày 
- Bước 3: GV gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt, phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
.Liên hệ, giáo dục.
HĐ3: Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Bước 1: Thảo luận nhóm 4 (tham khảo SGK & kinh nghiệm sẵn có & ghi vào bảng SGV/180) 
- Bước 2: Gv hướng dẫn hs vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt cách nhiệt & không khí cần cho sự cháy để giải thích 1 số tình huống liên quan.
- Bước 3: Liên hệ thực tế - Giáo dục tư tưởng
HĐ4: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
- Bước 1: Thảo luận nhóm 2 (tham khảo SGK & kinh nghiệm sẵn có & ghi vào bảng SGV/180) 
- Bước 2: Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Phần vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi.
- Bước 3: Liên hệ thực tế - Giáo dục tư tưởng
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- Trò chơi “Tiếp sức” trên bản đồ trống Tự nhiên VN (Nếu còn thời gian)
- HS đọc ghi nhớ SGK/137
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung :
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)
*Thời gian dự kiến: 35’	SGK/37
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng : 
1. Hiểu : Thế nào là các hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với khả năng.
II/Các hoạt động dạy học:
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
1 phút
10 phút
9 phút
9 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Gọi kiểm tra Phiếu bài tập của HS 
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV à Giới thiệu bài.
HĐ2: : Thảo luận nhóm 4. (Bài tập 4 )
- Bước 1: Hs quan sát hình ở SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Bước 2: Hs trình bày 
- Bước 3: GV gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt, phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
.Liên hệ, giáo dục.
HĐ3: : Thảo luận nhóm đôi. (Bài tập 4 )
- Bước 1: Thảo luận nhóm 4 (tham khảo SGK & kinh nghiệm sẵn có & ghi vào bảng SGV/180) 
- Bước 2: Gv hướng dẫn hs vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt cách nhiệt & không khí cần cho sự cháy để giải thích 1 số tình huống liên quan.
- Bước 3: Liên hệ thực tế - Giáo dục tư tưởng
HĐ4: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
- Bước 1: Thảo luận nhóm 2 (tham khảo SGK & kinh nghiệm sẵn có & ghi vào bảng SGV/180) 
- Bước 2: Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Phần vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi.
- Bước 3: Liên hệ thực tế - Giáo dục tư tưởng
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- Trò chơi Thẻ xanh thẻ đỏ
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
*HĐ1: Giới thiệu:
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. (Bài tập 4 )
- Gv nêu yêu cầu, hs thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv rút kết luận.
*HĐ3: : Thảo luận nhóm đôi. (Bài tập 4 )
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung tranh luận.
- Gv kết luận.
*HĐ4: Thảo luận nhóm (BT5).
- Gv chia nhóm & giao nhiệm vụ .
- Các nhóm thảo luận & ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện từng nhóm tình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
- Gv kết luận.
*HĐ5 : Chuẩn bị các hoạt động tiếp nối. 
*Phần bổ sung : 
*BUỔI CHIỀU :	
Tiếng Việt(BS)
Luyện đọc diễn cảm bài “Dù sao Trái Đất vẫn quay !”& luyện viết chính tả bài : “Con sẻ”
I/Mục tiêu: 
*Đọc : Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.
*Viết: Trình bày được 1 đoạn trong bài chính xác theo yêu cầu.
II/Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Luyện đọc diễn cảm : 
- 4hs đọc nối tiếp từng đoạn, cả lớp nhận xét, chọn bạn thể hiện tốt.
- Thi đọc theo nhóm. Thi trình bày trước lớp. 
- Hs thi đọc cá nhân.
*HĐ2: Luyện viết chính tả : Đoạn1
- Gv đọc mẫu, hs tìm các từ dễ viết sai & ghi nhớ cách viết.
- Gv đọc cho hs nghe viết từng câu, đoạn. 
- Gv chấm 1 số bài, hs tiến hành soát lỗi bằng hình thức đổi vở cho nhau.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
Khoa học (BS)
Thực hành : Các bài khoa học tuần 26 và 27
I/Mục tiêu: Củng cố các kiến thức:
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phong tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II/Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Thi điền Đ – S, chọn đáp án đúng ; Trình bày kết quả vào bảng con. Thực hành theo bài 3VBT/64
- Gv nêu các dữ kiện, hs viết kết quả
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
*HĐ2: Thi điền N – K, chọn đáp án đúng : Tương tự HĐ1. Thực hành theo bài 1VBT/63
*HĐ3: Viết 2 vd về vật vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt.
- Các bước tiến hành như HĐ1
Đạo đức(BS)
Ôn: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(tt)
I/Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về :
- Hs biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với khả năng.
II/Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Lập dự án giúp đỡ những người gặp khó khăn
- Gv nêu vấn đề : Thảo luận nhóm lập dự án giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn theo mẫu sau :
TT
Địa chỉ người có hoàn cảnh khó khăn
Những công việc có thể giúp họ
Người thực hiện
Thời gian thực hiện
- Các nhóm thảo luận, bàn bạc. Phân công người và thời gian thực hiện.
- Gv đến các nhóm kiểm tra, giúp đỡ.
*HĐ2: Kết quả thực hiện :
- Gv chọn 1 số hs làm đại diện để giám sát kết quả thực hiện của các nhóm trong thời gian tới và báo cáo lại cho gv.
*Hướng dẫn tự học :
Chính tả : Học thuộc bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không  ...  . Tính độ dài đường chéo thứ hai ?
- Nhóm TB thảo luận nhóm đôi & làm bài. 
- Nhóm K+G thực hiện cá nhân.
- Mời 1hs đại diện mỗi nhóm lên bảng thi sửa bài đúng, nhanh. Gv nhận xét, cả lớp sửa bài.
*HĐ3: Thực hành bài 3: 	
Bài 3: Chọn đáp án đúng nhất :
A. Hình vuông có cạnh là 5cm.
B. Hình chữ nhật có chiiều dài là 6cm và chiều rộng là 4cm.
C. Hình bình hành có diện tích là 20cm2 .
D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10cm và 6cm.
- Các nhóm chọn đáp án đúng trả lời vào bảng con. Thi nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Thể dục(BS)
Thực hành : Môn thể thao tự chọn
Chơi các trò chơi tự chọn
Tiếp tục cho hs hoàn thành phần bài buổi sáng với yêu cầu hoàn thiện động tác, thực hiện đúng, đều, đẹp. 
Chơi các trò chơi tập thể tự chọn 
Mĩ thuật(BS) 
Thực hành : Vẽ cây
I/Mục tiêu: Củng cố kiến thức & kĩ năng về :
- Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được 1 vài cây.
- Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II/Đồ dùng dạy học: 1 số ảnh, một số loài cây có hình dáng đẹp.
- Bài vẽ của hs lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học: Tiếp tục thực hiện như nội dung tiết trước
*HĐ1: Thực hành : Hs tiếp tục thực hiện phần bài tiết trước.
- Gv quan sát hướng dẫn thêm.
*HĐ2: Nhận xét, đánh giá :
- Gv gợi ý cho hs nhận xét các bài vẽ của các bạn.
- Hs xếp loại theo ý thích.
*HĐ3: Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.
*Hướng dẫn tự học :
Toán : Ôn lại cách tính diện tích hình thoi.
*BUỔI SÁNG
Thứ sáu/21/3/2007
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/94
I/Mục tiêu :
1.Hs nhận thức đúng về lỗi chính tả trong bài văn miêu tả cây cối của mình & của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
đoạn.
2.Biết tham gia cùng các bạn trong lớp sửa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
3. Nhận biết được cái hay của bài được thầy cô khen.
II/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
1 phút
7 phút
5 phút
12 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra 2 hs đọc đoạn kết bài mở rộng đã viết hoàn chỉnh ở nhà 
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV giới thiệu bài 
HĐ1: Gv nhận xét chung về kết quả của bài viết cả lớp.
- Gv viết đề lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài.
 + Những ưu điểm chính.
 + Những thiếu sót hạn chế
HĐ3: Hướng dẫn hs sửa bài :
 - Hướng dẫn hs sửa lỗi
. - Hướng dẫn sửa lỗi chung 
HĐ3: Hướng dẫn hs học tập những đọan văn, bài văn hay.
- Gv đọc đoạn, bài văn hay của1 số hs trong lớp.
- Hs trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của gv để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút ra
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/143
I/ Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
1 phút
7 phút
5 phút
12 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra 2 hs đọc đoạn kết bài mở rộng đã viết hoàn chỉnh ở nhà 
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV giới thiệu bài 
HĐ2: Thực hành : VBT/58
Bài 1: gv yêu cầu hs nêu lại công thức tính diện tích hình thoi.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.. Hs đổi vở sửa bài.
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: GV hướng dẫn cách giải : Bài toán gồm 3 bước :
	B1: Tìm diện tích hình chữ nhật dựa vào diện tích hình thoi.
	B2: Tìm chiều rộng hình chữ nhật dựa vào diện tích và chiều dài.
B3: Tìm chu vi hình chữ nhật.
Hs đổi vở sửa bài 
Bài 4: GV hướng dẫn hs suy nghĩ để tìm cách sắp xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài 2 đường chéo của hình thoi.
HĐ3: Hướng dẫn hs sửa bài :
 - Hướng dẫn hs sửa lỗi
. - Hướng dẫn sửa lỗi chung 
HĐ3: Hướng dẫn hs học tập những đọan văn, bài văn hay.
- Gv đọc đoạn, bài văn hay của1 số hs trong lớp.
- Hs trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của gv để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút ra
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : 
Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐBDHMT
Thời gian dự kiến: 35’ SGK/138
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết :
- Giải thích được : dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất ( đất canh tác, nguồn nước sông, biển )
- Trình bày 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của 1 số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung.
II/Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư VN.
III/Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
1 phút
7 phút
5 phút
12 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra 2 hs đọc đoạn kết bài mở rộng đã viết hoàn chỉnh ở nhà 
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Gioi thiệu bài: GV giới thiệu bài 
HĐ2: Dân sư tập trung khá đông đúc.
MT: Hs nắm được số dân ở các tỉnh miền Trung & đặc điểm dân cư.
TH: Gv thông báo số dân ở các tỉnh miền Trung & đặc điểm dân cư.
- Hs quan sát bản đồ dân cư & so sánh dân cư ở miền Trung với vùng núi Trường Sơn, ĐB Bắc Bộ.
- Hs quan sát h1,2 & trả lời câu hỏi SGK.
- Gv giải thích thêm về trang phục thường ngày & lao động sản xuất.
HĐ3: : Hoạt động sản xuất của người dân :
MT: Hs biết được hoạt động sản xuất của người dân.
TH: Hs quan sát các hình SGK & điền vào bảng ( cá nhân) tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : 
*BUỔI CHIỀU :
Tiếng Việt( BS)
Luyện tập miêu tả cây cối
I/Mục tiêu: Hs nắm vững cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối.
- Biết dựa vào kiến thức đã học viết được bài văn miêu tả một loại cây ngày tết mà em yêu thích.
- Viết được bài văn hay, sáng tạo.
II/Các hoạt động dạy học: 
1. Gv ra đề : Em hãy miêu tả một cây ngày tết mà em yêu thích .
Gợi ý :
 Ở mỗi miền, mỗi vùng thường trồng những loại cây khi tết đến xuân về. Miền Bắc có hoa đào, cây quất. miền Nam có hoa mai vàngEm quan sát kĩ để miêu tả. Em có thể chọn một cây để tả nhưng cũng có thể chọn một loại như tả vườn đào, vườn quất, vườn mai.
2.Hs thực hành :
*HĐ1: Thực hành tìm hiểu đề : 1 hs đọc đề.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề theo gợi ý.
- Hs nêu tên loại cây mình chọn kể.
- Gv chia nhóm hs dựa vào loại cây hs đã chọn.
*HĐ2: Thực hành bài 1 :
- Các nhóm trao đổi, thảo luận các ý chính để hình thành bài văn 
- Gv hướng dẫn thêm những hs còn lúng túng.
- Hs tiến hành viết bài.
- Đại diện một số nhóm trình bày, cả lớp & gv nhận xét tùy theo trình độ của từng nhóm.
- Tiến hành chấm điểm thi đua giữa các nhóm.
*HĐ3: Nhận xét, đánh giá :
- Gv tổng kết điểm, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp nhận xét về bài viết của bạn. Chọn bạn viết hay nhất.
Sử - Địa(BS)
Thực hành : Thành thị ở TK XVI-XVII.
Người dân và hoạt động ở ĐB duyên hải miền Trung.
I/Mục tiêu: Giúp hs củng cố về các kiến thức :
- Từ thế kỉ XVI-XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long. Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
- Giải thích được : dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất ( đất canh tác, nguồn nước sông, biển )
- Trình bày 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của 1 số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung.
- Nhận xét lược đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm.
II/Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Thảo luận nhóm 4 ( Bài 2VBT/33 )
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu bài, viết những đặc điểm chủ yếu của các thành thị Thăng Long. Phố Hiến, Hội An.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
*HĐ2: Thực hành bài 1,3,4 VBT/49 ( Địa ): Tổ chức cho hs trình bày ý kiến bằng cách ghi đáp án mình cho là đúng vào bảng con.
- Dựa vào kiến thức đã học hs trình bày kết quả, thi chọn nhóm có nhiều đáp án đúng.
- Cả lớp & gv nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
*Hướng dẫn tự học :
Tập đọc : Đọc lại các bài tập đọc từ tuần 19-27
Toán : Ôn lại cách tính diện tích hình thoi.
Sinh hoaït – Tuaàn 27
I. Muïc tieâu :
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 27 neâu phöông höôùng, keá hoaïch tuaàn 28
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. 
-Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn. 
Nhaän ra nhöõng sai phaïm cuûa mình vaø cuûa baïn ñeå giuùp nhau cuøng tieán boä.
-Giaùo duïc caùc em coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït
III. Caùc hoaït ñoäng :
A .Nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn:
	Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho lôùp sinh hoaït.
 	Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình trong toå.Nhaän xeùt öu khuyeát cuûa töøng caù nhaân.
	Chi ñoäi tröôûng baùo caùo tình chung cuûa chi ñoäi.
 	Caùc thaønh vieân coù yù kieán.
	Giaùo vieân toång keát chung .
Haïnh kieåm : 
	Leã pheùp vôùi thaày coâ giaùo, hoaø ñoàng cuøng baïn beø.
	Thöïc hieän toát moïi neà neáp cuûa tröôøng, lôùp.
	Nghieâm tuùc thöïc hieän giöõ veä sinh thaân theå, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ.
	Ñi hoïc chuyeân caàn, coù yù thöùc ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau.
	Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng.
Hoïc taäp :
	Chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, duïng cuï hoïc taäp .
	Coù tinh thaàn thi ñua giaønh hoa ñieåm 10.
	Hoïc taäp chaêm chæ. Duy trì phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán “
 Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
 	 Thanh, Quyeân, Uyeân, Quyønh Trang, Thuøy Trang, 
* Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöa chuaån bò toát baøi tröôùc khi ñeán lôùp: Thaønh, Quaân Maïnh, Taán Baûo, Nhi. Moät soá em chaäm ñaõ tieán boä: Tuyeàn, Ñaêng Baûo
Hoaït ñoäng khaùc :
	Thöïc hieän theå duïc giöõa giôø nghieâm tuùc.
	Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng.
	Thöïc hieän tröïc sao ñoû, tröïc thö vieän toát.
	Thöïc hieän taäp troáng ñuùng lòch .
B. . Neâu phöông höôùng tuaàn 28
	Duy trì nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc trong tuaàn 27 coá gaéng phaùt huy ôû tuaàn 28.
	Tieáp tuïc thöïc hieän toát caùc quy ñònh cuûa tröôøng, cuûa lôùp.
	Thöïc hieän ñi hoïc chuyeân caàn .
	Duy trì phong traøo hoa ñieåm 10 vaø phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán”
	Thöïc hieän toát An toaøn giao thoâng.
	Tham gia toát caùc phong traøo cuûa nhaø tröôøng, sinh hoaït Ñoäi- Sao ñuùng lòch 
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 4 TUẦN 27.doc