I.Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn luyện ky năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ: tận số, tảng đá, bắn súng, rỉ ra
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, có ý thức bảo vệ môi trường
B. KỂ CHUYỆN:
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm
2. Rèn luyện kỹ năng nghe
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ngày tháng năm TOÁN: Tiết 156 Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính - Rèn kĩ năng giải toán B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - 2 HS sửa bài 2 - 1 HS sửa bài 3 2. Thực hành: Bài 1: - HS đặt tính rồi tính Bài 2: - Cho HS nhắc các bước giải Bài 3: - Hướng dẫn HS giải bài toán bằng 2 bước Bài 4: - Có thể minh hoạ bằng sơ đồ. Mỗi tuần lễ có 7 ngày CN CN CN CN CN 1 8 15 22 29 3. Củng cố dặn dò: - Xem lại các bài đã làm a) 10715 x 6 = 64290 30755 : 5 = 6151 b) 21542 x 3 = 64626 48729 : 6 = 8121 (dư 3) Số bánh nhà trường đã mua là 4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được nhận bánh là 420 : 2 = 210 (bạn) ĐS : 210 bạn Giải Chiều rộng HCN là 12 : 3 = 4 cm Diện tích HCN là 12 x 4 = 48 cm² Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I.Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn luyện ky năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: tận số, tảng đá, bắn súng, rỉ ra - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, có ý thức bảo vệ môi trường B. KỂ CHUYỆN: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm 2. Rèn luyện kỹ năng nghe II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TẬP ĐỌC A. Bài cũ: 3 HS đọc bài Con cò trả lời câu hỏi trong SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Người đi săn và con vượn 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Cho HS đọc từng đọc trong nhóm 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thơ săn? - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời + Cái nhìn của vượn mẹ nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - HS đọc thầm đọc 4 trả lời: + Chứng kiến cái chết cuủavượn mẹ, bác thợ săn làm gì? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 3. Luyện đọc lại: - Đọc lại đoạn 2 - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ: dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện bằng lời của thơ săn 2. Hướng dẫn HS kể chuyện + Nhận xét C. Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục kể câu chuyện theo lời bác thợ săn - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - HS đọc từng đoạn trong nhóm + Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số + Nó căm giận người đi săn độc các / Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang rất cần chăm sóc + Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con. Sau đó rồi ngã xuống + Bác đứng lặng chảy nuớc mắt, cắn môi bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ ấy bác bỏ nghề đi săn + Khồn nên giết hại muôn thú / phải bảo vệ động vật hoang dã / hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta / giết hại loài vật là độc ác - HS quan sát tranh - Từng cặp HS tập kể theo tranh 1, 2 (kể bằng lời của bác thợ săn) - HS tiếp nối nhau thi kể - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện Thứ ngày tháng năm TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản - Biết thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày - Biết 1 ngày có 24 giờ - Thực hành biểu diễn ngày và đêm B.Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Mặt trăng chuyện động quanh trái đất theo hướng nào ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ngày và đêm trên trái đất Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Giải thích được vì sao có ngày và đêm * Cách tiến hành: - Quan sát hình 1 và 2 trong SGK, trả lời: + Tại Sao bong đêm không chiếu sang được toàn bộ mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sang gọi là gì? Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu nên MT chỉ chiếu sang một phần khoảng thời gian phần TĐ được MT chiếu sang là ban ngày, không được chiếu sang là ban đêm Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: - Biết khắp mọi miền trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng - Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm * Cách tiến hành - Chia nhóm - Gọi vài HS lên làm thực hành trước lớp * Kết luận: Do TĐ luôn tự quanh mình nó, nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt MT chiếu sang và lại bong tối. Vì vậy trên bề mặt TĐ có ngày và đeme kế tiếp nhau Hoạt động 3: thảo luận cả lớp Mục tiêu: Biết thơi gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày - biết 1 ngày có 24h Cách tiến hành: - Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu - Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều kim đồng hồ nói: Thời gian để trái đất quay quay được 1 vòng quanh mình nó đựơc quy ước là 1 ngày + Hãy tuởng tượng TĐ ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên TĐ ntn? Kết luận: Thời gian để TĐ quay 1 vòng quanh mình nó là 24h 3. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học + 1 số HS trả lời trước lớp + Ban ngày + Ban đêm - HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK - HS khác nhận xét Thì /1 lphần của TĐ luôn đuợc chiếu sang ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn bên kia là ban đêm vĩnh viễn - HS từ kể về hành tinh trong nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp Thứ ngày tháng năm TOÁN: Tiết 157 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt) A. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Hướng dẫn giải bài toán + Lập kế hoạch giải bài toán + Tìm số lít mật ong trong mỗi can + Tìm số can chứa 10l mật ong 3. Thực hành: Bài1: - Gợi ý: + Muốn tìm xem 15kg đường đựng trong máy túi thì phải tìm xem mỗi túi đựng mấy kg đường? Bài 2: - Hướng dẫn HS giải bằng 2 bước Bài 3: - Tính giá trị của biểu thức 3. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài toán đã làm - HS phân tích bài toán - Giới thiệu tóm tắc bài toán 35l : 7 can 10l : ? can - HS tự làm bài vào VBT Giải: Số kg đường đựng trong mỗi túi là 40 : 8 = 5 (kg) Số túi cần có để đựng hết 15 kg đường là: 15 : 5 = 3 (túi) ĐS: 3 túi Giải: Số cúc cho mỗi áo là 24 : 4 = 6 (cúc) Số áo loại đó dung hết 42 cúc là 42 : 6 = 7 (cúc) a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 đúng 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 sai Thứ ngày tháng năm ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG A.Mục tiêu: - Hiểu vì sao cần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng + Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng – HS biết giữ vệ sinh nơi công cộng + Có thái độ tôn trọng những quy định vệ sinh nơi công cộng B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu với HS 1 tuình huống qua tranh và yêu cầu các nhóm HS thảo luận 2. Từng nhóm thảo luận phân tích cách ứng xử GV kết luận: Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ : Tiết 63 NGÔI NHÀ CHUNG I.Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe -viết chính xác trình bày đúng bài Ngôi nhà chung 2. Điền vào chỗ trống các vần v/d II. Đồ dung dạy học: - Bảng lớp 2 lần các từ ngữ của BT2b III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp; cả lớp viết bảng con: cười rũ rượi, nói rủ rĩ, rủ bạn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục, yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc mẫu - Hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? + Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm gì? + Viết bảng con b) Đọc, HS viết bài vào vở c) Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2b: - Gọi 1 vài HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét . Về làng dừng trước cửa, dừng vẫn nổ, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, vội vàng, đứng dạy, chạy vụt ra đường Bài tập 3: 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà đọc lại bài chính tả - Chép lại các từ sai mỗi từ 1 dòng - 2 HS đọc lại + Là Trái Đất bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật - HS làm bài cá nhân - Vài HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS làm BT3 - Vài HS đọc trước lớp 2 câu văn - Từng cặp HS cho nhau Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC MÈ HOA LƯỢN SÓNG I.Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: mè hoả, mè hoa, ăn nổi, rễ cỏ 2. Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ được chú giải ở cuối bài - Nội dung: Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm, tép 3. Học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - 2 HS kể lại chuyện Người đi săn và con vượn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: “Mè hoa lượn sóng” 2. Luyện đọc : - Đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: + Mè hoa sống ở đâu? + Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước? + Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật? + Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích 4. Học thuộc lòng bài thơ - Huớng dẫn HTL bài thơ 5. củng cố, dặn dò - Các em hiểu điều gì qua bài thơ? - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ - Đọc từng dòng thơ - Đọc trong nhóm - ĐT toàn bài thơ + Sống ở ao, ruộng, ở đìa + Ùa ra giỡn nước, chị bơi đi trước, em lượn theo sau + Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim, con cua áo đỏ - HS phát biểu - Tả thế giới dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép rất sinh động, nhộn nhịp Thứ ngày tháng năm TOÁN: Tiết 158 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 1 HS sửa BT1 - 1 HS làm BT2 2 Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS thực hiện Tóm tắc: 48 cái đĩa xếp vào 8 hộp 30 cái đĩa xếp vào hộp? Bài 2: - Tương tự như bài 1 Bài 3: - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức rồi trả lời Chẳng hạn: 4 là giá t ... cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng: 1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng cỡ chữ nhỏ 2. Viết câu ứng dụng Tốt gỗ / tốt người bằng cỡ chữ nhỏ II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa X - Viết sẵn lên bảng tên riêng Đồng Xuân và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Kiểm tra HS tập viết ở nhà - 2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - 2 HS viết bảng lớp ; cả lớp viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu của tiêt học. 2. Hướng dẫn HS viết lên bảng con: a) Luyện viết chữ viết hoa - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b) Luyện viết tên riêng: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng - HS viết tự ứng dụng trên bảng con c) Luyện viết câu ứng dụng - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nét con người so với vẻ đẹo hình thức - Hướng dẫn viết vào vở - Chấm chữa bài Củng cố dặn dò: - Về nhà viết BT viết nhà - HS tìm các chữ viết hoa trong bài Đ, X, T - HS tập viết chữ X trên bảng con - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu ứng dụng Đồng Xuân - HS đọc câu ứng dụng - HS tập viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC: CUỐN SỔ HAY A. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Mô-na-cô, Va-ti-căng, quyển sổ, nhỏ nhât - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên ; phân biệt lời các nhân vật 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài - Biết cách ứng xử đúng. Khồn tự tiện xem sổ tay của người khác - Ba cuốn sổ tay đã có ghi chép B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ: 2 HS đọc bài thơ Mè hoa lượn sóng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: “Cuốn sổ tay ” 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc thầm bài 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc thầm toàn bài trả lời: + Thanh sổ tay làm gì? + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? 4. Luyện đọc lại: - HS tự hành thành nhóm tự phân các vai: Lân, Thanh, Tùng và người dẫn chuyện Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lí thú về khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể thao - Đọc từng câu - Cả lớp đọc, đọc từng đoạn - HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải ở cuối bài + Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú + Tên nước nhỏ nhất ; tên nuớc lớn nhất ; nước có số dân ; đông nhất ; nuớc có số dân ít nhất + Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không tự ý sử dụng trong số tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết - Vài nhóm thi đọc theo cách phân vai Thứ ngày tháng năm TOÁN: Tiết 159 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 1 HS làm bài tập 1 - 1 HS làm bài tập 2 2. Bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS thực hiện Tóm tắc: 12 phút đi được : 3 km 28 phút đi được : .?. km - Cho HS nêu các bước giải Bài 2: - Tiến hành tương tự như bài 1 Bài 3: - 2 HS lên bảng làm bài 3. Củng cố dặn dò: - Xem lại các bài tập 2, 3 Giải Số phút đi 1km là 12 : 4 = 3 (phút) Số km đi trong 28 phút là 28 : 4 = 7 (km) Giải Số gạo trong mỗi túi là 21 : 7 = 3 (kg) Số túi cần lấy để được 15kg gạo là 15 : 3 = 5 (túi) - Cả lớp làm vào vở 32 : 4 x 2 = 16 32 : 4 : 2 = 8 : 2 = 4 Thứ ngày tháng năm TỰ NHIÊN- VÀ XÃ HỘI : NĂM, THÁNG VÀ MÙA A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Thời gian để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là một năm - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng - Một nắm thường có 4 mùa B.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Một số quyển lịch C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên TĐ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Năm, tháng và mùa Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: - Thời gian để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là một năm - Một năm thường có 365 ngày * Cách tiến hành: - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi: - Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày, 29 ngày và 28 ngày? Kết luận: Thời gian để TĐ chuyển động được một vòng quanh MT là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng Hoạt động 2: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: - Biết một năm có 4 mùa * Cách tiến hành - 2 HS làm việc với nhau theo gợi ý + Trong các vị trí A, B, C, D của TĐ trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của TĐ thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông + Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12 * Kết luận: Có một số nơi trên TĐ 1 năm có 4 mùa. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau Hoạt động 3: Chơi trò chơi xuân, hạ, thu, đông * Mục tiêu: - HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa * Cách tiến hành: - Hỏi HS đặc trưng khí hậu bốn mùa, Ví dụ: Khi mùa xuân em cảm thấy ntn? - Hướng dẫn cách chơi + Khi GV nói mùa xuân thì HS nói “hoa nở” và làm động tác tay xoè thành đoá hoa + 3. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi - Lớp bổ sung - 1 số HS lên trả lời - Lắng nghe - HS thể hiện hành động theo mùa đó theo lời GV - HS chơi Thứ ngày tháng năm TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính kgiá trị của biểu thức số - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Cho 2 HS thực hành bài tập 2, 3 2. Bài mới: Bài 1: - HS nhắclại quy tắc thực hiẹn các phép tính trong biểu thức - Phần a), phần b) thực hiện phép tính trong biểu thức, ngoặc rồi mới thực hiện phép tính ở ngoài ngộăc Bài 2: - HS tự giải Bài 3: - Cho HS làm bài rồi chữa bài Tóm tắc 3 người nhận: 75000 đồng 2 người nhận: đồng ? Bài 4: - HS nhắc lại quy uớc tính chu vi hình vuông. Từ đó nêu cách tính hình vuông khi biết cho vi hình đó 3. Củng cố và dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập 1, 2, 3, 4 (13829 + 20718) x 2 = 69094 (20354 - 9638) x 4 = 42864 Giải Số tuần lễ Hường học trong năm học 175 : 5 = 35 (tuần) ĐS: 35 tuần Giải Mỗi người nhận số tiền là 75000 : 3 = 25000 (đồng) Hai người nhận số tiền là 25000 x 2 = 50000 (đồng) ĐS: 50000 đồng Giải 2dm4cm = 24cm Cạnh hình vuông là 24 : 4 = 6 cm Diện tích hình vuông là 6 x 6 = 36 cm² Thứ ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN: Nói viết về bảo vệ môi trường I.Mục đích và yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên Rèn kĩ năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ rang II. Đồ dung dạy học: Vài bức tranh ảnh các việc làm để bào vệ môi trường hoặc tình trạng môi trường Bảng lớp viết các gợi ý về các kể III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2 Hướng dẫn HS làm bài: a) Bài tập 1: - Giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động của bảo vệ môi trường - HS nói ktên đề tài mình chọn kể b) Bài tập 2: - Nhận xét 3. Củng có, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe ; em nào chưa viết xong vè nhà viết tiếp - 1 HS nêu y/c của BT , các gợi ý a và b - HS chia nhóm, kể cho nhau nghe việc tốt có nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm - Vài HS thi kể trước lớp - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn - 1 số HS đọc bài viết Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ: HẠT MƯA I.Mục đích, yêu cầu: - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả. 1/ Nghe viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa 2/ Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: v/d II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết nội dung BT 2b III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2/ Hướng dẫn HS nhớ viết a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? - Những câu thơ nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? - Cho HS viết bảng con các từ khó: Gió, mở màu, trang, mặt nước, nghịch b. HS viết bài - Đọc cho HS viết bài - Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 2b: màu vàng – cây dừa – con voi 4. Củng cố dặn dò: HTL bài thơ: Hạt mưa chép lại các từ sai, mỗi từ 1 dong - 2 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi nhận xét Hạt mưa ủ trong vườn Thành mở màu của đất Đất/hạt mưa trang mặt đất, nước, gương cho trăng soi - Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay - HS đọc y/c của BT - HS làm bài - 3 HS lên bảng viết các từ ngữ tìm được Thứ ngày tháng năm THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tt) I.Mục tiêu: - Làm được quạt kgiấy tròn đúng quy trình kĩ thuật - HS thích làm đựoc đồ chơi II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: - HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang - Gọi 2 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp, dán quạt Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - HS thực hanh làm quạt giấy tròn . Gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt - Nhắc HS: để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nép gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buột chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán, cần bôi hồ mỏng đều - GV quan sát và giúp đơc từng em còn lung túng - Tổ chức cho HS trưng bày nhận xét và đánh giá sản phẩm 3. Nhận xét, dặn dò: - Ôn lại bài đã học, chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm HS thực hành
Tài liệu đính kèm: