Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 (Bản đẹp 2 cột)

Tập đọc – Kể chuyện

CÓC KIỆN TRỜI .

I/ Mục tiêu :

 1. Tập đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ : nắng hạn , trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, khát khô, nhảy xổ, nghiến răng,

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời ) .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã chiến thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

2. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện (HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật).

- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài đọc .

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 33 
Từ ngày 26 /04/2010 đến 30 /04/2010
-------------------------------------------------------
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
(26/04/2010)
1+2
TĐ-KC
Cóc kiên trời
3
Toán
Kiểm tra
4
TN-XH
Các đới khí hậu.
5
HĐTT
Thứ ba
(27/04/2010)
1
Chính tả
Nghe-viết :Cóc kiện trời. 
2
Đạo đức 
3
Toán
Ôn tập các số đến 100 000.
4
Tập viết 
Ôn chữ hoa Y
5
Thể dục
Tung và bắt bóng ... 3 người ..Chuyển đồ vật (PM)
Thứ tư
(28/04/2010)
1
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi.
2
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật:Xem tranh thiếu nhi thế giới
3
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
4
LT-Câu
Nhân hóa.
5
Âm nhạc 
Tập biểu diễn bài hát
Thứ năm
(29/04/2010)
1
Chính tả 
Nghe viết: Quà của đồng nội.
2
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
3
Thể dục
Tung và bắt bóng ... 3 người ..Chuyển đồ vật (PM)
4
HĐTT
Thứ sáu
(30/04/2010)
1
TLV
Ghi chép sổ tay.
2
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt).
3
TNXH
Bề mặt trái đất.
4
Thủ công 
Làm quạt giấy tròn ( t2)
5
HĐTT
Tập đọc – Kể chuyện
CÓC KIỆN TRỜI .
I/ Mục tiêu : 
 1. Tập đọc:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ : nắng hạn , trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, khát khô, nhảy xổ, nghiến răng, 
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời ) .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã chiến thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. 
2. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện (HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật).
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau.
II Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh họa bài đọc . 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Cuốn sổ tay” 
 -Nêu nội dung bài vừa đọc ?
- Nhận xét đánh giá bài 
 2.Bài mới: Tập đọc :
 a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu “ Cóc kiện trời ” ghi tên bài.
 b) Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. Giọng đọc kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu luyện đọc tiếp nối từng câu 
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai
- Giải nghĩa một số từ:
- Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. Gọi 3 nối tiếp đọc từng đoạn .
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện . 
- Yêu cầu một em đọc toàn bài
* Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi :
 -Vì sao Cóc phải lên kiện trời ?
- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống ?
- Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
- Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ? 
*Liên hệ 
 d) Luyện đọc lại : 
- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , phân vai để đọc câu chuyện .
- Mời 3 nhóm thi đọc phân theo vai cả bài . 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
 *) Kể chuyện : 
1 . Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh .
- Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật trong truyện .
- Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vật nào cũng xưng bằng “ tôi”
- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .
- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay 
đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài, tập kể, xem trước bài.
- Ba em lên bảng đọc lại bài “Cuốn sổ tay”
-Nêu nội dung câu chuyện .
- Lớp lắng nghe giới thiệu .
- Vài em nhắc lại tên bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn: Sắp đặt xong ,bị cọp vồ .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
-Vì trời lâu ngày không mưa , hạ giới bị hạn lớn , muôn loài đều khổ sở .
- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .
- Ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa .
- Cóc bước đến đánh ba hồi trống , Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi 
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
-Trời và Cóc vào thương lượng, Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lớp chia ra các nhóm rồi tự phân vai
(người dẫn chuyện, vai Cóc, vai Trời )
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm . 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .
- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
- Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện . 
- 2 em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài, tập kể, và xem trước bài mới.
 Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2010
Toán :
KIỂM TRA 
A/ Mục tiêu :
- Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối học kì II của học sinh, tập trung vào các kiến thức và kĩ năng : 
+ Đọc viết các số có đến năm chữ số; Tìm số liền sau của số có năm chữ số; Sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân và chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số.
+ Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. Giải bài toán có đến hai phép tính.
.B/ Chuẩn bị : 
Đề bài kiểm tra .
 C/Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra.
- Giáo viên phát đề
 b) Đề bài :
Bài 1: - Hãy khoanh vào các chữ A, B, C, D trước những câu trả lời đúng.
Số liền sau của 68 457 là :
A . 68 467 , B .68447 , C . 68456 , D. 68 458
Bài 2 Cho số : 48 617 , 47 861 , 48 716 , 47 816 
 - Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816
B. 48 716 ; 48 617 ; 47 861 ; 47 816
C. 47 816 ; 47 861 ; 48617 ; 48 716
D. 48 617 ; 48 716 ; 47 816 ; 47 861
Bài 3Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là:
A. 75 865 5 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 
Kết quả của phép trừ 85 371 – 9046 là: 
A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325
Phần 2 :
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
 21628 x 3 10250 : 5
Bài 2Một vườn ươm có 15273 cây cao su giống. Đã bán được số cây cao su. Hỏi trong vườn ươm còn lại bao nhiêu cây cao su ?
c/ Tổng kết: Giáo viên thu bài, nhận xét.
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 
Cạnh hình vuông: 
*Lớp theo dõi 
- HS làm vào giấy kiểm tra.
Cách ghi điểm:
Phần 1: 4 điểm
Bài1: 1 điểm (đáp án:D)
Bài2: 1,5 điểm (đáp án:D)
Bài3: 1,5điểm (đáp án:D)
Phần 2: 5 điểm
Bài1: 2 điểm (mỗi phép tính đúng 1 điểm)
21628 x 3 = 64884
15250 : 5 = 2050
Bài 2: 3 điểm
Số cây cao su đã bán là: 
15273 : 3 = 5091 (cây)
Số cây cao su còn lại là: 
15273 - 5091 = 10182 (cây)
 Đáp số: 10182 cây
Trình bày sạch đẹp:1 điểm
 Đạo đức :
VẤN ĐỀ LUẬT LỆ ATGT
I / Mục tiêu :
 - Cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về luật lệ ATGT . Thực hiện những hành vi ứng xử phù hợp với thực tế trong cuộc sống . 
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt luật lệ giao thông và nhắc nhớ bạn bè cùng thực hiện tốt luật lệ giao thông khi tham gia giao thông trên đường. 
 II /Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh về ATGT 
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ khởi động 
- Kiểm tra : 
2/ Giới thiệu : 
Tìm hiểu về An toàn giao thông
3/ Hoạt động chính 
* Hoạt động 1 chơi : “ Đèn xanh , đèn đỏ” . 
- Cho học sinh nhận xét đưa ra ý kiến .
- Khi tham gia giao thông trên đường gặp đèn báo hiệu màu xanh em đi như thế nào ? 
- Đèn vàng đi như thế nào ? 
- Đèn đỏ đi ra sao ? 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có 
* Hoạt động 2 : Đóng vai xử lí tình huống . 
-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra .
-Lần lượt nêu lên tình huống như 
-Đi học trên đường do chạy nhảy mà không để ý nên va vào một cụ già làm cụ bị ngã .
- Khi tan học một số bạn cắp vai nhau đi dàn hàng 3 hàng tư trên đường em sẽ nói với bạn như thế nào? 
– Trên đường đi học có một số bạn đi xe đạp nhưng bám vai người đi xe máy , em sẽ nói gì với bạn?
-Yêu cầu các nhóm trao đổi nêu cách giải quyết.
-Mời từng nhóm lên trình bày cách giải quyết của nhóm mình trước lớp. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá ý kiến các nhóm.
* Hoạt động 3
 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động, hát, đọc thơ nói về việc chấp hành trật tự ATGT.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng. 
5/ Nhận xét – dặn dò 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
- Hát 
- Thực hiện trò chơi “ Đèn đỏ “
- Một số em nêu ý kiến .
- Khi đèn màu xanh ta tiếp tục đi 
- Màu vàng đi chậm lại .
-Màu đỏ đứng lại nhường đường .
-Lần lượt đại diện nêu ý kiến trước lớp .
-Các em khác lắng nghe nhận xét bổ sung .
- Bình chọn nhóm làm việc tốt.
 -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất.
- Các nhóm tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện có chủ đề nói về chấp hành luật lệ ATGT .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
 Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2010
Thể dục :
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI
 TRÒ CHƠI : “CHUYỂN ĐỒ VẬT”.
A/ Mục tiêu :
- Ôn tung và bắt bóng nhóm 3 người.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và nâng cao thành tích .Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện thể lực.
B/ Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . 
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , Cứ 3 em m ... ng phụ, đính lên bảng sửa bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4 : - Gọi một em nêu đề bài 4 SGK
- Hd học sinh phân tích và tìm cách giải.
- Giao bảng phụ cho một em giải bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Một em đọc đề bài 1.
- Cả lớp làm vào bảng con, nêu miệng kết quả nhẩm :
a/ 30 000 + 40 000 - 50 000 = 70 000 - 50 000 
 = 20 000 
- Một em đọc đề bài 2.
- Lớp làm bảng con, HS lần lượt lên bảng đặt tính và tính:
 4083 8763 3608 40068 7
+ 3269 - 2469 x 4 50 5724 
 7352 6294 13432 16
 28
- Một em nêu đề bài tập 3.
- Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bảng phụ. 
- Lớp làm bảng con.
a/ 1999 + x = 2005 b/ x X 2 = 3998
 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2 
 x = 6 x = 1999
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4 
- 1em giải bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở.
 Giải :Giá tiền mỗi quyển sách là :
 28 500 : 5 = 5 700 ( đồng )
 Số tiền mua 8 quyển sách là :
 5700 x 8 = 45 600 (đồng )
 Đ/S: 45 600 đồng 
Hát nhạc :
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT :
EM YÊU TRƯỜNG EM
 A/ Mục tiêu 
- Thuộc lời bài hát đã học, hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Em yêu trường em. Biểu diễn bài hát.
B/ Chuẩn bị :
- Băng nhạc
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta hát và biểu diễn bài “Em yêu trường em”. 
 b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hát “Em yêu trường em”
- Cho học sinh nghe băng.
- Giáo viên hát mẫu.
- Cho cả lớp hát lại bài hát, hát đều và đúng nhạc .
- Chia ra các tổ hát nối tiếp .
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hát “Em yêu trường em”
- Học sinh vừa hát vừa biểu diễn
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về tập hát cho thuộc lời bài hát .
- Học sinh lần lượt lên bảng hát bài hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tên bài 
- Lớp ôn lại bài hát dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hành ôn lại bài hát 3 lần .
- Học sinh vừa hát vừa biểu diễn: hát múa
-Về nhà tự ôn cho thuộc bài hát 
Tập làm văn :
GHI CHÉP SỔ TAY.
A/ Mục tiêu 
- Đọc bài báo A lô , Đô – rê – mon Thần thông đây!, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo. 
- Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon ( về sách đỏ ; các loài động vật , thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ).
B/Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài .
- Một cuốn truyện tranh Đô – rê – môn. Một vài tờ báo nhi đồng có mục :A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây! Mỗi học sinh có một sổ tay nhỏ. 
- 5 tờ giấy khổ A4.
C/Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32
2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 em đọc bài A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây! .
- Yêu cầu hai HS đọc theo cách phân vai .
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo.
Bài tập 2 :- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- HĐ nhóm đôi: 1nhóm 1 tờ A4 để viết bài.
- Các nhóm dán tờ giấy bài làm lên bảng 
- Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp .
- Chốt ý chính , mời học sinh đọc lại .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Nhận xét đánh giá tiết học, liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường cây cối, động vật... 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Hai em lên bảng đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.
- Hai học sinh nhắc lại tên bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Hai học sinh phân vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam ( Hà Nội ) và Trần Ánh Dương ( Thái Bình ) học sinh 2 là Đô – rê – mon ( đáp )
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Hai hs đọc các câu hỏi – đáp ở mục b
- Nhóm đôi: Thực hiện viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật này vào giấy A4, rồi dán lên bảng lớp. Ví dụ:
+ Ở Việt Nam : 
Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác  Thực vật: Trầm hương, trắc, kơ nia, sâm ngọc linh, tam thất 
- Một số em đọc kết quả trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm viết đúng, đầy đủ nhất .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tự nhiên xã hội:
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
A/ Mục tiêu :
- Phân biệt được lục địa, đại dương. Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương . Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”.
- Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
B/Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 126, 127, lược đồ về lục địa, đại dương. Mười tấm bìa nhỏ mỗi tấm ghi tên một châu lục hoặc một đại dương. 
C/Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Thảo luận cả lớp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 126 sách giáo khoa .
-Hãy chỉ ra đâu là nước và đâu là đất có trong hình vẽ ?
-Bước 2 : - Chỉ cho học sinh biết phần nước và đất trên quả địa cầu .
* Rút kết luận : như sách giáo khoa .
Hđ2: Làm việc theo nhóm :
-Bước 1 : - Yêu cầu lớp phân nhóm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
-Có mấy châu lục và mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các châu lục và tên các đại dương trên lược đồ hình 3 ?
-Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ?
-Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi hoàn chỉnh phần trả lời học sinh Hđ3: Chơi trò chơi : Tìm vị trí các châu lục và đại dương .
-Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm .
- Phát 1 nhóm 1 lược đồ câm , 10 tấm bìa nhỏ có ghi tên châu lục hoặc đại dương .
-Giáo viên hô “bắt đầu” yêu cầu các nhóm trao đổi và dán tấm bìa vào lược đồ câm .
- Nhận xét bình chọn kết quả từng nhóm . d) Củng cố - Dặn dò:
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tên bài
- Lớp quan sát hình 1 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất và Nước thông qua màu sắc và chú giải .
- Lớp quan sát để nhận biết ( Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất ; Đại dương là khoảng nước rộng mênh mông bao quanh lục địa . 
- Lớp phân thành 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .
- Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á , châu Âu , châu Mĩ , châu Phi , châu Đại Dương và châu Nam Cực . 4 đại dương là : Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương . 
- Việt Nam nằm trên châu Á .
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo 
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm .
-Khi nghe lệnh “ bắt đầu” các nhóm trao đổi thảo luận và tiến hành chọn tấm bìa để dán vào lược đồ câm của nhóm mình .
-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm của nhóm .
- Quan sát nhận xét kết quả của nhóm bạn 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
A. Mục đích:
- Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần 8
- Tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập
- Giáo dục học sinh ý thức sinh hoạt tập thể.
B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần qua và kế hoạch tuần tới:
1. Nhận xét tuần 7 
* Lớp trưởng nhận xét:
* Ý kiến của HS
* Đánh giá của giáo viên:
- Duy trì tốt nền nếp, Ổn định sĩ số, đi học đều, kể cả các buổi học thêm.
- Áo quần gọn gàng, sạch sẽ. 
- Học bài và làm bài đầy đủ .
- Công tác rèn chữ giữ vở có tiến bộ .
 - Lao động tham gia nhiệt tình, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân.
*/ Tồn tại: 
- Chữ viết con xấu, chưa có ý thức giữ vở (còn xé vở, bôi bẩn ...), cần rèn viết nhiều hơn.
- Một số em còn hay nghịch trong giờ sinh hoạt . 
2. Kế hoạch tuần 8
- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp, đi học phụ đạo đầy đủ.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tăng cường học toán, tập đọc, tập viết.
-Vệ sinh trường lớp. vệ sinh cá nhân, tưới cây.
- Tập thể dục giữa giờ.
§¹o §øc
Thực hành kĩ năng 
I. Môc tiªu : 
- Cñng cè vÒ c¸ch tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc ë ®Þa ph­¬ng n¬i m×nh ë .
- Ch¨m sãc vËt nu«i c©y trång n¬i m×nh ë hoÆc ®Þa ph­¬ng .
II. ChuÈn bÞ : 
- PhiÕu häc tËp .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : 
H§ cña thÇy
H§ cña trß
- Giíi thiÖu bµi
1. H§1: C¸ch sö dông n­íc n¬i m×nh ë 
Môc tiªu : Yªu cÇu H nªu c¸ch sö dông vµ tiÕt kiÖm nguån n­íc n¬i m×nh ë .
- Yªu cÇu H th¶o luËn theo cÆp ®«i c©u hái sau : 
+N¬i em ë c¸ch sö dông n­íc nh­ thÕ nµo ? 
- Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn .
- T nhËn xÐt bæ sung vµ kÕt luËn c¸ch sö dông vµ tiÕt kiÖm nguån n­íc .
2. H§2: Ch¨m sãc vËt nu«i c©y trång ë nhµ hoÆc ë ®Þa ph­¬ng 
Môc tiªu : H biÕt vÒ c¸c ho¹t ®éng ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i ë nhµ , ë ®Þa ph­¬ng.
- Yªu cÇu H th¶o luËn theo nhãm 4 c¸c c©u hái sau : 
+Em h·y kÓ tªn c¸c lo¹i c©y trång mµ em biÕt ?C¸c c©y ®ã ®­îc ch¨m sãc nh­ thÕ nµo ? 
+H·y kÓ tªn c¸c con vËt mµ em biÕt, nªu c¸ch ch¨m sãc c¸c con vËt ®ã ?
- T theo dâi c¸c nhãm th¶o luËn 
- Yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn .
- T nhËn xÐt bæ sung vµ kÕt luËn 
3. H§3: bµy to¶ ý kiÕn: 
 H·y ghi § (®óng) vµo tr­íc nh÷ng hµnh vi mµ em cho lµ ®óng.
 ChÞ g¸i em nhËn ®­îc mét mãn quµ nh©n ngµy sinh nhËt. V× chÞ véi ®i häc nªn ch­a më ra xem lµ g×, nªn:
 Em chØ n©ng lªn xem ngoµi vá hép.
 Em bãc mét lç nhá ë gãc hép ra xem lµ g× råi c¸t vµo chç cò.
 Em cÈn thËn bãc ra xem råi d¸n kÜ nh­ ban ®Çu.
 Em rÊt thÝch ngåi ®o¸n xem lµ vËt g×?
- GV kÕt luËn: kh«ng ®­îc tù ý xem ®å cña ng­êi kh¸c.
4. Cñng cè dÆn dß:
 - T tæng kÕt néi dung bµi 
 - T nhËn xÐt tiÕt häc .
- L¾ng nghe 
- H th¶o luËn theo cÆp ®«i
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- H nghe vµ nhí 
- H th¶o luËn theo nhãm 4
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- H nghe vµ nhí 
- H lµm bµi c¸ nh©n.
- H nªu ý kiÕn vµ gi¶i thÝch lÝ do chän.
- H l¾ng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_33_ban_dep_2_cot.doc