Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Bản đẹp 2 cột)

Tập đọc – Kể chuyện

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG .

I/ Mục tiêu

 1. Rèn kĩ năng đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ: liều mạng , vung rìu , lăn quay , quăng rìu , cựa quậy lừng lững vẫy đuôi , bã trầu,

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :tiều phu , khoảng dập bã trầu , phú ông , rịt .

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội

- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 2. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên, trôi chảy.

- GDHS lòng nhân hậu.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 34 
Từ ngày 03 /05/2010 đến 07 /05/2010
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
(03/05/2010)
1+2
TĐ-KC
Sự tích chú Cuội cung trăng
3
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000(tt)
4
TN-XH
Bề mặt lục địa.
5
HĐTT
Thứ ba
(04/05/2010)
1
Chính tả
Nghe viết: Thì thầm. 
2
Đạo đức 
Vấn đề phòng chống các tệ nnj xã hội
3
Toán
Ôn về đại lượng.
4
Tập viết 
Ôn chữ hoa A, M, N, V, (kiểu 2)
5
Thể dục
Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Thứ tư
(05/05/2010)
1
Tập đọc
Mưa.
2
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài mùa hè.
3
Toán
Ôn tập về hình học.
4
LT-Câu
Từ ngữ về thiên nhiên.- Dấu chấm, dấu phẩy.
5
Âm nhạc 
Ôn tập các bài hát đã học.
Thứ năm
(06/05/2010)
1
Chính tả 
Nghe viết:Dòng suối thức. 
2
Toán
Ôn về hình học (tt)
3
Thể dục
Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
4
HĐTT
Thứ sáu
(07/05/2010)
1
TLV
Nghe kể: Vươn tới các vì sao – Ghi chép sổ tay.
2
Toán
Ôn tập về giải toán.
3
TNXH
4
Thủ công 
Ôn tập chương III và chương V
5
HĐTT
Tập đọc – Kể chuyện
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG .
I/ Mục tiêu 
 1. Rèn kĩ năng đọc:
 - Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ: liều mạng , vung rìu , lăn quay , quăng rìu , cựa quậy lừng lững vẫy đuôi , bã trầu, 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :tiều phu , khoảng dập bã trầu , phú ông , rịt .
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội 
- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên, trôi chảy.
- GDHS lòng nhân hậu.
II / Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn câu chuyện . 
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài “Mặt trời xanh của tôi” 
 -Nêu nội dung bài vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bài 
 2.Bài mới: Tập đọc :
 a) Phần giới thiệu :
*Giới thiệu “Sự tích chú Cuội cung trăng” ghi tên bài lên bảng .
 b) Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn câu chuyện .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu luyện đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Giải nghĩa một số từ: 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả câu chuyện . 
* Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?
- Mời 1 em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm 
- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
- Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
- Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ?
- Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? 
 d) Luyện đọc lại : 
- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện
- Mời một em đọc cả câu chuyện. 
 *) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý .
- Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .
- Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu truyện.
- Gọi từng cặp kể lại câu chuyện .
- Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay 
đ) Củng cố dặn dò : 
 -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng đọc lại bài 
- Nêu nội dung câu chuyện .
- Lớp lắng nghe giới thiệu .
-Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp câu trong bài.
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp 
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Lớp đọc đồng thanh .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
-Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý .
- 1 em đọc đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo 
- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người , Cuội đã cứu sống nhiều người trong đó có con gái phú ông và được phú ông gả con cho . 
-Vợ Cuội bị té vỡ đầu rịt thuốc nhưng không tỉnh lại, Cuội nặn bộ óc bằng đất sét rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên .
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn nên lấy nước giải tưới cho cây, vì thế cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa Cuội bay lên trời .
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Ba em nối tiếp thi đọc 3 đoạn của câu chuyện .
- Một em đọc cả câu chuyện 
-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.
-Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện. 
- 2 em lên thi kể câu chuyện trước lớp.
- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
 Thứ hai ngày 10 tháng 05 năm 2010
Toán :
ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT).
A/ Mục tiêu :
- Biết thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết), Các số trong phạm vi 100 000. Luyện giải được bài toán có hai phép tính .
- GDHS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
 C/Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :- Gọi một học sinh lên bảng làm các bài tập tiết trước 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 
- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn :
 3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau : 
 2 nghìn nhân 2 = 4 nghìn . Lấy 3 nghìn cộng 4 nghìn = 7 nghìn , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở nháp .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi hs nêu bài tập trong sách .
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .
-Mời hai em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 : - Gọi 1em nêu đề bài 3 SGK
-Hướng dẫn hs giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 : - Gọi 1em nêu đề bài 4/SGK
-Hướng dẫn học sinh làm
-Mời hai em lên bảng làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
d) Củng cố - Dặn dò:
-Một em lên bảng chữa bài tập về nhà 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- HS nêu miệng kết quả nhẩm :
a/ ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2
 = 10 000 
b/ 14000 – 8000 : 2 = 14 000 – 4000
 = 10 000
c/ (14000 – 8000) : 2 = 6000 : 2= 3000
-Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn .
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .
- HS lên bảng đặt tính và tính :
 998 8000 5749 29999 5
+ 5 002 - 25 x 4 49 5999
 6000 7975 22976 49 
 49
- Hai em khác nhận xét bài bạn . 04
- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
- Lớp làm vào vở . Một em giải bài trên bảng 
Giải :Số lít dầu đã bán là :6450 : 3 = 2150( lít )
 Số lít dầu còn lại :6450 –2150 8 =4300 (l)
 Đ/S: 4300 lít dầu 
- Một em nêu đề bài tập 4 trong sách .
- Lớp làm vào vở .
- Hai em lên bảng làm
 326 211
 x 3 x 4
Đạo đức :
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG :
PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I / Mục tiêu : 
- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn trước các tệ nạn xã hội. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội 
II Đồ dùng dạy học : 
- Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài mới: 
- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?
ª Hoạt động 1 Xử lí tình huống . 
- Nêu các tình huống :
- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? 
- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? 
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp 
- Giáo viên nhận xét và bổ sung .
ª Hoạt động 2
 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội .
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương học sinh
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội .
- Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt 
- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh AIDS 
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .
 -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất .
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội 
- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp 
- Về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
 Thứ tư ngày 12 tháng 05 năm 2010
Thể dục
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI
A/ Mục tiêu :
- Ôn tung bắt bóng nhóm 3 người .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
- Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “ Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động .
- Giáo dục học sinh có thói quen rèn luyện thân thể.
B/ Địa điểm phương tiện :
-Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , 
 C/ Các hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
1.Bài mới:
 a/Phần mở đầu :
-GV phổ biến nội dung tiết học . 
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 – 200 m 
Chơi trò chơi “ Chim bay có bay “
 b/ Phần cơ bản :
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm ba người .
-Yêu cầu 3 HS đứng đối diện t ... 5398 người 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Một em lên bảng giải :
 - Giải :Số áo đã bán là :
 1245 : 3 = 415 ( cái ) 
 Số áo còn lại là : 
 1245 – 415 = 830 (cái )
 Đ/S: 830 cái áo 
- Một em nêu đề bài tập 3 .
- Một em giải bài trên bảng .
 Giải : Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 (cây )
 Số cây còn phải trồng là :
 20500 - 4100 = 16400 (cây )
 Đ/S: 16400 cây 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
- Kết quả là : a/ điền Đ 
 b/ điền S
 c/ điền Đ 
Hát nhạc :
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT :
BÀI CA ĐI HỌC
 A/ Mục tiêu 
Thuộc lời bài hát đã học, hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Bài ca đi học. 
Biểu diễn bài hát.
B/ Chuẩn bị :
- Băng nhạc
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta hát và biểu diễn bài “Bài ca đi học”. 
 b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hát “Bài ca đi học”
- Cho học sinh nghe băng.
- Giáo viên hát mẫu.
- Cho cả lớp hát lại bài hát, hát đều và đúng nhạc .
- Chia ra các tổ hát nối tiếp .
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hát “Bài ca đi học”
- Học sinh vừa hát vừa biểu diễn
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về tập hát cho thuộc lời bài hát .
- Học sinh lần lượt lên bảng hát bài hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tên bài 
- Lớp ôn lại bài hát dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hành ôn lại bài hát 3 lần .
- Học sinh vừa hát vừa biểu diễn: hát múa
-Về nhà tự ôn cho thuộc bài hát 
Tập làm văn :
NGHE KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO - GHI CHÉP SỔ TAY.
A/ Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng nghe kể : Nghe đọc các mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ , người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Rèn kĩ năng viết : Luyện cách ghi vào sổ tay những ý chính của 1 trong ba thông tin trong bài vừa nghe .- Giáo dục học sinh ý thức tự học.
B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh trong bài vươn tới các vì sao .
C/Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết trong cuốn sổ tay nói veâýcc câu trả lời của Đô – rê – mon đã học ở tiết tập làm văn tuần 33
 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục a, b, c 
-Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa .
-Yêu cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ .
- Yêu cầu lớp ghi những điều giáo viên đọc .
-Đọc cho học sinh ghi vào vở 
-Giáo viên đọc lại lần 2 và lần 3 .
-Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để nói các thông tin vừa ghi được 
- Mời đại diện một số cặp lên nói trước lớp
Bài tập 2 :- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
– Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay những ý chính của từng tin .
-Mời 1 số em nt nhau phát biểu trước lớp 
- Nx và chấm điểm một số bài văn tốt . 
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết trong sổ tay về những câu trả lời của Đô – rê – mon qua bài TLV đã học.”
- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài và 3 mục gợi ý .
- Quan sát các bức tranh minh họa .
- Tàu Phương Đông hai nhà du hành Am – xtơ – rông và Phạm Tuân .
-Thực hành nghe để viết các thông tin do giáo viên đọc .
- Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thông tin những lần trước chưa ghi kịp .
- Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói về những thông tin ghi chép được .
-Đại diện các cặp lên tập nói trước lớp .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại những ý chính những tin tức vào sổ tay .
- Một số em đọc kết quả trước lớp .
- Lớp nghe bình chọn bạn viết hay nhất .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tự nhiên xã hội:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT).
A/ Mục tiêu :
- Học sinh : Nhận biết được núi , đồi , đồng bằng và cao nguyên . Nhận ra sự khác nhau giữa núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên.
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường 
B/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh trong sách trang 130, 131. Tranh ảnh về núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên , 
C/Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới : a) Giới thiệu bài:
b/ Khai thác bài :-Hđ1 : Thảo luận theo nhóm 
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sgk hoàn thành bài tập theo bảng .
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .
-Bước 2 : - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
-Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh * Rút kết luận : như sách giáo khoa .
Hđ2: Làm việc theo cặp :
-Bước 1 : - Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
-Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
Hđ3: Vẽ mô hình : Đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên 
-Yêu cầu học sinh mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy học sinh .
-Yc2 em ngồi gần đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét
- Treo tranh một số học sinh trưng bày trước lớp .
- Nhận xét bài vẽ của học sinh . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp qs hình 1và 2kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm trả lời ghi vào bảng 
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau 
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 
- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3,4 ,5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao nguyên ( Đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc )
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo 
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình .
-Các em sẽ vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên.
- Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét .
- Trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Liên hệ với đời sống hàng ngày như đồi
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I.Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được ưu điểm ,khuyết điểm trong tuần.
 - Biết được những công việc cần làm của tuần tới.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện trước tập thể, mạnh dạn trước đám đông,biết bày tỏ ý kiến của mình.
 III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt.
2. Nhận xét tuần 34
+ Lớp trướng nhận xét .
Về đạo đức tác phong
Về học tập
Về lao động
*Tồn tại:
Còn hiện tượng vắng học (Giữ em, đau chân)
+ Giáo viên nhận xét
3. Phổ biến kế hoạch tuần 35
- Thực hiện tốt các nội qui của trường, của liên đội.
- Ôn tập, KTĐK (Thứ năm 13/05 kiểm tra định kì 2 môn Toán và Tiếng Việt theo đề của PGD&ĐT).
- Thực hiện tốt sinh hoạt ngoài giờ .
- Thực hiện tốt việc "Bảovệ môi trường "thông qua hoạt động làm sạch trường đẹp lớp .
- Trang trí lớp học thân thiện để trường kiểm tra.
 - Nhắc học sinh đi học đầy đủ.
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I / Mục tiêu : 
- Học sinh biết phân biệt trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.
-Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh trường lớp.
-Biết sử dụng nhà vệ sinh đúng cách.
-Thực hiện giữ vệ sinh trường, lớp.
-Có ý thức nhắc nhở các bạn cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh trường , lớp.
II Đồ dùng dạy học : 
- Tranh VSNT số 2vaf VSMT số 3( tranh 4). 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ª Hoạt động 1: Quan sát tranh. 
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh VSMT số 2, Yêu cầu các em quan sát và nêu rõ những điểm khác nhau giữa trường lớp ở hình 2b và hình 2a.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung .
ª Hoạt động 2: Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp.
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh VSMT số 3, Yêu cầu các em quan sát thảo luận về những việc hs và phụ huynh hs có thể làm để cho trường lớp sạch đẹp.
 -Mời đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung .
-Gv cho hs liên hệ thực tế.
ª Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường.
-Gv hướng dẫn hs sử dụng nhà vệ sinh ở trường.
-Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-Gv hướng dẫn hs thực hành cách sử dụng nhà vệ sinh và rửa tay.
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh theo yêu cầu và rút ra kết luận thế nào là trường lớp hợp vệ sinh.
-Đại diện nhóm báo cáo.
Trường lớp ở hình 2a gọn gàng , sạch sẽ.
Trường lớp ở hình 2 b ngược lại.
- Các nhóm quan sát và thảo luận theo yêu cầu .
-Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs liên hệ.
- Hs nhắc lại cách sử dụng.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện sử dụng nhà tiêu đúng cách.
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
PHÒNG BỆNH NGOÀI DA
I / Mục tiêu : 
- Học sinh nêu được nguyên nhân gây ra bệnh ngoài da..
-Nêu đượcvì sao phải tắm rửa thường xuyên .
-Thực hiện tắm rửa thường xuyên.
-Có ý thức nhắc nhở các bạn cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân..
II Đồ dùng dạy học : 
- Tranh VSNT số 10
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ª Hoạt động 1: Trò chơi “ tôi là....”
- Gv gợi ý để hs nêu tên các con vật nhỏ sống trên người.
-Gv hướng dẫn hs chơi theo nhóm 
- Giáo viên nhận xét và bổ sung .
ª Hoạt động 2: Trò chơi” Làm thí nghiệm”
- Gv chi nhám, phát cho mỗi nhóm 2 tờ giấy trắng, một ít cát, một côc nước, phiếu thí nghiệm.
- Gv mời các nhóm báo cao.
- Gv giảng thêm về hiện tượng hạt cát dính trên tờ giấy ướt.
-Gv cho hs thảo luận thêm một số câu hỏi.
-Gv kết luận.
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi.
Hs vừa quan sát tranh vừa nói về con vật có trong tranh.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_ban_dep_2_cot.doc