Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu:

 TĐ: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học

 2. Kểm tra bài cũ:

 - 3HS đọc lại bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.

 - Trả lời câu hỏi , nhận xét.

 3. Bài mới:

 * Luyện đọc:

- GV đọc toàn bài

- GV tóm tắt nội dung bài - HS chú ý nghe

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Ngày soạn: 03/9/2011
 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011
BUỔI CHIỀU LỚP 3B
ÔN TOÁN
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu :
	- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
	- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
	1. Ổn định tổ chức:
	- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra bài tập buổi sáng của HS
	 - GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới
	Thực hành - Luyện tập
* Bài 1: Đặt tính và tính 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
+
+
426 261
137 350
563 611
- Gv nhận xét, thống nhất kết quả
-
+ Câu b
-
-
 533 617 590
 204 471 76
 329 146 414
* Bài 2: Tìm x. 
- HS nêu cầu BT 
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia chưa biết ?
- HS thực hiện bảng con. 
a, x 5 = 40 b, x : 4 = 5
 x = 40 : 5 x = 5 4
 x = 8 x = 20.
- Gv nhận xét, thống nhất kết quả
* Bài 3: Tính 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu thứ tự tính khi làm bài:
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
a, 5 4 + 117 = 20 + 117
 = 137
- GV nhận xét củng cố tính biểu thức
 b, 200 : 2 – 75 = 100 – 75
 = 25
có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
* Bài 4: 
- HS đọc bài toán
- HS phân tích bài toán, nêu cách giải.
Bài giải
Ngày thứ hai sửa nhiều hơn ngày thứ nhất là:
100 – 75 = 25 (m)
 Đáp số: 25 m
- HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở.
- Treo bảng phụ, chữa bài
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
	+ Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
	+ Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các thẻ màu đỏ, xanh, trắng
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ
 	- Thế nào là người biết giữ lời hứa ? Tại sao phải giữ lời hứa ?
 	 - 2 HS trả lời, GV cùng lớp nhận xét củng cố lại bài
	3. Bài mới : 
	a. Giới thiệu bài:
	b. Bài giảng:
*Hoạt động 1:Thảo luận theo nhóm đôi
 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm vài tập trong phiếu.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi tắm sông )
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
GV cùng lớp kết luận:
Giữ lời hứa là gì ? Tác dụng của việc giữ lời hứa ? Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
- HS thảo luận nhóm: Đồng tình hoặc không đồng tình với những hành vi giữ hoặc không giữ lời hứa.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
 HS tỏ thái độ đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu và giải thích lí do.
 HS nêu cách giải quyết VD: Cần xin lỗi bạn, giải thích lí do hoặc khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
HS dùng các thẻ màu đỏ, xanh, trắng để bày tỏ thái độ
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
SINH HOẠT SAO
Tiết 4: HỌC GHI NHỚ CỦA NHI ĐỒNG CA
I. Mục tiêu:
	 - Biết và học thuộc ghi nhớ của Nhi Đồng ca
	- Hoạt động nhóm đôi bạn cùng tiến
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động chủ yếu:
	1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết 
	2, Nội dung:
* Hoạt động 1: HD HS học thuộc ghi nhớ của Nhi Đồng ca
* Hoạt động 2: Nhận xét tuần 3
- Từng tổ trưởng báo cáo,
- Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến nhận xét
*Kế hoạch tuần tới
- Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Thực hiện tốt mọi nề nếp đã xây dựng, đặc biệt xếp hàng ra vào lớp
- Xây dựng ý thức tự quản tốt
- Hoàn thiện các khoản tiền quần áo đồng phục và tiền nợ cũ của năm học trước.
- HS học thuộc ghi nhớ của Nhi Đồng ca.
*Nhận xét tuần 
+ Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đi học đều, đúng giờ. Lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
+ Có cố gắng trong học tập. 
Tuyên dương một số bạn có cố gắng trong mọi phong trào: Nga, Tuấn Ngọc, Trang, Như, 
- Các hoạt động khác :
+ Một số bạn học tập còn yếu (. ). Đi học muộn vẫn còn sảy ra( ,). Không có tình trạng nghỉ học không phép
+ Giờ truy bài còn lộn xộn, chưa xếp hàng ra vào lớp 
- Khắc phục những hiện tượng học yếu- - Lập đôi bạn cùng tiến 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
Hát lại bài hát vừa học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
 Ngày soạn: 04/9/2011
 Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 11: CHỮA BÀI KIỂM TRA
I. Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá.
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
	- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng ) 
	- Giải được bài toán có một phép tính.
	- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Đề kiểm tra.
+ HS: Giấy, bút, đồ dùng học tập.
III. Đề bài:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	327 + 416;	561 - 244;	462 + 354; 	728 - 456.
-
+
-
+
 416 561 462 728
 327 244 354 456
 743 317 816 272
*Bài 2: Tính:
 a. 4 5 = 20 b. 27 : 3 = 9 c. 600 : 3 + 99 = 200 + 99
 = 299
*Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài giải.
8 hộp có tất cả số cốc là:
8 4 = 32 (cái)
 Đáp số: 32 cái
*Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
	B	D	
	35cm	 25cm	 40cm	
	A	 C
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là
ABCD = AB +BC + CD
 = 35 + 25 + 40 = 100cm
 Đáp số: 100 cm
ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN ĐỌC:
Tiết 7: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
	TĐ: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Kểm tra bài cũ:
 	- 3HS đọc lại bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
	 - Trả lời câu hỏi , nhận xét.
	3. Bài mới: 
	* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- GV tóm tắt nội dung bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn câu chuyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc 
- 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét bình chọn.
* Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Ôm ghì bụi gai vào lòng.
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con
- Nêu nội dung của câu chuyện 
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 4: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:- Giúp HS ôn luyện: 
	+ Chỉ đúng vị chí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên thanh vẽ hoặc mô hình.
	+ Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK (14 – 15)
III. Các hoạt động dạy học.
	1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bệnh lao phổi là gì? Nguyên nhân và cách phòng trống?
	3. Bài mới: 
	a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. 
+ Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+ Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?...
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
GV kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi sau:
+ Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày két quả thảo luận.
 Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 05/9/2011
 Thứ tư, ngày 07 tháng 9 năm 2011
ÔN NHẠC (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC)
ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC)
HĐNGLL
TIẾT 4: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP CỦA TRƯỜNG
I.Mục tiêu : 
	- Hiểu được truyền thống của lớp của trường sau bốn năm học tập và rèn luyện
	- Biết trân trọng những truyền thống đó
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về các hoạt động của trường lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Văn nghệ 
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Các hoạt động học:
*Hoạt động1: Phổ biến nội dung bài học
Nêu ý nghĩa của việc biết truyền thống của nhà trường
*GV nhận xét và chốt lại: Đó là kết quả của những công lao xây đắp nên từ tất cả các thầy cô giáo, và thế hệ học sinh trong nhiều năm.
*Hoạt động 2: : Thảo luận về truyền thống của trường lớp
- Nêu câu hỏi ở phần chuẩn bị hoạt động
Người điều khiển tổng hợp nội dung hoạt động của trường lớp
* Xây dựng kế hoach phát huy truyền thống của lớp
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ, từng cá nhân
- Dẫn chương trình tổng hợp đưa ra kế hoach chung
GV: Nhận xét tiết hoạt động những phần đã làm được và phần chưa làm được cần khắc phục ở hoạt động sau
- Ghi đầu bài
- HV suy nghĩ trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bầy
- Các nhóm nhân xét góp ý bổ xung 
* Động tác tại chỗ gồm: 7 động tác. 
- HS thảo luận theo tổ, thư kí tóm tắt nội dung thảo luận
- Đại diện tổ báo cáo
- Cả lớp góp ý kiến
- Học sinh thảo luận theo tổ trình bày trước lớp
- Cả lớp góp ý kiến
4. Củng cố
- Nhận xét đánh giá tiết học
5. Dặn dò
- Nhắc nhở cho hoạt động sau “ Làm thế nào để học tốt theo lời Bác Hồ dạy”.
 Ngày soạn: 06/9/2011
 Thứ năm, ngày 08 tháng 9 năm 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
	-Nêu được một số việc cần làm để gữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
	- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
	Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ
 Cơ quan tuần hoàn hoạt động như thế nào ?
3. Bài mới
GV hướng dẫn:
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi lần chơi.
2 HS trả lời
- HS chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
- HS So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
. nhịp tim và mạch của ta nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên 
 GV hướng dẫn: 
HS chơi trò chơi:Chạy đổi chỗ cho nhau
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
 Kết luận:
GV giới thiệu hình 
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
Những ảnh hưởng của môi trường đối với cơ quan tuần hoàn ?
Cách bảo vệ môi trường không ảnh hưởng đến cơ quan tuần hoàn ?
 . nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn khi vận động mạnh 
.Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
- HS quan sát, thảo luận nhóm 
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạchCuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết ápCác loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch.
Ảnh hưởng đến nhịp đập của tim và sự lưu thông máu
Khói bụi, khói thuốc lá, không khí ô nhiễm, thuốc trừ sâu 
Giữ cho không khí trong lành, hạn chế khói thải công nghiệp, khói thuốc lá, trồng nhiều cây xanh 
4. Củng cố
 - Nhận xét đánh giá tiết học
- HS nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
5. Dặn dò
Dặn HS có ý thức tập thể dục, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC)
ÔN TIẾNG VIỆT - LT&C:
Tiết 8: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
	- Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT 1).
	- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT 2).
	- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a / b / c)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
 - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	 - Tìm hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh trong câu sau:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
	 - GV cùng lớp nhận xét
	3. Bài mới: 
* Bài tập 1: Tìm từ chỉ gộp người trong
- HS nêu yêu cầu bài tập 
gia đình 
Chú ý: Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
 HS phân tích mẫu: ông bà; chú cháu 
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
- HS nêu kết quả thảo luận
Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì, cậu
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng 
mợ, cô chú, chị em, bố mẹ, mẹ con 
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
* Bài tập 2: Mở đề bài đã viết sẵn
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS khá làm mẫu 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Vài Hs trình bày kết quả trước lớp 
Cha mẹ đối với con cái ?
Con cháu đối với ông bà ?
Anh chị em đối với nhau ?
- Con có cha như nhà có nóc 
 Con có mẹ như năng ấp bẹ
- Con hiền cháu thảo 
- Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ
- Chị ngã em nâng 
Anh em như thể chân tay .. đỡ đần
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp, chữa bài vào vở 
* Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
- HS nêu yêu cầu bài tập 
(Chú ý: Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu)
- HS đặt câu vào vở 
- GV gọi HS nêu kết quả VD:
Bạn Tuấn là người rất thương em 
Bạn Tuấn là người thương mẹ và em Lan
- Lớp nhận xét, chữa bài, chữa câu cho đúng và hay. 
Người mẹ rất thương con
Sẻ non rất yêu cây bằng lăng và bé Thơ
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học	
 - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ vừa học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 Ngày soạn: 07/9/2011
 Thứ sáu, ngày 09 tháng 9 năm 2011
ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC)
ÔN TOÁN 
Tiết 12: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ).
I. Mục tiêu:
	- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
	- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ
	Tính: 2 HS lên bảng làm: 6 5 = ; 6 6 = ; 
	Lớp làm vào bảng con: 6 7 =
* Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1: 
HS nêu nêu cầu bài tập 
 HS làm bài tập trên bảng con
HS nêu lại cách làm 
 36
 2
 72
 18
 5
90
24
 4
96
 45
 3
 135
GV cùng lớp chữa bài, thống nhất kết
quả
- HS làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu BT.
 63
 4
 252
 52
 6
312
 55
 2
 110
79
 5
395
GV cùng lớp chữa bài, thống nhất kết
quả
* Bài 2: 
- HS phân tích bài toán. 
- HS đọc bài toán.
- 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở
 - Treo bảng phụ, chữa bài
 Bài giải:
 5 phút bạn Hoa đi được là:
 5 54 = 270 ( mét )
 ĐS: 270m
+ Bài 3: tìm x
a, x : 3 = 25 b, x : 5 = 8
 x = 25 3 x = 8 5
 x = 75 x = 40
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học	
- HS nêu lại cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
THỦ CÔNG
Tiết 4: GẤP CON ẾCH 
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách gấp con ếch
 - Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
 - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
	1, Ổn định tổ chức: 
	- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Kiêm tra bài cũ
 + HS nêu qui trình kĩ thuật gấp con ếch ?.
 + GV cùng lớp nhận xét
	3. Bài mới
	a. Giới thiệu bài 
	b. Giảng bài
	- HS nêu lại quy trình gấp con ếch
* Hoạt động 1: Thực hành:
 Các bước gấp con ếch ?
- Một số HS thay nhau trả lời
- GV cùng lớp củng cố lại cách gấp con ếch
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
 Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo được hình tam giác, gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra.
- Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác  mở 2 đường gấp ra.
+ Lật ra mặt sau gấp phần cuối tạo hai chân sau và thân con ếch.
- GV treo tranh qui trình gấp con ếch
 - GV cùng lớp nhận xét nhấn mạnh lại cách gấp con ếch
GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
+ 1 - 2 HS lên bảng làm thử lại các bước gấp con ếch để cả lớp quan sát.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Tiêu trí đánh giá
 - Gấp đúng qui trình
 - Đúng kích cỡ
 - Nếp gấp đẹp
 - Con ếch nhảy được
- GV nhận xét chung
- HS thực hành gấp con ếch, tô mắt ếch
- HS trưng bày sản phẩm
- HS bình chọn bài làm tốt
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học	
5. Dặn dò:
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3 tuan 4.doc