I- Mục đích, yêu cầu.
A. TẬP ĐỌC.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
* KNS:- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
B- KỂ CHUYỆN.
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II- Đồ dụng dạy - học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học.
Tuần 4 Từ ngày12 /09/2011 đến 16 /09/2011 Thứ/ ngày Tiết Mơn Tên bài dạy Thứ hai 12/09 1 Tập đọc Người mẹ 2 Kể chuyện Người mẹ 3 Tốn Luyện tập chung 4 Đạo đức Giữ lời hứa (tiết 2) 5 Pđ tốn Luyện tập Thứ ba 13 /09 1 Chính tả Nghe viết- Người mẹ 2 Hát nhạc GV (chuyên) 3 Tốn Kiểm tra 4 TNXH Hoạt động tuần hồn 5 PĐ tốn Luyện tập Thứ tư NGUYỄN HỮU TUẤN 14/09 1 Tập đọc Ơng ngoại 2 LT & Câu ằiT nhữ về gia đình. Ơn tập câu Ai là gì? 3 Tốn Bảng nhân 6 4 TNXH Vệ sinh cơ quan tuần hồn 5 PĐTV Tiếng việt Thứ năm 15/09 1 Chính tả Nghe viết – Ơng ngoại 2 Mĩ thuật GV (chuyên) 3 Tốn Luyện tập 4 Thủ cơng Gấp con ếch 5 Thể dục Ơn đội hình đội ngũ- trị chơi “ Thi xếp hàng” Thứ sáu 16/09 1 TLV Nghe- kể: Dại gì mà đổi. Điềm vào giấy tờ in sẵn 2 Tập viết Tập viết ơn chữ hoa C 3 Tốn Nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số(khơng nhớ) 4 Thể dục Đi vượt chướng ngại vật- trị chơi “ Thi xếp hàng 5 SHTT Sinh hoạt lớp Soạn ngày 08 tháng 0 9 năm 2011 Dạy ngày 12 tháng 0 9 năm 2011 TIẾT: 1- 2 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. A. TẬP ĐỌC. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). * KNS:- Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. B- KỂ CHUYỆN. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II- ĐỒ DỤNG DẠY - HỌC. - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng lớpï viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. - Gọi HS đọc lại chuyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng và trả lời về nội dung truyện. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học bài người mẹ. 2- Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng đoạn trước lớp. * Đọc từng câu. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS. - GV theo dõi, kết hợp giải nghĩa từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, hớt hải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. 3- Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? - Người mẹ trả lời như thế nào? * Yêu cầu HS đọc toàn bài: - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện? * GV chốt: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con. * Nội dung của câu chuyện? 4- Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 4-hướng dẫn chỗ nghỉ hơi, những từ cần nhấn giọng trong đoạn. Thấy bà,/Thần Chết ngạc nhiên/hỏi:// - Làm sao người có thể tìm đến tận nơi đây?// Bà mẹ trả lời:// Vì tôi là mẹ// Hãy trả con cho tôi// (giọng người mẹ điềm đạm... cương quyết, dứt khoát). - HD HS tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4. - Yêu cầu 1 nhóm (6 em) tự phân vai đọc lại truyện. - GV nhận xét, tuyên dương. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. - HS đọc chú giải SGK. - 4 HS của 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn. - HS đọc thầm sgk - (Bà mẹ thức mấy đêm... Tỉnh dậy thấy mất con... Thần Đêm Tối chỉ đường cho ba)ø. - 1 HS đọc đoạn 2 - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc... - cả lớp đọc thầm đoạ 3 - Mẹ Làm theo yêu cầu của hồ nước: Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành 2 hòn ngọc. - Một HS đọc đoạn 4 - Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi ở của mình. - Vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình. - 2 HS đọc cả bài - HS phát biểu - HS lắng nghe. - Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - HS lắng nghe. - HS theo dõi - đọc theo hướng dẫn. - 2 nhóm lên bảng thực hiện. - 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ... - Yêu cầu các nhóm tập kể. - Yêu cầu các nhóm lên bảng thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Nhận xét, tuyên dương. 3- .Củng cố, dặn dò. - Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? - Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe; đọc truyện của An – đec – xen. - Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. - Hs tập kể trong nhóm - HS trong nhóm tự phân vai và kể. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay, hấp dẫn, sinh động nhất. - Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống. Rút kinh nghệm: ***************************************************** TIẾT 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị). B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài tóan theo tóm tắt: Có: 4 túi. Mỗi túi : 3 hòn bi Tất cả : . . . hòn bi? - Nhận xét, chữa bài. B- Bài mới 1) Giới thiệu: -Hôm nay các em học bài luyện tập. 2) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài1: - Gọi HS đọc đề bài. - Nêu lại cách đặt tính và thực hiện. - Gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Nêu cách tìm số bị chia? - Yêu cầu HS thực hiện. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Chia lớp thành 4 nhóm- yêu cầu mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng thi tiếp sức. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện thứ tự các phép tính trong dãy tính. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS phân tích bài toán, tóm tắt và tìm cách giải. - Muốn biết thùng thứ 2 hơn thùng thứ 1 bao nhiêu lít, ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện tập giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - 1 HS lên bảng thực hiện –lớp làm bảng con. - Số hòn bi có tất cả là: 4 x 3 =12 (hòn bi) Đáp số: 12 hòn bi - Cả lớp nhận xét bạn làm trên bảng. - Nhắc lại đề bài. - Đặt tính rồi tính. - HS nêu. - HS thực hiện. a) b) - - + + 415 356 234 652 415 156 432 126 830 200 606 526 -Tìm x. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Ta lấy thương nhân với số chia. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a) X x 4 = 32 b) X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 - Tính. - HS thực hiện. 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 - 13 = 40 - 13 = 27 - Thực hiện nhân, chia trước rồi cộng, trừ sau. - HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết thùng thứ nhất có:125l - Bài toán hỏi thùng thứ hai có ?l dầu. - 1 HS tóm tắt. 125 l Thùng 1: l? Thùng 2: 160 l - Nhận dạng toán? (hơn kém nhau 1 số đơn vị). -Ta lấy số dầu thùng thứ nhất trừ cho số dầu thùng thứ hai. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 - 125 = 35 (lít). Đáp số: 35 lít dầu Rút kinh nghệm: ***************************************************** TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA I- MỤC TIÊU: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * KNS: - Kĩ năng tự tin mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Phiếu học tập.thẻ xanh ,thẻ đỏ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ: - Hãy kể lại việc em đã làm để thực hiện lời hứa của mình? - GV nhận xét B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2) Các hoạt động : a) Hoạt động1: Thảo luận theo nhóm. * Cách tiến hành - GV phát phiếu học tập. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận. - Các việc làm a, d là giữ lời hứa. - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. b) Hoạt động 2: Đóng vai. * Cách tiến hành - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó. Nhưng sau đó em hiểu ra việc làm là sai (VD: hái trộm quả, tắm sông...) Khi đó em sẽ làm gì?. - Yêu cầu HS thảo luận. - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp trao đổi, thảo luận. + Có đồng tình với cách ứng xử trên không? Vì sao? + Có cách nào giải quyết tốt hơn không? - GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Cách tiến h ... S khá giỏi kể. + Lần 2: 5 -6 HS thi kể. - Cả lớp nhận xét. -... cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - Bình chọn học sinh kể hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. - Cả lớp đọc thầm. - Em được đi chơi xa (nghỉ mát, trại hè..) trước khi đi mọi người trong nhà lo lắng, dặn đến nơi phải gửi điện về. Đến nơi em gửi điện báo tin cho gia định... - Điền đúng nội dung vào mẫu. - HS lắng nghe. - 2 HS nhìn mẫu SGK làm miệng - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp điền vào mẫu trong VBT Rút kinh nghệm: ***************************************************** TIẾT 2 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Viết đúng chữ hoa C (1dòng), L, N (1 dòng) viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công chatrong nguồn chảy ra (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ viết hoa C. - Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết, bảng con, phấn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ. - GV kiểm tra HS viết bài tập ở nhà (vở TV). - Yêu cầu HS viết: Bố Hạ; Bầu. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học-ghi đề bài. 2- Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. + Tìm các chữ hoa có trong bài? - Cho HS quan sát chữ mẫu và nhận xét. + Nêu độ cao các chữ hoa? + C; L; N gồm mấy nét? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: - Yêu cầu HS viết bảng con từng chữ hoa. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng. - Cho HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và nhận xét + Nêu độ cao của các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ? - GV viết mẫu và lưu ý HS cách nối nét: - Yêu cầu HS viết bảng con từ ứng dụng. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. c) Luyện viết câu ứng dụng. - Yêu cầu đọc câu ứng dụng. - Câu ca dao nói lên điều gì? - Yêu cầu HS nhận xét. + Tìm chữ viết hoa? + Những chữ cái cao 1 ly? + Những chữ cái cao 1 ly rưỡi? + Những chữ cái cao 2 ly rưỡi? + Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con chữ viết hoa trong câu. 3- Hướng dẫn viết vào vở TV. * GV nêu yêu cầu. - Viết chữ C: 1 dòng. - Viết các chữ L,N: 1 dòng. - Tên riêng Cửu Long: 2 dòng. - Viết cầu ca dao: 2 lần. - Yêu cầu HS viết vở. - Hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao, khoảng cách và cách trình bày câu ca dao. 4- Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể từng bài. 5- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS tập viết thêm vào vở TV, khuyến HS tập viết chữ nghiêng. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại đề bài. C; L ; T; S; N. - 2 ly rưỡi. - HS nêu: - HS theo dõi. - HS viết trên bảng con. - 1 HS đọc: Cửu Long. - HS lắng nghe. - HS quan sát trả lời câu hỏi. - 2 ly rưỡi: C ; L ; g. -1 ly: ư, u, o, n - 1 chữ O. - HS quan sát. - HS viết: Cửu Long. - 2 HS đọc: “Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” - Công ơn của cha mẹ rất lớn lao. - Công, Thái Sơn. Nghĩa. - ô, n, c, a, ư, u , i, ơ, e, m, r. - t. - C, H, T, S, N,g,y. - 1 chữ O. - HS theo dõi. - Thực hiện. - HS lắng nghe. - HS viết vào vở TV. Rút kinh nghệm: ***************************************************** TIẾT 3 TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) I- MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). -Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6. - Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất kỳ trong bảng. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. -Hôm nay các em học bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 2- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. - GV viết bảng: 12 x 3 =? Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính: (vừa nói vừa thực hiện). + Đặt tính: Viết thừa số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng hàng cột với 2, viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang: x 12 3 + Thực hiện phép tính. x 12 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 3 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 36 - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính? - GV: chúng ta thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ). 3- Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi, nhắc nhở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Nêu cách thực hiện? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự phân tích bài toán, tóm tắt và tìm cách giải. - Muốn biết 4 hộp có bao nhiêu bút chì, ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài. 4- Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về luyện tập nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học - 2 HS thực hiện trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét 2 bạn trên bảng đã đọc thuộc chưa. - Nhắc lại đề bài. - Chuyển phép nhân thành phép cộng: 12 +12 +12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện: Phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích nên viết sao cho: 6 thẳng cột với 3 và 2; 3 thẳng cột với 1. - 5 HS lên bảng, cả lớp làm vở. x x x x x 24 22 11 33 20 2 4 5 3 4 48 88 55 99 80 - 1 HS đọc yêu cầu. - ... đặt tính, tính từ phải sang trái. - 4 HS thực hiện trên bảng lớp,cả lớp làm bảng con: x x x x a) 32 11 b) 42 13 3 6 2 3 96 66 84 39 - 2 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Hỏi gì? - HS tóm tắt. Mỗi hộp: 12 bút. 4 hộp: .... bút? (Lấy số bút trong 1 hộp nhân với số hộp). - 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số bút chì màu có trong 4 hộp là: 12 x 4 = 48 (bút) Đáp số: 48 bút chì Rút kinh nghệm: Tiết 4 ThĨ dơc ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TRỊ CHƠI “ THI ĐUA XẾP HÀNG” I, Mơc tiªu: - TiÕp tơc «n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i theo v¹ch kỴ th¼ng.Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Häc ®i vỵt chíng ng¹i vËt thÊp. - Ch¬i trß ch¬i “Thi xÕp hµng”. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp. -Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ cho häc ®éng t¸c ®i vỵt chíng ng¹i vËt. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. PhÇn më ®Çu - GV phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i theo v¹ch kỴ th¼ng. GV cho líp lµm mÉu 1 lÇn, sau ®ã chia tỉ tËp luyƯn. GV ®i ®Õn tõng tỉ quan s¸t vµ nh¾c nhë nh÷ng em thùc hiƯn cha tèt. -Häc ®éng t¸c ®i vỵt chíng ng¹i vËt thÊp: GV nªu tªn ®éng t¸c, võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c vµ cho HS tËp b¾t chíc.. - Häc trß ch¬i (Thi xÕp hµng) GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, sau ®ã cho c¶ líp ch¬i 3-PhÇn kÕt thĩc - Cho HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t. - GV cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. Chạy G/v - HS «n tËp theo yªu cÇu cđa G/v VËt vËt vËt . X/p m m Tổ 1. 2. 3... - HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t. - HS chĩ ý l¾ng nghe. Tiết 5 : Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đĩ cĩ hướng khắc phục. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phĩ học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: -Các em đều đi học đúng giờ, cĩ học bài và làm bài tập ở nhà. - Cĩ ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sơi nổi. b. Khuyết điểm: - Một số bạn cịn nĩi chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài , chưa xung phong phát biểu cịn làm việc riêng. - Một số em cịn thiếu vở bài tập, dụng cụ học tập chưa mang theo đầy đủ. - Giờ giấc ra vào lớp chưa nghiêm túc. 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ : .......................................................................................................... - Cá nhân: ................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục chú ý lắng nghe giảng bài. Duy trì các nề nếp đã cĩ. - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ. *************************************************************** Duyệt của tổ trưởng tuần 4 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: