Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương Nam

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương Nam

I/Mục tiêu : A/TẬP ĐỌC :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lới các nhân vật.

- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các CH trong SGK)

 B/KỂ CHUYỆN : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện thao cách phân vai.

* Các kĩ năng sống: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề.

 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II/Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

 -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III/Hoạt động dạy học :

 Giáo viên

1/Kiểm tra bài cũ : 3HS đọc bài thơ và hỏi :

1)Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?

2)Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?

-GV nhận xét ghi điểm .

2/Dạy bài mới : A/Tập đọc :

1.Giới thiệu bài : Truyện “ Người mẹ “ một câu chuyện cảm động của nhà văn nổi tiếng trên thế giới tên là An-đéc –xen viết về tấm lòng người mẹ .2. Luyện đọc :

a/GV đọc toàn bài : Đoạn 1 giọng đọc hồi hộp , dồn dập –Đoạn 2, 3 giọng đọc tha thiết –Đoạn 4 đọc chậm rãi , rõ ràng .

b/GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

+Đọc từng câu :

-Theo dõi , hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai .

+Đọc từng đoạn trước lớp :

-Theo dõi , kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng –Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ trong từng đoạn .

+Đọc từng đoạn trong nhóm .

-Theo dõi hướng dẫn các cặp đọc đúng .

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .

a)Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 .

Đoạn 2 :

-Mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2

b)Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?

-Đoạn 3 :

c)Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?

-Đoạn 4 :

-Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ?

-Người mẹ trả lời như thế nào ?

-Cho cả lớp đọc thầm bài trao đổi .

d)Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ?

4)Luyện đọc lại :

-GV đọc lại đoạn 4

-Hướng dẫn 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) tự phân các vai (người dẫn chuyện , Thần Chết , bà mẹ ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời nhân vật .

-Nhận xét, đánh giá Học sinh

-3 HS đọc thuộc bài thơ Quạt cho bà ngủ .-Trả lời câu hỏi .

-Nhận xét

-Lắng nghe

-Theo dõi

-Tiếp nối nhau đọc từng câu

-1 vài em phát âm từ khó

-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (2 lượt )

-Mấy đêm ròng – thiếp đi – khẩn khoản – lã chã

-Từng cặp tập đọc

-4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc

-Đọc thầm

Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm .Mệt quá , .Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà .

-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 , cả lớp đọc thầm , trả lời

-Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai : ôm ghì bụi gai vào lòng , và nở hoa giữa mùa đông buốt giá .

-Cả lớp đọc thầm đoạn 3 .

-Bà làm theo yêu cầu của hồ nước : ., hoá thành hai hòn ngọc .

-1 HS đọc đoạn 4, lớp theo dõi trả lời

-Ngạc nhiên , không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở .

-Vì bà là mẹ đòi Thần Chết trả con cho mình .

-Cả lớp đọc thầm tách bài trao đổi chọn ý đúng nhất .

.-Đúng nhất là ý 3

-Lắng nghe

-2 nhóm tự phân vai đọc điễn cảm đoạn 4

-Cả lớp theo dõi – nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất .

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 
Thứ hai ngày 12/09/2011
Tiết 7, 8 :	 MÔN : TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN 
	BÀI : NGƯỜI MẸ 
I/Mục tiêu : A/TẬP ĐỌC : 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lới các nhân vật.
Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các CH trong SGK)
 B/KỂ CHUYỆN : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện thao cách phân vai.
* Các kĩ năng sớng: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II/Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
	 -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III/Hoạt động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : 3HS đọc bài thơ và hỏi :
1)Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? 
2)Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ? 
-GV nhận xét ghi điểm . 
2/Dạy bài mới : A/Tập đọc : 
1.Giới thiệu bài : Truyện “ Người mẹ “ một câu chuyện cảm động của nhà văn nổi tiếng trên thế giới tên là An-đéc –xen viết về tấm lòng người mẹ .2. Luyện đọc : 
a/GV đọc toàn bài : Đoạn 1 giọng đọc hồi hộp , dồn dập –Đoạn 2, 3 giọng đọc tha thiết –Đoạn 4 đọc chậm rãi , rõ ràng .
b/GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
+Đọc từng câu : 
-Theo dõi , hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai .
+Đọc từng đoạn trước lớp :
-Theo dõi , kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng –Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ trong từng đoạn .
+Đọc từng đoạn trong nhóm . 
-Theo dõi hướng dẫn các cặp đọc đúng .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
a)Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 .
Đoạn 2 : 
-Mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 
b)Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? 
-Đoạn 3 : 
c)Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? 
-Đoạn 4 : 
-Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ?
-Người mẹ trả lời như thế nào ? 
-Cho cả lớp đọc thầm bài trao đổi .
d)Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ?
4)Luyện đọc lại : 
-GV đọc lại đoạn 4 
-Hướng dẫn 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) tự phân các vai (người dẫn chuyện , Thần Chết , bà mẹ ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời nhân vật . 
-Nhận xét, đánh giá
 Học sinh 
-3 HS đọc thuộc bài thơ Quạt cho bà ngủ .-Trả lời câu hỏi .
-Nhận xét 
-Lắng nghe 
-Theo dõi 
-Tiếp nối nhau đọc từng câu 
-1 vài em phát âm từ khó
-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (2 lượt ) 
-Mấy đêm ròng – thiếp đi – khẩn khoản – lã chã 
-Từng cặp tập đọc 
-4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 
-Đọc thầm 
Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm .Mệt quá , ...Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 , cả lớp đọc thầm , trả lời 
-Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai : ôm ghì bụi gai vào lòng ,và nở hoa giữa mùa đông buốt giá .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3 .
-Bà làm theo yêu cầu của hồ nước :.., hoá thành hai hòn ngọc .
-1 HS đọc đoạn 4, lớp theo dõi trả lời 
-Ngạc nhiên , không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở .
-Vì bà là mẹ ø đòi Thần Chết trả con cho mình .
-Cả lớp đọc thầm tách bài trao đổi chọn ý đúng nhất .
.-Đúng nhất là ý 3 
-Lắng nghe 
-2 nhóm tự phân vai đọc điễn cảm đoạn 4 
-Cả lớp theo dõi – nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất . 
B/Kể chuyện: 
*.Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai .
-GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ , không nhìn sách , có thể kèm với động tác , cử chỉ điệu bộ như đang đóng một màn kịch nhỏ .
-Hướng dẫn HS nhận xét theo một số yêu cầu sau 
-Về nội dung : kể có đủ ý , đúng trình tự không ? 
-Về diễn đạt : Đã biết kể bằng ngôn ngữ , giọng điệu của mình chưa ? Nói đã thành câu ? 
-Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp ,tự nhiên ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt chưa ? 
-Nhận xét – Bình chọn – Tuyên dương các em kể chuyện sáng tạo .
-Lắng nghe 
-Tự lập nhóm và phân vai 
-Thi dựng lại câu chuyện theo vai (6 em ) (gười dẫn chuyện , bà mẹ, Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết ) 
-Cả lớp theo dõi nhận xét –Bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất , hấp dẫn , sinh động nhất . 
 3/Củng cố : Qua truyện đọc này , em hiểu gì về tấm lòng người mẹ .
(Người mẹ rất yêu con , rất dũng cảm .người mẹ có thể làm tất cả vì con . Người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống ) . 
	4/Dặn dò : Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe .Tập dựng lại một hoạt cảnh nội dung chuyện –Chuẩn bị bài : Ông ngoại . 
@&?
Thứ tư ngày 14/09/2011
Tiết 18	MÔN : TOÁN 
	BÀI : BẢNG NHÂN 6 
I/Mục tiêu : 
Bước đầu thụôc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
BT cần giải: bài 1, bài 2, bài 3.
II/Chuẩn bị : GV : Các tấm bìa , mỗi tấm có 6 chấm tròn - HS : Bộ học toán .
III/Hoạt động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 
-Nhận xét – HS tự chữa bài . 
2/Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Các em đã học bảng nhân 2, 3, 4, 5 –Để hoàn thiện các bảng nhân –Hôm nay các em học tiếp :“Bảng nhân 6 “
2.Lập bảng nhân 6 : 
a/Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó .
-6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn .
-6 được lấy 1 lần bằng 6 viết thành 6 x 1 = 6 , đọc là 6 nhân 1 bằng 6 .
b/Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác 
-(số thứ hai khác 0 và khác 1 ) bằng cách chuyển về tính tổng của các số hạng bằng nhau . 
 6 x 2 = 6 + 6 = 12 
 6 x 3 = ,6 x 4 = ,6 x 5 = 
*GV hướng dẫn HS lập các công thức 
 6 x 1 = 6 ; 6 x 2 = 12 ; 6 x 3 = 18 
-GV nêu : 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng ? chấm tròn 
 “ 6 được lấy 1 lần ta viết là 6 x 1 = 6
-GV nêu : có 2 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn , 6 chấm tròn được lấy 2 lần .
 “ 6 được lấy 2 lần , viết thành phép nhân như thế nào ? 
-Yêu cầu HS chuyển 6 x 2 thành phép cộng rồi gọi HS nêu kết quả phép tính cộng 6 + 6 
-GV nêu vấn đề : làm thế nào để tìm được 6 x 3 bằng bao nhiêu ? 
 *GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 6 .
-Mỗi nhóm tự lập các công thức còn lại 
2/Thực hành : 
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm 
-Đổi chéo vở kiểm tra , chữa bài 
Bài 2 : HS tự nêu bài toán và giải 
-Nhận xét – Sửa bài 
Bài 3: GV hướng dẫn HS tự làm
 Học sinh 
-Nhận xét 
-Lắng nghe 
-Theo dõi 
-Quan sát 
-2 em đọc lại
-Theo dõi
-Quan sát 
6 chấm tròn – HS nêu “ 6 nhân 1 bằng 6 
 6 x 1 = 6 
-Quan sát 
-HS viết bảng 
 6 x 2 = 6 + 6 = 12 
 vậy 6 x 2 = 12 
-HS nêu lại 
6 nhân 1 bằng 6 , 6 nhân 2 bằng 12
-HS viết bảng 
 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 
 vậy 6 x 3 = 18 
-4 HS nêu lại 3 công thức này 
 -Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoàn chỉnh bảng nhân 6 
-Cả lớp đọc lại bảng nhân 6 
Bài 1 : HS tự làm –Đọc tiếp nối hết bảng nhân 6 , đổi chéo vở chữa bài 
6 x 4 = 24 
6 x 6 = 36
6 x 8 = 48
6 x 1 = 6 
6 x 3 = 18 
6 x 5 = 30 
6 x 9 = 54 
6 x 2 = 12 
6 x 7 = 42 
6 x 10= 60
0 x 6 = 0 
6 x 0 = 0 
Bài 2 : HS tự làm 
 1 thùng : 6 lít dầu 
 5 thùng : ? lít dầu 
 Bài giải : 
 Số lít dầu 5 thùng như thế có tất cả là : m 6 x 5 = 30 (l) 
 Đ S : 30 l dầu . 
-Nhận xét – sửa bài .
Bài 3: HS tự làm
 3/Củng cố : 4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6 (đọc xuôi , ngược ) .
	-Nhận xét tiết học .
	4/Dặn dò : Về học thuộc bảng nhân 6 –Chuẩn bị bài : Luyện tập 
@&?
Buổi chiều	Thứ hai ngày 12/09/2011
Tiết 4 	MÔN : ĐẠO ĐỨC 
	BÀI : GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2 ) 
I/Mục tiêu : 
Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
Nêu được thế nào là giữ lời hứa.Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
II/Chuẩn bị : GV : SGK - HS : Vở bài tập đạo đức – Phiếu học tập
III/Hoạt động dạy học : 
1/Ổn định : Hát 
 Giáo viên 
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 4 học sinh :
a)Thế nào là giữ lời hứa ?
b)Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá thế nào 
3/Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài : 
*Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp đôi .
+Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa , ngược lại với hành vi không giữ lời hứa.
+Cách tiến hành : 
1.GV cho HS làm bài tập 4/ vở bài tập .
Nội dung : Hãy ghi vào chữ Đ trước những hành vi đúng , chữ S trước những hành vi sai .
2.Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi ngang,trình bày kết quả.
3.GV kết luận : 
-Việc làm a , d là giữ lời hứa; b , c là không giữ lời hứa .
*Hoạt động 2 : Đóng vai 
+Mục tiêu : HS biết ứng xử đúng trong các tình huống
+Cách tiến hành : 
1.GV chia nhóm , giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống theo bài tập 5 .
2.Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai .
3.Cho cả lớp thảo luận .
-Em đồng tình với cách ứng xử của các nhóm ? Vì sao ?
-Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không ? 
5.GV kết luận : Em cần xin lỗi bạn , giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái . 
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến .
+Mục tiêu : Củng cố bài 
+Cách tiến hành : 
1.GV lần lượt nêu từng ý kiến quan điểm theo bài tập 6 .
2.Yêu cầu HS bày tỏ thái độ và giải thích lí do .
3.GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến b, d, đ không đồng tình với ý kiến a, c, e . 
 Học sinh 
-4 HS trả lời 
-Nhận xét 
-Lắng nghe 
Bài tập 4 : 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-HS làm vào vở bài tập .
-4 nhóm trình bày kết quả củ ... bị bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn .
Buổi chiều	Thứ năm ngày 08/09/2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP 
	*Sơ kết lớp: Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần 2. GV hướng dẫn cho cán sự lớp tự nhận xét đánh giá các mặt rồi tổng hợp và nhận xét.
+Nề nếp:
-HS xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ.
-Không có HS bỏ học, nghỉ học không có lí do.
-Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh.
+Học tập:
-HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ.
-Trong giờ học mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
+Vệ sinh:
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định.
	GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Phê bình những HS chưa thực hiện tốt nội quy.
	*Phương hướng tuần tới:
-Các tổ đăng kí thi đua của tổ mình.
-Chọn những tiết mục văn nghệ đặc sắc của tổ để đăng kí biểu diễn chào mừng trung thu.
-Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Nghỉ học phải có đơn xin phép.
-Đi học mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng vệ sinh và xây dựng cảnh quang sư phạm.
 	Thứ hai ngày 12/09/2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG ( BÀI 1)
I- Mục tiêu : HS biết được hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II- Chuẩn bị :GV : Bản đồ giao thông đường bộ Việt Vam
- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ 
- Dụng cụ trò chơi ai nhanh, ai đúng.
HS : Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III – Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ :
2- Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đường bộ
- Gv cho HS quan sát 4 bức tranh 
- Tranh 1:Giao thông trên đường quốc lộ.
- Tranh 2:Giao thông trên đường phố.
- Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện).
-Tranh 4:Giao thông trên đường làng( xã )
 * Hoạt động 2 : Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường đi ?
+ Vì sao đường quốc lộ có đủ điều kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông ?
- Ghi các ý kiến thảo luận của HS lên bảng.
* Hoạt động 3 : Quy định trên đường lộ tỉnh lộ.
 GV nêu các tình huống.
- Tình huống 1 : Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ?
- Tình huống 2 : Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ?
3-Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
- Những quy định trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
HS Quan sát để nhận biết các loại đường.
- Đường quốc lộ trục chính của mạng lưới đường bộ.
- Đường rải nhựa là trục chính trong 1 tỉnh, huyện gọi là đường tỉnh( huyện)
- Đường nối từ xã đến thôn xóm gọi là đường làng (xã).
- Đường trong thành phố gọi là đường đô thị.
HS thảo luận
-Đường có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều, chạy nhanh nhưng người tham gia giao thông  xảy ra tai nạn.
- Đường quốc lộ, tỉnh lộ.
Thảo luận trả lời.
- Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi đường lớn.
- Người đi bộ phải đi sát lề đường.
- Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc có vật cản che khuất.
- Chỉ qua đường ở nơi quy định hoặc nơi có cầu vượt.
	chiều thứ ba, ngày 13/9/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG TOÁN
LUYỆN TẬP
I - NỘI DUNG: 
	- Củng cố kiến thức về giải toán có lời văn và làm bài tập 1 -> 4/24 vở BTT.
II - HÌNH THỨC:
	- Bài 1: Nêu miệng nối tiếp.
GV chốt 
	- Bài 2: Thảo luận nhóm sau đó tự làm bài vào vở 
	- Bài 3: Nêu miệng
	 - 2 HS sửa bài bảng lớp.
 - Bài 2: tự làm bài vào vở
GV chấm bài. Nhận xét
III- KẾT QUẢ : 
	- Khá giỏi : ..%
	- TB : ..%.
Chiều thứ tư, ngày 14/9/2011
LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN TẬP
I - NỘI DUNG :
- Củng cố về toán ôn tập các bảng nhân và làm các bài tập 1 -> 5 VBTT
II - HÌNH THỨC:
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng nối tiếp nhau mỗi HS 1 phép tính
Bài 2: Yêu cầu HS làm bảng con, hai HS làm bảng lớp
Bài 3,4: Cả lớp làm vở bài tập toán
 2 HS sửa bài bảng lớp
Bài 5: Chia hai đội nam – nữ
 Thi nối nhanh phép tính với kết quả đúng.
III - KẾT QUẢ: 
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC : QUẠT CHO BÀ NGỦ
I - NỘI DUNG: 
- HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, hiểu nội dung bài qua trả lời các câu hỏi 
 và thuộc bài.
II - HÌNH THỨC:
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- Đọc cá nhân: Nối tiếp nhau, mỗi HS 1 câu
- Đọc theo nhóm: Mỗi HS 1 đoạn
- Thi đọc giữa các nhóm trước lớp
- Tìm hiểu ND bài:
- Trả lời câu hỏi
- Rút nội dung bài
- HS học thuộc bài
- Học theo nhóm, dãy bàn đồng thanh
- Cá nhân đọc thuộc bài
III - KẾT QUẢ: 
Chiều thứ năm, ngày 15/9/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ & CÂU : LUYỆN TẬP
I - NỘI DUNG: 
	- HS ôn tập về từ chỉ gia đình; Oân tập câu Ai là gì? 	
II - HÌNH THỨC:
- Bài 1: HS nối tiếp nhau nêu.
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
- Bài 2: Hs làm bài vào vở BT
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
- Bài 3 : HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét chốt lời giải đúng
III - KẾT QUẢ : 	
- .% HS nắm và làm bài tốt.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP 
	*Sơ kết lớp: Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần 2. GV hướng dẫn cho cán sự lớp tự nhận xét đánh giá các mặt rồi tổng hợp và nhận xét.
+Nề nếp:
-HS xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ.
-Không có HS bỏ học, nghỉ học không có lí do.
-Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh.
+Học tập:
-HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ.
-Trong giờ học mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
+Vệ sinh:
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định.
	GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Phê bình những HS chưa thực hiện tốt nội quy.
	*Phương hướng tuần tới:
-Các tổ đăng kí thi đua của tổ mình.
-Chọn những tiết mục văn nghệ đặc sắc của tổ để đăng kí biểu diễn chào mừng trung thu.
-Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Nghỉ học phải có đơn xin phép.
-Đi học mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng vệ sinh và xây dựng cảnh quang sư phạm.
	Chiều, Thứ tư ngày 14/ 9/ 2011
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 TRÒ CHƠI THỨC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG 
I- Mục tiêu : HS biết được hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II- Chuẩn bị :GV : Bản đồ giao thông đường bộ Việt Vam
- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ 
- Dụng cụ trò chơi ai nhanh, ai đúng.
HS : Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III – Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ :
2- Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
*Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI ĐOÁN TRANH
- Gv cho HS quan sát 4 bức tranh 
- Tranh 1:Giao thông trên đường quốc lộ.
- Tranh 2:Giao thông trên đường phố.
- Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện).
-Tranh 4:Giao thông trên đường làng( xã )
 * Hoạt động 2 : Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường đi ?
+ Vì sao đường quốc lộ có đủ điều kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông ?
- Ghi các ý kiến thảo luận của HS lên bảng.
* Hoạt động 3 : Quy định trên đường lộ tỉnh lộ.
 GV nêu các tình huống.
- Tình huống 1 : Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ?
- Tình huống 2 : Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ?
3-Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
- Những quy định trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
HS Quan sát để nhận biết các loại đường.
- Đường quốc lộ trục chính của mạng lưới đường bộ.
- Đường rải nhựa là trục chính trong 1 tỉnh, huyện gọi là đường tỉnh( huyện)
- Đường nối từ xã đến thôn xóm gọi là đường làng (xã).
- Đường trong thành phố gọi là đường đô thị.
HS thảo luận
-Đường có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều, chạy nhanh nhưng người tham gia giao thông  xảy ra tai nạn.
- Đường quốc lộ, tỉnh lộ.
Thảo luận trả lời.
- Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi đường lớn.
- Người đi bộ phải đi sát lề đường.
- Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc có vật cản che khuất.
- Chỉ qua đường ở nơi quy định hoặc nơi có cầu vượt.
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá hoạt đợng trong tuần:
* Ưu điểm: - Thực hiện tớt kế hoạch nhà trường đề ra.
- Duy trì tớt nề nếp ra vào lớp, sĩ sớ.
- Vệ sinh lớp tương đới sạch sẽ.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng.
- Về nhà học bài và làm bài tương đới đầy đủ.
* Tờn tại:- Mợt sớ em chưa tự giác trong tập thể dục giữa giờ.
II. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch của trường đề ra.
- Đi học chuyên cần đúng giờ giấc.
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng trước khi đến lớp. Có ý thức giữ vệ sinh lớp trường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc