Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trương Thị Lợi

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

 - Thực hành tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số

 - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số.

 II. Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu học tập

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 10 năm 2008
Ngày soạn: 5/10/2008
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tập đọc : Bài tập làm văn
 I. Mục đích, yêu cầu : 
A. Tập đọc :
1. Rèn kỷ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ : Tập làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,rữa bát đĩa
 - Biết phân biệt lời nhân vật
2. Rèn kỷ năng đọc hiểu
 - Hiẻu nghĩa các từ ngữ đợpc chú giải cuối
 - Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên, lời nói của hs phải đi đôi với việc làm 
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỷ năng nói : 
 - Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu ch
 - Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
2. Rèn kỷ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ truyện trong sgk
 III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
50’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
20’
(5’)
(15’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Tập đọc:
a. Vào bài :
- Hôm nay học bài: Bài tập làm văn
b. Luyện đọc : 
- Gv đọc mẫu bài
- Hướng dẫn hs luyện đọc
* Đọc từng câu : 
? Có từ nào đọc hay sai ? 
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc từng đoạn trong nhóm
c. Tìm hiểu bài: 
? Nhân vật xưng tôi ở trong truyện 
là ai ?
? Cô giáo đưa cho lớp đề văn thế nào? 
? Vì sao cô-li-a khó viết bài này?
? Thấy các bạn viết nhiều cô-li-a đã làm gì để bài văn dài ra ? 
? Vì sao khi mẹ bảo cô-li-a đi giặt 
Quần áo, lúc đầu cô-li-a ngạc nhiên?
? Vì sao sau đó cô-li-a vui vẽ làm theo lời mẹ ? 
? Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? 
d. Luyện đọc lại: 
- Gv chọn đọc mẩu đoạn 3,4 
B. Kể chuyện:
a. Gv nêu nhiệm vụ: 
- Các em sắp xếp 4 tranh theo thứ tự trong câu chuyện bài tập làm văn sau đó chọn kể lại 1đoạn bằng lời của em.
b. Hướng dẫn kể chuyện: 
- Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
? Em thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ?
- Nhắc nề nếp
- 2 HS đọc: Cuộc họp của chữ viết1
- Hs quan sát tranh minh hoạ
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- loay hoay, ngắn ngủi,lia lịa, rữa bát 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn,kết hợp giải nghĩa các từ mới trong sgk
- HS các nhóm luyện đọc
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
Là cô-li-a 
- Đề: Em đã làm gì để giúp đở mẹ
- Hs thảo luận nhóm đôi 
- Vì thỉnh thoảng cô-li-a làm một việc vặt ở nhà. Vì ở nhà mẹ cô-li-a làm tất cả mọi việc
-1 em đọc đoạn 3
Cô-li-a cố nhớ lại những việc mình đã làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi...
- HS đọc đoạn 4
- Vì chưa bao giờ mẹ bảo phải giặt quần áo cả. Đây là lần đầu tiên.
- Vì nhớ lại đó là những điều đã nói trong bài tập làm văn
- Lời nói phải đi đôi với việc làm, những điều hs đã nói ra về mình phải làm cho bằng được.
- Vài HS đọc diển cảm đoạn 3,4 .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn câu chuyện.
- HS quan sát lần lượt 4tranh đã đánh số thứ tự.
- Tự sắp xếp lại tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng 4 bức tranh
- HS kể lại 1đoạn của câu chuyện theo lời của mình
-1 HS kể 1 hoặc 3 câu
- Từng cặp hs tập kể
- HS thi kể 1 đoạn bất kỳ của câu chuyện.
Em rất thích, vì bạn muốn giúp mẹ bạn nên đã vui vẽ làm những công việc đã viết trong bài TLV. 
IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) 
 - Về nhà tập kể lại câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: Luyện tập
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Thực hành tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số
 - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học tiết luyện tập
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
 Bài 1:
- GV cùng HS làm mẫu 1 bài tập.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- GV và HS nhận xét
 Bài 3:
- GV hướng dẫn tương tự bài 2 
 Bài 4:
- GV hỏi trong 4 hình các hình được chia thành mấy phần?
- Hát.
- 2 em đọc bảng chia 6.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
1/2 của 18 là 9
1/2 của 10 lít là 5 lít
1/6 của 24 met là 4 met
1/6 của 30 giờ là 5 giờ
- HS làm bài vào vở
Bài giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số : 5 bông hoa
- 2 HS lên bảng tóm tắt.
TT: + Có 28 HS.
 + Lớp 3A chiếm 1/4 HS.
 ? Lớp 3A có bao nhiêu HS?
Bài giải :
Số hs lớp 3A có là
28 : 4 = 7 ( HS )
 Đáp số: 7 HS
- HS nhìn tranh vẽ SGK và trả lời:
Đã tô màu vào 1/5 hình 2 và 4
 IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) 
 - Về nhà làm bài tập
 - Nhận xét tiết học
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tự học: Ôn các bài học
 I. Mục đích - yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện bài “Bài tập làm văn”. 
 - Nắm được nội dung và bài học từ bài tập đọc.
 - Luyện làm bài tập Toán các dạng đã học.
 II. Chuẩn bị:
 - SGK Tiếng Việt, vở Bài tập Toán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
(15’)
(15’)
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Vào bài:
Ôn lại các bài học trong ngày.
b. Nội dung:
* Luyện Tập đọc - Kể chuyện:
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc: “Bài tập làm văn”.
? Những từ nào trong bài dễ đọc sai?
? Nhân vật kể chuyện là ai?
? Vì sao Co-li-a lại khó làm bài TLV?
? Co-li-a đã làm cách gì để cho bài văn của mình dài ra?
? Vì sao sau đó Co-li-a đã vui vẽ nhận lời giúp đỡ mẹ việc nhà?
? Em có thích nhân vật Co-li-a không?
? Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Tổ chức thi kể chuyện giữa 4 tổ.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Luyện toán:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
 Bài 2: 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 2 em lên bảng làm.
 Bài 3: 
TT: + 4 mảnh vuờn có 16 cây.
 + Mảnh 1 chiếm 1/4 số cây.
 ? Mảnh 1 có bao nhiêu cây?
- Hát.
- 1 HS đứng dậy đọc bài.
- loay hoay, ngắn ngủi,lia lịa, rữa bát.
- Nhân vật kể chuyện là Co-li-a.
- Vì thỉnh thoảng cô-li-a làm một việc vặt. Vì ở nhà mẹ cô-li-a làm tất cả mọi việc.
- Co-li-a đã kể cả những chuyện cô không làm.
- Vì nhớ lại đó là những điều đã nói trong bài tập làm văn. 
- Mỗi HS tự trả lời.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm, những điều HS đã nói ra mình phải làm cho bằng được.
- 4 tổ cử đại diện thi kể.
Bài giải:
Số cây trong mảnh vườn 1 là:
16 : 4 = 4 (cây)
 Đáp số: 4 cây
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc - kể và làm bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 6/10/2008 
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008
 Chính tả: (nghe-viết) Bài tập làm văn
 I. Mụcđích - yêu cầu: 
 1. Rèn kỷ năng viết chính tả
 - Nghe viết chính xác đoạn văn trong chuyện bài tập làm văn. Biết viết tên riêng nước ngoài.
 - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vầne eo/ oe.Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn s/x thanh ngã và hỏi.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu viết nội dung bài tập
 III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
(15’)
(5’)
(10’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay viết chính tả bài: Bài tập làm văn.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả: 
? Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
? Tên riêng trong bài được viết như thế nào ? 
? Có từ nào viết dễ sai ? 
- GV đọc to, rõ ràng cho HS chép. 
c. Chấm chữa bài: 
- Chấm 5-7 em
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. 
 Bài 3: Lựa chọn
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập. 
- Hát.
- HS viết bảng con: cái kẻng, dế mèn
- 2 HS đọc lại đoạn viết
- Tên riêng là : Cô-li-a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng.
- Co-li-a, lúng túng, ngạc nhiên. . .
- HS nghe viết bài vào vở
- HS dò bài và tự chữa lổi
- Lớp làm bài tập vào vở
- khoe chậu, Người lẽo khẻo, nghéo tay.
- HS làm bài vào vở
Tay siêng làm lụng,mắt hay kiếm tìm
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời
- HS chữa bài - Lớp nhận xét.
 IV. Nhận xét, dặn dò : (5’) 
 - Về nhà làm bài tập ở vở BT.
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học
 I. đích Mục, yêu cầu: 
 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng.
 - Chú ý các từ ngữ :Hằng năm, náo nức, tựu trường, gió lạnh, bỡ ngỡ.
 - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng tình cảm.
 2. Rèn kỉ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ : náo nức, mơn man,quang đãng.
 - Nội dung :bài văn là những hồi tơửng đẹp đẽ của buổi đầu tiên đến trường.
 3. Học thuộc lòng 1 đoạn văn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài học
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đoc lại.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Vào bài : 
- Hôm nay học bài : Nhớ lại buổi đầu đi học.
b. Luyện đọc: 
- Gv đọc mẫu
* Đọc từng câu
? Bài này có từ nào đọc hay sai ?
- Kết hợp giúp các em hiểu nghĩa các từ mới
- Đặt câu với từ mơn man, náo nức 
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
c. Tìm hiểu bài: 
? Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường ? 
? Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ
Ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu 
trường ? 
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gv yêu cầu hs đọc thuộc 2 trong 3 đoạn ở trong bài em thích
- GV cùng hs nhận xét , bình chọn
- Hát.
- 1 HS đọc bài tập đọc: Bài tập làm văn
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau dọc từng câu.
nao nức, nãy nở, mơn man, quang đảng, bỡ ngỡ.
- Chúng em náo nức chào đón ngày khai trường....
- Các nhóm luyện đọc
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc
- 1 bạn đọc lại toàn bài
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giảmơn man của buổi tựu
trường.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Vì tác giã đầu tiên trở thành học trò,
vì cậu bé lần đầu tiên đi học.
- HS đọc thầm đoạn 3
- Bỡ ngỡ nép mình bên người thân chỉ thèm vụng và ao ước đựơc. . . trò cũ.
dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quảng trời rộng muốn bay. . .
- 3- 4 em đọc lại đoạn thơ.
- Cả lớp nhẩm thuộc 1 đoạn 
- HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn
  ... n bi.
 + 1/4 là số bi đỏ.
 ? Có bao nhiêu bi đỏ?
- GV chữa bài.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 16 : 4 = ? 18 : 4 = ?
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm vào vở.
 30 5 24 6 36 5 17 3 
- HS nêu yêu cầu.
- Giải bài vào vở.
Bài giải:
Số viên bi đỏ là:
20 : 4 = 5 (viên bi)
 Đáp số: 5 viên bi
- Cả lớp theo dõi, tự chữa bài vào vở.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học. 
	- Dặn dò về nhà luyện làm bài tập về phép chia.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán : Luyện tập
 I. Mục đích-yêu cầu: 
 Giúp học sinh
 - Cũng cố các kỷ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
 - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Tự giải toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu học tập của học sinh
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học tiết luyện tập
b. Hướng dận HS làm BT:
 Bài 1: Tính: 
- GV làm mẫu
 48 2 . 
 48 24
 0
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu
- Đặt tính rồi tính:
 Bài 3: Tìm 1/4 của 20cm, 40cm, 80cm.
 Bài 4: 
- Đọc đề toán.
TT: + có 84 trang.
 + 1/2 trang đã đọc.
 ? Có bao nhiêu trang đã đọc?
- GV cùng HS nhận xét.
- Hát.
- Kiểm tra vở bài tập HS.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bảng con
 84 4 55 5 96 3 .
a, 54 6 48 6 35 3 27 3 .
+ 1/4 của 20cm là 5cm
+ 1/4 của 40cm là 10cm
+ 1/4 của 80cm là 20cm 
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
Số trang sách đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
 - Về nhà làm bài tập
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện toán: 
Luyện phép chia hết , phép chia có dư.
Giải toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
 I. Mục đích - Yêu cầu:
 - Giúp học sinh phân biệt được phép chia hết và phép chia có dư.
 - Giải toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu làm bài tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay ta luyện phép chia và tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn học sinh làm BT:
 Bài 1:
- Tìm 1/3 của 33,1/2 của 36,1/4 của 28
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 13 : 3 = ? 16 : 7 = ?
 24 : 8 = ? 40 : 9 = ?
 Bài 3: - GV nêu đề toán và tóm tắt:
+ Mẹ hái 54 quả táo.
+ Bán được 1/6 số quả táo.
? Bán được bao nhiêu quả?
- Hát.
- Nêu cách thực hiện phép chia.
+ 1/3 của 33 là 11
+ 1/2 của 36 là 18
+ 1/4 của 28 là 7
- HS làm vào phiếu bài tập.
 13 3 16 7 24 8 40 9 .
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số quả táo bán được là:
54 : 6 = 9 (quả táo) 
 Đáp số: 9 quả táo.
 IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Hoạt động tập thể: Chơi các trò chơi đã học
 I. Mục đích- Yêu cầu :
 - HS biết chơi các trò chơi đã học :mèo đuổi chuột , cõng ngựa ,...
 - Tham gia chơi tích cực ,đảm bảo an toàn trong khi chơi .
 II. Chuẩn bị:
 - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ ,đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Các dụng cụ phục vụ cho trò chơi .
 III. Hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
(10’)
(20’)
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.
- Khởi động: Cho HS khởi động các khớp tay ,chân.
+ Chạy 1 vòng tròn quanh sân tập 
khoảng 100m .
b. Phần cơ bản: 
- Cho hs chuyển thành 1 vòng tròn
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Mèo đuổi chuột; cõng ngựa, bịt mắt
bắt dê , ...
- GV tổ chức cho HS chơi lần lượt từng
trò chơi.
- Lần đầu GV hướng dẫn cách chơi và 
cho HS chơi thử 1 lần sau đó chơi thật
- GV cho cả lớp chơi từng trò chơi một
2 lần sau đó tổ chức cho HS chơi theo tổ. 
- GV nhận xét ,tuyên dương tổ chơi tốt 
- Tổ chức cho các tổ chơi thi với nhau. 
- Kiểm tra báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số
báo cáo. 
- HS cả lớp khởi động.
+ HS chạy 1 vòng quanh sân tập
- HS chuyển thành vòng tròn 
- HS lắng nghe 
- HS chơi thử cả lớp 1lần sau đó chơi thật.
- HS chơi theo tổ 
- Các tổ thi đua chơi trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiêt học sau .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 9/10/2008
	Ngày giảng: Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008
 Toán: LUYệN TậP
 I. Mục đích-yêu cầu: 
 Giúp học sinh
 - Củng cố nhận biết về chia hết, phép chia có dư.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập, vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay học tiết luyện tập:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Tính.
- GV làm mẫu:
 17 2 .
 16 8
 1
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
TT: + Có 27 HS
 + 1/3 là HS giỏi
 ? Có bao nhiêu HS giỏi?
 Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chữa bài.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vở BT HS.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS làm vào phiếu bài tập.
 35 4 42 5 58 6 .
- 4 HS lên bảng làm câu a.
a, 24 6 30 5 15 3 20 4 .
- HS làm câu b vào vở.
b, 32 5 34 6 20 3 27 4 .
- HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số học sinh giỏi là:
27 : 3 = 9 (Học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
- HS nêu yêu cầu BT.
- Khoanh tròn câu B.
 IV. Nhận xét, dặn dò : (5’) 
 - Về nhà làm bài tập
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học
 I. Mục đích-yêu cầu:
 1. Rèn kỷ năng nói: 
 - HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình,ngắn (từ 5-7 câu)
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập
 - Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay kể lạ buổi đầu đi học
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
 Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu 
- GV nhận xét tuyên dương những em kể hay
 Bài 2: viết 1 bài văn ngắn 5 - 7 câu những điều em vừa kể 
- Hát.
- Kiểm tra vở HS.
- HS đọc lại các gợi ý trong sgk
? Buổi đầu đi họ buổi nào?
? Thời tiết như thế nào ?
?Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ như thế nào ?
? Cảm xúc của em về buổi học đó? 
- Từng cặp HS kể
- HS thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS viết vào vở
- HS đọc bài trước lớp
- Lớp bình chọn bài viết tốt nhất.
 IV. Nhận xét tiết học: (5’) 
 - Về nhà làm bài vào vở bài tập.
 - Nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện từ và câu: Luyện tập làm văn tuần 5 và 6
 I. Mục đích - Yêu cầu:
 - Giúp học sinh ôn luyện lại cách tổ chức cuộc họp cụ thể, nội dung và tiến trình cuộc họp.
 - Kể lại diễn cảm, chân thật về buổi đầu tiên đi học.
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
(15’)
(15’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
- Hôm nay ta ôn bài TLV tuần 5 & 6
b. Nội dung:
* Ôn bài TLV: Tập tổ chức cuộc họp.
? Để tổ chức tốt 1cuộc họp các em chú ý những gì ?
- 4 tổ tập trung tập tổ chức cuộc họp theo tiến trình do tổ trưởng điều khiển
- GV nhận xét, sữa chữa.
* Ôn bài TLV: Kể lại buổi đầu đi học.
- GV gợi ý cho HS kể.
- GV tổ chức thi kể giữa 4 tổ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Hát.
- Nêu tiến trình 1 buổi họp.
- Phải xác định rõ nội dung ý nghĩa cuộc họp.
- Phải nắm được trình tự cuộc họp.
- HS làm việc theo tổ.
- HS kể theo những gợi ý:
? Buổi đầu đi họ buổi nào?
? Thời tiết như thế nào ?
? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ như thế nào ?
? Cảm xúc của em trước buổi học đó?
- HS thi kể trước lớp
- Từng cặp HS kể
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Khen ngợi những em học tốt.
 An toàn giao thông: Giao thông đường sắt (t3 )
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học
 - Về đặc điểm giao thông đường sắt và hệ thống đường sắt
 - HS biết được nước ta có đường sắt đi những đâu
 - Tiện lợi của giao thông đường sắt
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài :
- Hôm nay học giao thông đường sắt
b. Nội dung:
? Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hoả có thể dừng lại ngay được không được không ? Vì sao? 
? Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện như thế nào ? 
? Vì sao dễ xảy ra tai nạn giao thông cho người đi trên đường bộ ?
- Hát.
- Hãy nêu các tuyến đường sắt đi từ Hà Nội trên bản đồ.
- Tàu không dừng ngay được vì tàu thường rất dài ,chở nặng,tàu chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian để yàu đi chậm dần rồi mới dừng ngay được. 
- Chở được nhiều người và hàng hoá người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu. Đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu. 
- Đường sắt nước ta đi qua nhiều thành phố thị trấn, làng xã nơi đông dân, cất ngang , qua nhiều đoạn đường G T Đ B người đi bộ không chấp hành những quy định giao thông
 IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
 - Về nhà học bài.
 - GV nhận xét tiết học.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh hoạt lớp tuần 6
 I. Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần qua: (15’)
 1.Nề nếp: 
 Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
 - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
 - Bắt hát đầu giờ, cuối buổi học.
 2.Vệ sinh: 
 - Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ
 - Trang phục đến lớp sạch sẽ gọn gàng đúng quy định của trường
 3. Học tập: 
 - Nhìn chung các em có ý thức học tập, các giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi
 - Về nhà làm bài và học bài đầy đủ
 II. Kế hoạch tuần tới : (15’)
 - Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
 - Phát huy tinh thần trong các tiết học
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ
 - Trang phục đến lớp gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định
 - Đồ dùng học tập luôn đầy đủ
 - Gĩư gìn sách vở sạch sẽ
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_truong_thi_loi.doc