Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh

 Tiết2- 3: Tập đọc - Kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

 A/ Mục tiêu

 – Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các CH trong SGK)

- KC: kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

* KNS:- Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sách giáo khoa.

 C/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 03 tháng 10 đến, ngày 07 tháng 10 năm 2011
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
03/ 10
1
CC,PĐ Toán
Luyện tập
2
Tập đọc
Trận đấu bóng dưới lòng đường
3
Kể chuyện
Trận đấu bóng dưới lòng đường
4
Thể dục
Ôn chuyển hướng phải trái- trò chơi “Mèo đưởi chuột”
5
Toán
Bảng nhân 7
Thứ ba
04/ 10
1
Chính tả
Tập chép: Trận đấu bóng dưới lòng đường
2
Thủ công
Gấp, cắt dán bông hoa
3
Toán
Luyện tập
4
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
5
PĐ toán
Luyện tập
Thứ tư
05/ 10
1
Tập đọc
Bận
2
LT & câu
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
3
Toán 
Gấp một số lên nhiều lần
4
TN & XH
Hoạt động thần kinh
5
Hát nhạc
Bài hát gà gáy
Thứ năm
06/ 10
1
Thể dục
Trò chơi “đứng ngồi theo hiệu lệnh”.
2
Chính tả
Nghe- viết Bận
3
Toán 
Luyện tập
4
Tập làm văn
Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
5
PĐ tiếng việt
 Luyện đọc, viết
Thứ sáu
07/ 10
1
Tập viết
Ôn chữ hoa Ê, E
2
TN & XH
Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
3
Toán
Bảng chia 7
4
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu . Vẽ cái chai
5
PĐ, SHTT
Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 25 tháng 09 năm 2011
 Dạy thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Phụ đạo toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Xác định được phép chia hết phép chia có dư.
-	Vận dụng phép chia hết để giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. kiểm tra: 5’
2. Bài mới: 33’
A .Giới thiệu bài:
B Luyện tập: 32’
3. Cũng cố- dặn dò: 2’
- Gọi 3 HS làm bài tập 
Đặt tính rồi tính:
36 : 6 ; 30 : 4 32 : 4 
- GV nhận xét cho điểm
Hôm nay các em luyện tập về phép chia có dư và phép chia hết.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
a). 48 : 2; 96 : 3; 88 : 4; 90 : 3
- GV hướng dẫn: 48 2
 4 24
 08
 8
 0
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
- GV và HS nhận xét. 
b) 45 : 6; 48 : 5; 38 : 4;
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào cở BT.
- Gọi HS nêu kết quả đáp án
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào cở BT.
- Gọi HS nêu kết quả đáp án
- GV và HS nhận xét. 
- Cho HS nêu lý do chọn đáp án
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào cở BT.
- Gọi HS nêu kết quả đáp án
- GV và HS nhận xét. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài tập, xem 
trước bài sau.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
96 3 88 4 90 3
9 32 8 22 9 30
06 08 00
 6 8 0
 0 0 
- 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét.
45 6 48 5 38 4
42 7 45 9 36 9
 3 3 2
 (dư 3) (dư 3) (dư2) 
- HS nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
Đ
S
- 4 HS nêu kết quả: a) ; b)
Đ
Đ
c) d) 
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Đáp án: D.4
- HS nhận xét.
- Vì 4 là số dư lớn nhất của phép chia cho 5.
- Đáp án: số dư có thể là: 1; 2; 3; 4; 5. 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
 *****************************************************************
 Tiết2- 3: Tập đọc - Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
 A/ Mục tiêu 
 – Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các CH trong SGK)
- KC: kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. 
* KNS:- Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sách giáo khoa. 
 C/ Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
B.Bàimới:40’
1)Giới thiệu 
2)Luyện đọc: 
15’
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài : 15’
4)Luyện đọc lại : 
10’
Kể chuyện 25’
3)Củngcố- dặn dò : 
3’
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài 
 “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
Hôm nay các em học bài Trận đấu bóng dưới lòng đường.
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
- Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu?
- Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH:
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH:
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
+ Liên hệ: Qua bài học nhằm khuyên các em điều gì?( GDHS luật ATGT ) 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất .
Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? 
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3HS thi kể.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 3HS lên bảng đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu xuống , sững lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3 HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. 
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn .
- 2em đọc lại đoạn 2,lớp đọc thầm và trả lời
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống .
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , sợ tái cả người , cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo “ Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi !”.
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
- HS trả theo suy nghĩ của các em. 
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
 - Người dẫn chuyện .
- Kể đoạn 1 : Lời của Quang , Vũ Long , Bác lái xe ...
- Kể đoạn 2: Lời Quang, Vủ, Long, cụ già, bác đứng tuổi
- Kể đoạn 3: Lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội. 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *************************************************************************
 Tiết 4: Thể dục:
 (Gv chuyên)
 *******************************************************************
 Tiết 5: Toán 
BẢNG NHÂN 7
 A/ Mục tiêu 
- Học sinh học thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .
 C/ Hoạt động dạy học:	
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ : 5’
B.Bài mới:
33’
1Giớithiệu bài: 
2H/dẫnHS lậpbảng nhân 7 :
10’
3.Luyện tập:
23’
3)Củng cố - Dặn dò: 2’
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
-Hôm nay các em học bài bảng chia 7.
- Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn 
-7 được lấy một lần bằng 7 . Viết thành: 
7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng .
- Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : -Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn , 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại .
+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng như hai công thức trên .
- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. 
Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
 Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3
-Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Lớp lần lượt từng học sinh nhắc lại :
- Bất cứ số nào nhân với 1 thì cũng bằng chính nó .
- Quan sát tấm bìa để nhận xét .
- Thực hành đọc kết quả chẳng hạn :
7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. ( 7 x 1 = 7 )
- Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 7 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng 14 
( 7 x 2 = 14 )
- Có 7 chấm tròn được lấy 3 lần ta được 21 chấm tròn .
- Ta có thể viết 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56
7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
7 x 5 = 35 7 x 10 = 70
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp HTL bảng nhân 7.
* Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả.
 7 x 3 = 21 ; 7 x 8 = 56 ; 7 x 2 = 14
 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 10 = 70
 7 x 7 = 49 ; 7 x 4 = 28 ; 7 x 9 = 63
- HS nhận xét.
- 2 em đọc bài toán.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
Giải Bốn tuần lễ có số ngày là :
 7 x 4 = 28 ... ê hai dòng cỡ nhỏ 
+ Viết câu tục ngữ hai lần .
 d/ Chấm chữa bài 
-.Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-.Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
- Dặn về nhà viết phần còn lại.
- Lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Học sinh tìm ra các chữ hoa: Ê, E .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
-.Một học sinh đọc từ ứng dụng .
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một dân tộc của đất nước ta .
- Cả lớp luyện viết từ ứng dụng vào bảng con 
- 2HS đọc câu ứng dụng.
-.Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Em trong câu ứng dụng .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở lên giáo viên để chấm điểm.
-.Về nhà tập viết phần bài ở nhà. 
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************************************************************
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
 A/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết:
 - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
 - Nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học trang 30 và 31 SGK, hình cơ quan thần kinh phóng to.
 C/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2.Bài mới:33’
 a) Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
15’
Hoạt động 2 
18’
3) Củng cố - Dặn dò:
2’
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Hôm nay các em học bài hoạt động thần kinh.
Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này là do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
* Giáo viên kết luận: SGV.
Bước 1 : Làm việc cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang 31 SGK.
- Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích để thấy vai trò của não.
 Bước 2: Làm việc theo cặp .
-Yêu cầu học sinh quay mặt lại nói với nhau về kết quả vừa làm việc cá nhân và góp ý cho nhau.
 Bước 3: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân. Sau đó TLCH:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? 
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Giáo viên kết luận: sách giáo viên.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau, 
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên 
+ Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã lập tức rụt chân lại. Hoạt động này là do tủy sống điều khiển giúp cho Nam rụt chân lại. 
+ Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác.
+ Họat động suy nghĩ không vứt đinh ra đường của Nam là do não điều khiển.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo trước lớp. 
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- HS đọc VD ,suy nghĩ và tìm ra ví dụ để chứng tỏ về vai trò của não là điều khiển mọi hoạt động của cơ quan thần kinh trong cơ thể.
- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với nhau và nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- HS xung phong nêu VD của mình trước lớp
+ Bộ phận não trong cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của bạn .
- HS đọc bài học SGK
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *************************************************************************
 Tiết 3: Toán
BẢNG CHIA 7
 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc.
 - Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn 
 B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .
 C/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 5’
2.Bài mới:33’
a) Giới thiệu bài: 
 b)Hướng dẫn
10’
c) Luyện tập:
20’
d) Củng cố - Dặn dò: 2’
- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và 3 tiết trước.
- KT vở HS dưới lớp.
- Nhận xét đánh giá.
Hom nay các em học bảng chia.
H/dẫn HS Lập bảng chia 7 
- Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 7 hình thành bảng chia 7
- Mời đại diện từng nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV ghi bảng: 
 7 : 7 = 1 ; 14 : 7 = 2 ; ... 70 : 7 = 10 
- Cho HS học thuộc lòng bảng chia 7.
trong bảng chia 7 .
-Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS tóm tắt bài toán.
 7 hàng: 56 HS
 1 hàng: ... HS?
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp.
- Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, 
 Bài 4 Tương tự bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 3HS đọc bảng nhân 7.
- Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7.
 7 : 7 = 1 42 : 7 = 6
14 : 7 = 2 49 : 7 = 7
21 : 7 = 3 56 : 7 = 8
28 : 7 = 4 63 : 7 = 9
35 : 7 = 5 70 : 7 = 10
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cả lớp HTL bảng chia 7.
- Một em nêu yêu cầu của bài 1 .
- Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính).
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả.
 28 : 7 = 4 ; 49 : 7 = 7 ; 56 : 7 = 8
 14 : 7 = 2 ; 70 : 7 = 10 ; 35 : 7 = 5
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 2 = 14
 35 : 7 = 5 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2
 35 : 5 = 7 ; 42 : 6 = 7 ; 14 : 2 = 7 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 2HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. 
Giải :
 Số học sinh mỗi hàng là :
 56 : 7 = 8 ( học sinh )
 Đ/ S : 8 học sinh
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải :
 Số hàng lớp xếp được là :
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đ/ S : 8 hàng
- Vài học sinh đọc bảng chia 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
 Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ***********************************************************************
Tiết 4: Mĩ thuật	
( GV chuyên)
 ******************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 6
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå, yù thöùc pheâ vaø töï pheâ.
 - Giaùo duïc HS yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït.
III. Noäi dung sinh hoaït :
1. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 6:
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït .
 - Caùc toå tröôûng laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø toång keát hoaït ñoäng cuûa toå mình .
 - YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân – GV laéng nghe, giaûi quyeát.
 - GV ñaùnh giaù chung :
a) Neà neáp : Ñi hoïc chuyeân caàn, duy trì sinh hoaït 10 phuùt ñaàu giôø.
b) Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu : 
 c) Hoïc taäp: - Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi 
 - Moät soá em chöõ vieát coøn xaáu, vôû chöa saïch 
 d) Caùc hoaït ñoäng khaùc : Veä sinh tröôøng lôùp ñaày ñuû, saïch seõ.
- Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
- Bầu tổ tiêu biểu:................................
2. Keá hoaïch tuaàn 7: 
 - Hoïc chöông trình tuaàn 7. 
 - Duy trì só soá, ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. 
 - Thöïc hieän neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng, lôùp. Tham gia sinh hoaït Sao ñaày ñuû.
 - Thöïc hieän toát phong traøo“Ñoâi baïn hoïc taäp”ñeå giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 *********************************************************************
 Duyệt của tổ trưởng tuần 6
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2011_2012_truong_th_c_vinh_than.doc