I. Mục đích-yêu cầu:
Giúp học sinh
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 7 Từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 10 năm 2008 Ngày soạn: 12/8/2008 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 13 tháng 8 năm 2008 Tập đọc-kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích-yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỷ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ : Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật 2. Rèn kỷ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (cánh phải, khung thành đối phương . . .) - Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói không được chơi dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỷ năng nói : Hs biết nhập vai 1 nhân vật kể lại 1 đoạn của câu chuyện 2. Rèn kỷ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 50’ 30’ (15’) (15’) 20’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Tập đọc: a. Vào bài: - Hôm nay tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường. b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 1 ? Có từ nào đọc hay sai? ? Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? ? Vì sao trận bóng tạm dừng lần đầu? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: ? Có từ nào đọc hay sai? ? Chuyện gì khiến đội bóng dừng hẳn? ? Thái độ của các bạn nhỏ thế nào ? * Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3: ? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn mình gây ra ? ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? d. luyện đọc lại: - Lớp và GV nhận xét và bình chọn những em học tốt. B. Kể chuyện: a. GV nêu nhiệm vụ: b. Giúp hs hiểu yêu cầu của BT: ? Câu chuyện đợc kể tho lời của ai? ? Có thể kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật nào? - GV nhận xét lời kể mẫu ? Em có nhận xét gì về nhân vật Quang - GV nhắc nhở HS về lời khuyên của câu chuyện. - Kiểm tra sĩ số. - 2 HS lên bảng đọc bài: Kể về buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 - Từng cặp luyện đọc đoạn văn nổi nóng, ngần ngừ, dốc bóng, sững lại Cả lớp đọc đồng thanh từ khó. - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường -Vì Long mãi đá bóng xuýt tong... cả bọn chạy toán loạn - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - khuỵu xuống, chệch, lảo đảo . . - Đọc theo cặp-cả lớp đọc đồng thanh từ khó. - Nam đá bóng vào 1 cụ già qua đường khuỵu xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - 2 HS đọc đoạn 3. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2 HS đọc đoạn văn Luyện đọc theo cặp cả lớp đọc đồng thanh. + Quang nấp sau 1 góc cây nhìn sang, + Quang sợ tái cả mặt. Quang nhìn lại ông cụ sao giống ông nội thế. - Không được đá bóng dưới lòng đường -Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng - 2 HS đọc lại đoạn 3 - HS đọc theo cách phân vai. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt. - Mỗi em nhập vai 1nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện - Của người dẫn chuyện Đ1: Quang Vũ, Long, Bác đi đường Đ2:Quang Vũ,Long cụ già, bác đứng tuổi Đ3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo lời 1 nhân vật. - Từng cặp HS tập kể - HS thi nhau kể trớc lớp - Lớp nhận xét-bình chọn bạn kể hay - Quang là người biết ân hận. Quang là người giàu tình cảm,biết nhận lỗi của mình. Quangcó lỗi vì làm cụ già bị thương nặng. - Không nê vi phạm luật ATGT để đảm bảo tính mạng cho mình và mọi người. IV. Nhận xét-dặn dò: (5’) - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: Bảng nhân 7 I. Mục đích-yêu cầu: Giúp học sinh - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay học bảng nhân 7 b. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7: ? 7 chấm tròn được lấy mấy lần? ? 7 chấm tròn được lấy 2 lần là bao nhiêu chấm tròn ? ? 7 chấm lấy 2 lần ta viết thế nào ? ? Vì sao 7 x 2 = 14 - Gọi HS nhắc lại ? Làm thế nào để tìm 7 x 3 = mấy ? - GV viết công thức lên bảng c. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 3: - GV đính các dãy số lên bảng - Cho các nhóm thi đua - GV cùng HS nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hát. - 2 em lên bảng đọc bảng nhân 6. - 7 chấm tròn được lấy 1 lần. - Nếu lấy 2 lần thì có 14 chấm tròn. 7 x 2 = 14 7 x 2 = 7 + 7 = 14 - 1 HS nhắc lại. 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 - HS tự làm bài 7 x 3 = 21 ; 7 x 8 = 56 .......... 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 .......... - HS nêu yêu cầu BT. Bài giải: Số ngày trong 4 tuần lễ là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Thi đua nhanh giữa các tổ. 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70 - Bình chọn nhóm thắng cuộc. IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Về nhà làm bài tập - Nhận xts tiết học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tự học: Làm bài tập về bảng nhân 7 Luyện đọc: Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích-yêu cầu: - Hs ôn lại nội dung các bài học trong ngày. - Nắm được nội dung các bài học trong ngày . II. Chuẩn bị: - HS sách vở học trong ngày III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Cho hs nắm lại số tiết học trong ngày: ? Ngày hôm nay các em học mấy tiết? ? Đó là những tiết nào? b. Hướng dẫn ôn lại nội dungcác bài: * Tập đọc - kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường. - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài, theo dõi hướng dẫn cho HS yếu luyện đọc. - GV tổ chức cho hs thi đọc trước lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc cá nhân trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm, Cá nhân đọc tốt nhất . * Toán: Bảng nhân 7. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 7 - GV tổ chức cho HS làm BT Toán. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm phụ đạo cho HS yếu làm bài. - GV thu chấm bài của 1 số HS và nhận xét , tuyên dương HS làm bài tốt. - Nhắc nề nếp. - Đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường - Ngày hôm nay học 2 tiết . - Tập đọc , Tập đọc + kể chuyện Toán, - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu, nối tiếp đoạn trước lớp. - HS thi đọc đoạn theo nhóm. - Thi đua đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - HS thi đọc thuộc bảng nhân 7 tại lớp - HS làm toán ở vở BT toán: Bảng nhân 7. - một số HS đưa vở lên chấm. IV. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 13/10/2008 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008 Chính tả: ( Tập chép ) Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích-yêu cầu: 1. Rèn kỷ năng viết chính tả - Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện: Trận bóng dưới lòng đường - Từ đoạn chép mẫu trên bảng. Gv củng cố cách trình bày 1 đoạn văn - Làm các bài tập chính tả, phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ ch, hoặc tên riêng. 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 11 chữ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài : - Hôm nay tập chép: Trận bóng dưới lòng đường b. Hướng dẫn HS tập chép: ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? ? Lời của nhân vật đặt sau dấu gì ? - HS chép bài vào vở - GV chấm 5-7 bài, nhận xét c. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Lựa chọn - Cả lớp cùng GV nhận xét Bài 3: - GV mời HS nối tiếp lên bảng làm. - Kiểm tra sĩ số. - HS viết bảng con: ngoằn nghèo, xào rau... - HS đọc chép trên bảng Các chữ đầu câu, đầu đoạn ,tên riêng của người - Dùng 2chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS ghi từ khó vào vở nháp: xích lô, quá quắt, bỗng - HS mở sgk và chép bài - HS làm bài tập 2b - HS đọc thầm và xem tranh minh hoạ và làm bài vào vở. - Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ông chẳng vào HS chữa bài tập - 2 HS đọc 11 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cái IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Về nhà làm tiếp bài tập. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập đọc: Bận I. Mục đích - yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: lịch , làm lữa , cấy lúa , thổi nấu ... - Biết đọc với giọng vui , khẩn trương , thể hiện sự bận rộn của mọi người, mọi vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sông Hồng , vào mùa , đánh thù . - Hiểu nội dung bài :Mọi người ,mọi vật và cả trẻ em đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời . II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài học trong sách gk. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (10’) (10’) (10’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay học bài thơ :Bận b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài thơ. - Hướng dẫn HS luỵện đọc: + Đọc từng dòng thơ: ? Trong bài có từ nào khó đọc? + Đọc từng khổ thơ trứơc lớp: - GV giúp hs hiểu nghiã các từ mới trong bài như ở mục 1. 2 . - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đọc đồng thanh toàn bài . c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời: ? Mọi người,mọi vật xung quanh bé bận những việc gì ? ? Bé bận những việc gì ? - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3 và trả lời ? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? - GV chốt lại nội dung bài : Mọi vật tuy bận mà vui ? Em có bận rộn không ? Em bận rộn những việc gì? d. Học thuộc lông bài thơ : - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp. - Hát. - Bài học qua câu chuyện: Trận bóng dưới lòng đường. - HS lắng nghe. - HS theo dõi ,đọc thầm ở sgk. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ + vẫy gió ,vui nhỏ ,thổi nấu ,làm lữa - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - HS tìm hiểu từ mới trong bài . - HS đọc khổ thơ theo nhóm 4 - 3 nhóm HS thi đọc 3 đoạn của bài - HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - HS đọc đoạn1,2 trả lời câu hỏi: + Trời thu bận xanh , sông Hồng bận chảy ,cái xe bận chạy,lịch bận .... + Bé bận bú , bận ngủ , bận ... - Vì những công việc có ích luôn man ... 7 x 0 = 0 , 0 x 7 = 0 - 1 HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề toán rồi tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải: 8 giờ ô tô đi được là: 7 x 8 = 56 ( km ) Đáp số : 56 km IV. Củng cố -dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Hoạt động tập thể: Lao động chăm sóc vườn hoa I. Mục đích-yêu cầu: - HS bết lao động chăm sóc vườn hoa của trường , bồn hoa của lớp. - Giáo dục HS tính tích cực trong lao động . II. Chuẩn bị: - HS giống hoa , cuốc xẻng. III. Các hoạt động dạy-học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ (5’) (25’) (5’) 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Tập họp lớp-phân công nhiệm vụ: - GV phổ biến công việc giờ lao động. - GV phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. + Tổ 1: Làm cỏ ở bồn hoa của lớp + Tổ 2 :Làm cỏ ở vuờn hoa của trường. + Tổ 3:Trồng thêm hoa mới ở bồn hoa và vườn hoa. b. Hướng dẫn HS lao động: - GV yêu cầu HS các tổ lao động theo khu vực đã phân công. - GV theo dõi , hướng dẫn HS các tổ lao động. - GV yêu cầu HS lao động an toàn ,có hiệu quả. c. Đánh giá , tổng kết lao động: - GV yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp. - GV nhận xét chung về tinh thần lao động của cả lớp, nhận xét cụ thể về kết quả lao động của từng tổ. - Hát. - Lớp trưởng tập họp lớp thành 3 tổ. - Các tổ nhận nhiệm vụ. - Cả lớp lắng nghe. - HS các tổ tiến hành lao động theo khu vực đã phân công. - Tổ trưởng các tổ quản lý tổ mình. - Lớp trưởng tập hợp lớp theo tổ . IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét chung giờ lao động. - Tuyên dương cá nhân , tổ lao động tốt. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 16/10/2008 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008. Toán: Bảng chia 7 I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7, và học thuộc lòng bảng chia 7 - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7) II. Đồ dùng dạy học : - 7 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay học bảng nhân 7 b. Hướng dẫn HS lập bảng chia 7: ? 7 lấy 1 lần bằng mấy ? - GV ghi : 7 x 1 = 7 ? 7 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm? ? 7 chấm tròn lấy 2 lần bằng mấy ? - GV ghi : 7 x 2 = 14 ? Lấy 14 chấm tròn chia thành các nhóm , mỗi nhóm có 7 chấm thì được mấy nhóm? - Làm tương tự với 7 x 3=21, 21:7=3 c. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. ? Có phép tính nào không có trong bảng chia ? Bài 2: T ính nhẩm - Gọi 4 HS lên bảng làm 4 cột. Bài 3: - HS đọc bài toán Bài 4: - Cho HS đọc bài toán ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho biết gì ? - Kiểm tra sĩ số. - 2 em lên bảng đọc bảng chia 6. - HS quan sát các lần gv đính số chấm tròn trên bảng. - 7 lấy 1 lần bằng 7 - HS đọc 7 x 1 = 7 7 : 7 = 1 - 7 lấy 2 lần bằng 14 - Thì được 2 nhóm - HS đọc lại : 7 x 2 = 14 14 :7 = 2 - Tương tự HS lập bảng chia 7. - HS đọc thuộc bảng chia 7 - HS nêu yêu cầu của bài - HS tính nhẩm và nêu kết quả 28 : 7 = 4 ; 70 : 7 = 10 ; 21 : 7 = 3 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2 ; 56 : 7 = 8 ; 63 : 7 = 9 ; 42 : 6 = 7 ; 49 : 7 = 7 ; 35 : 7 = 5 ; 7 : 7 = 1 ; 0 : 7 = 0 - HS xem xét và trả lời. - HS tính nhẩm tương tự bài 1 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 2 = 14 35 : 7 = 5 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2 35 : 5 = 7 ; 42 : 6 = 7 ; 14 : 2 = 7 - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết thì được thừa số kia - HS tự giải bài Bài giải: Số học sinh trong mỗi hàng là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh - HS làm vào vở Bài giải: Số hàng học sinh là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập làm văn: Nghe - kể: Không nở nhìn - Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích-yêu cầu: 1. Rèn kỷ năng nghe và nói: nghe kể câu chuyện: không nở nhìn. nhớ nội dung chuyện , hiểu điều câu chuyện muốn nói , kể lại đúng. 2. Rèn luyện kỷ năng tập tổ chức cuộc họp : Biết cùng các bạn trong tổ mình tập tổ chc cuộc họp, trao đổi 1 vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1 - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp III. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay nghe kể không nở nhìn Tập tổ chức cuộc họp b. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV kể lần 1 (giọng vui, khôi hài) ? Anh thanh niên làm gì trên chiếc xe buýt ? ? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? Anh trả lời như thế nào? - GV kể lần 2 ? Em nhận xét gì về anh thanh niên? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: - Cần chọn nội dung cuộc họp. - Chọn người tổ chức cuộc họp. - Hát. - 1 HS nêu trình tự tổ chức cuộc họp. - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lại 4 gợi ý. - Anh ngồi hai tay ôm mặt. - “Cháu nhức đầu và có cần dầu xoa dầu không”. - Cháu không nở ngồi nhìn phụ nữ, cụ già phải đứng - HS lắng nghe - 1 HS kể lại câu chuyện. - Từng cặp HS kể - Anh thanh niên rất ngốc nếu không nở ngồi khi phụ nữ và cụ già đứng thì phải nhường ghế cho họ. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Từng tổ làm việc theo trình tự + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng + yêu cầu tổ trưởng chọn nội dung cuộc họp. - Tiến hành họp tổ - Các tổ lần lượt điều khiển cuộc họp - Lớp nhận xét IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Về nhà kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Luyện tiếng Việt: (Luyện viết ) Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài:Trận bóng dưới lòng đường. - Ôn bảng chữ 11 chữ cái đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết chính tả. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt độngc ủa học sinh 1’ 4’ 30’ (15’) (5’) (10’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Gíơi thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu giờ học b. Hướng dẫn HS viết chính tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết: (đoạn 2 ) ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - GV cho HS tìm từ khó viết ra nháp * GV đọc đoạn 2 cho HS viết: - GV đọc cho HS viết xong đoạn 2, đọc lại cho HS dò bài chữa lỗi. c. Chấm , chưã bài: - GV thu chấm toàn bộ bài viết HS. d. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho hs đọc thuộc 11chữ cái đã học. - Yêu cầu HS làm bài vào vở , gọi 11 hs lên bảng làm bài tiếp sức. - GV nhận xét , tuyên dương HS làm nhanh làm đúng. - Hát. - Kiểm tra vở luyện viết của HS. - HS lắng nghe - HS theo dõi ở sgk - Chữ đầu câu , đầu đoạn , tên riêng của người - HS tìm từ khó viết ra nháp. - HS nghe viết bài vào vở . - HS dò bài chữa lỗi. - HS đưa bài lên chấm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - 11 HS lên bảng làm bài tiếp sức . IV. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà đọc thuộc 11 chữ cái đã học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ An toàn giao thông: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 1) I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ: biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn. - Giải thích được ý nghĩa của các biển báo: 204, 210, 211, 423(a, b), 443, 434, 424. 2. Kĩ năng: - HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của của biển báo hiệu. 3.Thái độ: - Biển báo hiệu giao thông là biển chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. * Nội dung an toàn giao thông: - Ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2: Biển báo cấm 101, 112, 102. II. Đồ dùng dạy học: - Ba biển báo đã học ở lớp 2: Biển báo cấm: 101, 102, 112. - Các biển báo có kích cỡ to: Số 204, 210, 211, 423(a.b), 424, 434, 443 - Các biển chữ số: 1, 2, 3 dùng để chia nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học b. Hướng dẫn tìm hiểu biển báo mới: * Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới. - GV đưa các biển báo đã học ở lớp 2 lên bàn - Chia lớp làm ba nhóm - Giao ba biển báo hiệu giao thông cho 3nhóm. ? nhóm 1 tên gì ? ? nhóm 2 tên gì ? ? nhóm 3 tên gì ? -Yêu cầu HS điểm danh lần lượt từ 1 đến 3 - GV hô đồng thanh “kết bạn” - Yêu cầu HS các nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình. - GV hệ thống lại nội dung HS học - Hát. ? Nêu đường như thế nào gọi là đường quốc lộ? - HS lắng nghe - HS quan sát - HS tất cả các nhóm đứng thành 1 vòng tròn. - HS điểm danh 1, 2, 3, lại 1, 2, 3,... - HS đồng thanh hô theo: “kết bạn” và chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự của mình - Các nhóm nhận biển báo + Nhóm 1 nói tên “Tôi là đường cấm” + Nhóm 2 nói tên: “Tôi là đường dành cho người đi bộ” + Nhóm 3 nói tên: “Tôi là.....” IV. Củng cố-dặn dò: (5’) - HS nêu lại nội dung các biển báo đã học - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học và thực hành theo nội dung các biển báo đã học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Sinh hoạt lớp tuần 7 I. Đánh giá nhận xét trong tuần qua: 1. Nề nếp: - Nhìn chung các em hoạt động tốt, 15phút đầu giờ và trong các giờ học - Sắp xếp ra vào lớp nghiêm túc 2.Vệ sinh : - Nhìn chung các em trực nhật sạch sẽ,nhưng cũng có buổi còn hơi bẩn - Đổ rác đúng nơi quy định 3. Học tập : - Tuần qua các em học tập có nhiều tiến bộ - Ngồi học nghiêm túc , phát biểu xây dựng bài sôi nổi II. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục củng cố và duy trì nề nếp tốt nhất : + Bắt hát đầu giờ, cuối buổi học + Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc + Trang phục và vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ - Trên lớp xây dựng bài sôi nổi để giành nhiều hoa điểm 10 mừng kĩ niệm này 20-11. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tài liệu đính kèm: