Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - GV: Lã Thị Nguyên

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - GV: Lã Thị Nguyên

TUẦN 8 TOÁN

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải bài toán

- Biết xác định 1/7 của 1 hình đơn giản

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép sẵn bài 1:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - GV: Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải bài toán
- Biết xác định 1/7 của 1 hình đơn giản
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài 1:
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1Giới thiệu bài
*HĐ2Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
7 x 8 = 56 70:7=10 30:6=5
56 : 7 = 8 63:7=9 35:5=7
Bài 2: Tính(cột 1,2,3)
28 7 35 7 25 5
28 4 35 5 25 5
 0 0 0
Bài 3: (giải toán)
7 HS : 1 nhóm
35 HS : .. nhóm?
Giải:35HS chia được số nhóm là: 35:7=5(nhóm)
Bài 4: Tìm 1/7 số con mèo trong hình vẽ
3. Củng cố dặn dò:2’
- Gọi học HS đọc thuộc bảng chia 7- NX, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng
* Bài 1 y/c gì?
- Cho HS thực hành theo nhóm đôi
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày- NX, đánh gía 
+ Con có nhận xét gì về 2 phép tính ở từng cột trong phần b ?
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu 3 HS lên bảng , lớp làm vở,đọc bài 
- Nhận xét, đánh gía
* Gọi HS đọc đề,nêu tóm tắt 
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở,đọc bài làm
- NX, đánh gía.
*Y/c HS thảo luận nhóm đôi,
trình bày- NX, đánh gía
+ Nêu cách tìm 1/7?
+ Nêu cách tìm 1 phần mấy của một số?
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc-NX
- 1 HS đọc 
- HS thực hành nhómđôi.
- trình bày- Nhận xét
-HS đọc
-HS làm bài
- Đọc bài, nhận xét
- HS đọc - nêu tóm tắt 
- HS làm bài
- Đọc bài - NX
- HS quan sát - thảo luận - nêu kết qủa - NX
Tập Đọc - kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I- Mục tiêu:
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ 
- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: sếu, u sầu nghẹn ngào.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau...
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài với giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thông
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Đặt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới: 35'
 *HĐ1Giới thiệu bài 
*HĐ2Luyện đọc 
- Đọc mẫu 
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Phát âm:lùi dần, lộ rõ, sôi nổi
Đọc đúng:theo lời của nhân vật
*HĐ3Tìm hiểu bài
*HĐ4Luyện đọc lại bài
- Y/c HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài TĐ"Bận"
- NX, đánh gía
- Giới thiệu và ghi bảng
* GV đọc toàn bài (giọng đọc thong thả) 
- Y/c HS đọc tiếp nối từng câu 
- GV chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm 
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp, GV theo dõi HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ câu văn dài.
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn 
- Y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm 
- T/c thi đọc giữa các nhóm 
- Y/c 1 HS đọc lại toàn bài 
+ Các bạn nhỏ làm gì ?
+ Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ?
+ Vì sao các bạn dừng cả lại ?
+ Con hiểu thế nào là u sầu ?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
+ Theo con, vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ như vậy ?
+ Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định như thế nào ?
- Y/c 1 HS đọc đoạn 3,4
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
+ Vì sao khi trò chuyện với các nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? 
- Y/c 1 HS đọc đoạn 5
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi,trình bày- NX, đánh gía
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-> Chốt: các bạn nhỏ trong chuyện không giúp gì được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơncon người phải thương yêu nhau
- Cho HS luyện đọc theo vai
- T/c cho HS thi đọc 
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- 3 HS đọc- Trả lời
- HS đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc
- HS đọc từng đoạn
- Luyện đọc câu dài
- 5 HS nối tiếp đoạn
- HS luyện đọcnhóm
- Thi đọc 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi
-Ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi
-Gặp một cụ già đang ngồi ở vệ đường
- Vì các bạn thấy  u sầu
- 1HS đọc chú giải
- Các bạn băn khoăn bàn tán sôi nổi
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Các bạn hỏi thăm ông cụ
-Vì bà lão nhà ông ốm nặng.
- HS thảo luận theo cặp rồi trả lời
- HS thảo luận,trình bày
- NX 
- HS luyện đọc
- 2 đến 3 nhóm thi đọc
Kể chuyện 20'
*HĐ1Xác định y/c
*HĐ2Kể mẫu
*HĐ3Kể theo nhóm
3.Củng cố dặn dò:2'
- Gọi HS đọc y/c của phần kể chuyện
- HD cách kể
* Y/c 3 HS khá kể nối tiếp nhau từng đoạn của câu chuyện
- Theo dõi – NX
* Y/c HS kể theo nhóm 3 
- Quan sát – HD
- Y/c 1 số nhóm kể trước lớp
- NX, tuyên dương HS kể tốt
+ Em học được bài học gì từ những đoạn nhỏ trong truyện ?
- NX tiết học
- 1 HS đọc
- Xưng hô (tôi, mình)
- HS 1 kể đoạn 1,2
- HS 2 kể đoạn 3
- HS 3 kể đoạn 4,5.
- NX
- Thực hành kể theo nhóm
-2 – 3 nhóm kể- NX
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết2)
I.Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền được sống với gia đình,có quyền được cha mẹ thương yêu chăm sóc.
- Thấy mình phải có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ
- Biết chăm sóc những người thân trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm những câu chuyện, câu thơ, bài hát, tấm gương về tình cảm gia đình, sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc của người thân
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong hnững việc vừa sức
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
-Kể chuyện
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2.Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
*HĐ2Xử lý tình huống và đóng vai
 MT: HS biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
*HĐ3Bày tỏ ý kiến
MT: Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền trẻ em
*HĐ4Giới thiệu tranh vẽ 
- MT: Tạo cơ hội cho HS bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
*HĐ5Hát, múa,đọc thơ về chủ đề đã học 
MT:Củng cố bài học
 3.Củng cố dặn dò:2'
+ Vì sao cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?.- GVNX - Đánh giá
-Giới thiệu bài
- GV chia lớp thành nhóm 4
- Nhóm 1,3,5,7: thảo luận tình huống 1
- Nhóm 2,4,6,8: thảo luận tình huống 2
- Y/c thảo luận và đóng vai
TH1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân(trèo cây, nghịch lửa,chơi gần bờ ao)
+ Nếu là Lan bạn sẽ làm gì?
TH2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hàng ngày.Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được.
+ Nếu là Huy bạn sẽ làm gì? Vì sao?
- GV kết luận
TH1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe
* GV đọc từng ý kiến
a.Trẻ em có quyền được ông bà,cha mẹ yêu thương chăm sóc
b. Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm chăm sóc
c.Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
+Tại sao con đồng ý (không đồng ý,lưỡng lự)?
- GV chốt lại
- Cho HS vẽ tranh sau đó giới thiệu với bạn
- GV kết luận: những món quà này rất có ý nghĩa.mọi người sẽ rất vui khi nhận được món quà này.
*Cho HS xung phong lên hát,múa,đọc thơ...
 -Sau mỗi phần HS trình bày GV y/c HS phải thảo luận chung về ý nghĩa bài thơ,bài hát đó
KL chung: Ông bà  là những người thương yêu nhất của em luôn quan tâm thương yêu, chăm sóc em vậy bổn phận của em là phải yêu thương chăm sóc họ.
- NX giờ học
- 2 HS trả lời
- NX
- HS thảo luận
- Đóng vai
- Đại diện 1 số nhóm lên đóng vai- NX
- HS giơ thẻ
-đỏ
-xanh
-đỏ
- HS tự giới thiệu các tiết mục của mình
Toán
Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán
- Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần
II. Đồ dùng dạy học:
- 8 con gà, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
*HĐ2HD giảm một số đi nhiều lần
*HĐ3Luyện tập
Bài 1.Viết (theo mẫu)
Số đã cho 12 48
Giảm 4 lần 12: 4=3 48:4=12
Giảm 6 lần 12: 6=2 48:6=4
Bài 2b(giải toán)
 30 giờ
| | | | | |
| |
? giờ
Làm công việc đó hết số giờ là:
30:5=6(giờ)
Bài 3 
 A 8cm B
a. | | | | |
 2cm 
 C | |D
b 4cm 
 M | |N
3. Củng cố dặn dò:2'
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7 và nêu muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?- NX, đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
* Bài toán1: Hàng trên có 6 con gà, số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới ?
+ Hàng trên có mấy con gà ? được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
+ Vậy số gà hàng dưới là mấy con? bằng mấy phần số gà hàng trên?
+ Nêu phép tính tìm số gà hàng dưới?
+ 6 là chỉ gì? 3 chỉ gì?
- GV ghi bảng - chốt lại
* Bài toán 2: GV HD tương tự bài 1
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi nêu lời giải
- GV ghi bảng 
+ Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
- Y/c HS cả lớp đọc đồng thanh
- GV nêu thêm 1 số VD Y/c HS trả lời
* Gọi HS đọc y/c 
+ Số đã cho ở cột 1 bằng bao nhiêu?
+ 12 giảm đi 4 lần bằng bao nhiêu ?
+ 12 giảm đi 6 lần bằng bao nhiêu ?
- Y/c 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở,đọc bài - NX, đánh giá
* GVHD cách giải phần a
- Gọi HS nêu bài giải - GV viết bảng
- Gọi HS đọc đề bài phần b
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào? nêu cách làm?
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở- NX, đánh gía
* Gọi HS đọc y/c 
+ Muốn vẽ được đoạn thẳng CD, MN chúng ta phải biết được gì?
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm độ dài đoạn thẳng CD, MN
- Y/c HS vẽ vào vở
- Y/c HS đổi vở kiểm tra
- NX, đánh gía
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
+ Muốn giảm 1 số đi 1 số đơn vị ta làm ntn?
- Nhắc lại nội dung bài học
- NX tiết học
- 2 HS đọc
- NX
- nghe
- 6 con, chia thành 3 phần bằng nhau
- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới
- 2 con = 1 phần
- 6 : 3 = 2 (con gà)
- 6 là số gà hàng trên, 3là số lần giảm
- HS thảo luận trình bày-NX
-Ta chia số đó cho số lần
- HS đọc
- HS làm bài- Đọc bài
- NX
-HS đọc 
-HS làm bài- NX
-H S đọc
- Độ dài mỗi đoạn thẳng
- HS thảo luận, nêu k ...  mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế?
+ Hãy nêu phép tính tìm số nhóm?
- Với số nhóm 2 = 6 : 3
+ Nhắc lại 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
+ Hãy nhắc lại 6, 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
Vậy số chia trong phép chia bằngSBC:thương.
*GV ghi bảng: 30 : x = 5 
+ x là gì trong phép chia?
+ Nêu cách tìm x
- HD trình bày 
+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
* Gọi HS đọc y/c
 - Cho HS thực hành nhẩm theo nhóm đôi ( 1 HS hỏi- 1 HS trả lời)
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày
- NX đánh giá
+ Con có NX gì về 2 phép tính cùng cột?
* Gọi HS đọc đề
-Y/c 2 HS lên bảng , lớp làm vở,đọc bài - NX củng cố
+ x trong các phép tính gọi là gì? Nêu cách tính 
+Nêu cách tìm số chia
- NX tiết học
- 2 HS lên bảng làm
-NX
-HS đọc
6 : 2 = 3 (ô vuông)
- HS nêu
- HS đọc
6 : 3 = 2 (nhóm)
- số chia
- 6 là SBC, 3 là thương
số chia
x = 30 : 5
x = 6
- Lấy số bị chia chia cho thương
- 1 HS đọc
- Thực hành nhóm đôi
- trình bày- NX
- HS nêu
-HS tự làm bài 
- đọc bài làm- NX
tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh đặc biệt là vai trò của giấc ngủ
- Lập thời gian biểu hàng ngày hợp lý
- Có ý thức thực hiện thời gian biểu
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Mẫu thời gian biểu
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng tự nhận thức:đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh các thực phẩm có lợi hoặc có hại có hại với cơ quan thần kinh
-Kĩ năng làm chủ bản thân quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận/Làm việc nhóm 
-Động não “Chúng em biết 3”
-Hỏi ý kiến chuyên gia
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1. Giới thiệu bài
*HĐ2Thảo luận 
MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
*HĐ3Thực hành lập thời gian hàng ngày
MT: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi một cách hợp lý.
*HĐ4Trò chơi
"Giờ nào việc nấy"
MT: HS nhớ được thời gian biểu của mình
3. Củng cố - Dặn dò:2'
+ Kể tên những thức ăn có lợi cho thần kinh ? Có hại cho thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu-ghi bảng
*Tổ chức thảo luận nhóm đôi
+ Bạn đi ngủ lúc mấy giờ và dậy lúc mấy giờ?
+ Để ngủ ngon bạn thường làm gì?
+ Khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó?
- GV kết luận: lúc ngủ là cơ thể được nghỉ ngơi, nên ngủ đủ giấc nếu thiếu ngủ phải đi khám.
*GV cho HS quan sát thời gian biểu mẫu
- Y/c HS hoạt động cá nhân 
- Tổ chức thảo luận nhóm
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì?
+ Hãy đưa ra một thời gian biểu hợp lý?
+ Làm viêc theo thời gian biểu hợp lý là để làm gì?
-> GV kết luận: thực hiện đúng thời gian biểu đã lập
*GV phổ biến luật chơi
2 bạn chơi, 1 bạn nói thời gian, 1 bạn nói công việc.
- Cho 2 cặp chơi thử - chơi thật
+ Thời gian nào trong ngày học tập tốt nhất?
+ Thời gian nào trong ngày mệt mỏi nhất?
-> KL: Làm việc học tập vào thời gian hợp lý để hiệu quả công việc tốt
- NX tiết học
- HS trả lời- NX
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
- HS tự lập thời gian biểu 
- HS thảo luận
-Sắp xếp các công việc hợp lí
-6giờ sáng ngủ dậy,tập thể dục,...10 giờ tối đi ngủ
- HS chơi
Tập viết
Ôn Chữ hoa: G
I. Mục tiêu
- Viết đúng đẹp các chữ hoa: G(1 dòng) , c, kh(1 dòng) 
- Viết đúng đẹp từ ứng dụng(1 dòng) , câu ứng dụng theo cỡ nhỏ(1 lần) 
- Viết câu viết đúng khoảng cách đều nét
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng, bảng con, phấn
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
*HĐ2HD viết chữ hoa
B1: QS và nhận xét
B2: Viết bảng
*HĐ3HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS và NX
B3: Viết bảng
*HĐ4HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS và NX
B3: Viết bảng
*HĐ5Viết vở TV
3. Củng cố dặn dò:2'
- Yc HS viết: e, ê - đê
- NX, đánh giá
- Giới thiệu bài– ghi bảng
*Cho HS quan sát-NX
 + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Giáo viên gắn chữ mẫu
+ Hãy nhắc lại cấu tạo, qui trình viết chữ G , c, k ?
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại qui trình viết.
- Y/c HS bảng viết, cả lớp viết bảng con
- NX, chỉnh sửa 
*Y/c HS đọc
"gò công" là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang
 , trước đây là nơi đóng quân của của Trươngđịnh - 1 Lãnh tụ nghĩa quân chống pháp
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Y/c 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con- GV chỉnh sửa
-Y/c1 HS đọc
Câu tục ngữ khuyên anh chị em trong 1 gia đình phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau
+ Trong câu ứng dụng các chư có chiều cao như thế nào?
- Y/c HS viết chữ Khôn, Gà
-Chỉnh sửa cho HS
- HD HS cách viết vở
- Quan sát, nhắc nhở HS
- Chấm điểm 1số bài - NX
- Nhận xét tiết học
- HS viết bảng - NX
G , c, k
- HS nêu- NX
- Nghe - theo dõi
- HS viết bảng-NX
- 1HS đọc từ
- G , c, cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng
- HS đọc
- Chữ K ,h,g,đ, G cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1li
- HS viết
- HS viết bài
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Tập Làm Văn
Kể về người hàng xóm
i. Mục tiêu:
- Kể 1cách chân thật, tự nhiên về người hàng xóm theo gợi ý
- Viết lại những điều vừa kể thành 1đoạn văn ngắn (5-7 câu), diễn đạt câu rõ ràng
II. Đồ dùng Dạy học 
-Viết sẵn thành câu hỏi gợi ý lên bảng
III.Các HĐ dạy- Học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2.Bài mới:35’
*HĐ1Giới thiệubài
*HĐ2HD làm bài tập
Bài1:
Kể về 1 người hàng xóm mà em quí mến
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn
3.Củng cố dặn dò :2’
- Gọi 2 HS lên kể lại chuyện “Không nỡ nhìn” Nêu tính khôi hài của câu chuyện?- NX,đánh giá
 -Giới thiệubài- ghi bảng
 *Y/c HS đọc đề
- GV lật bảng phụ - Y/c HS thảo luận:
+ Người đó tên là gì? bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn?
+Tình cảm của người hàng xóm với gia đình em ntn?
- Gọi HS kể trước lớp- NX, đánh giá
* Y/c HS viết vào vở
- Gọi HS đọc bài viết
- NX, đánh giá
- Chấm 1 số bài
-Nhận xét tiết học
- 2 HS kể- NX
- 1HS đọc 
- HS thảo luận nhóm 4(nói cho nhau nghe)- trình bày-NX,bổ xung
- HS kể trước lớp
- HS viết bài
- Đọc bài- NX
Chính tả (Nhớ - Viết)
Tiếng ru
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài " Tiếng ru". Trình bày đúng hình thức của bài thơ theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d hoặc có vần uôn/uông theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập
III. Các HĐ dạy – học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
2.Bài mới:35’
*HĐ1:Giới thiệu bài
*HĐ2HD viết chính tả
B1: Trao đổi về ND đoạn viết
B2: HD trình bày
B3: HD viết chữ khó
làm mật, sáng đêm
B4: Viết chính tả
*HĐ3HD làm bài tập
Bài2(a)
-Làm chín thức ăn trong dầu mỡ sôi:rán
-Trái nghĩa với khó:dễ
-Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới:giao thừa
3.Củng cố dặn dò:2’
.- GVđọccho HS viết-NX 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*GV đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
+ Con người muốn sống phải làm gì?
+ Đoạn thơ khuyên chúng ta làm điều gì?
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Trình bày thể thơ này ntn cho đẹp?
+ Các chữ đầu dòng viết ntn?
- GV đọc cho HS viết
- NX, đánh giá
- GV cho HS nhớ viết lại bài thơ
-Cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài - NX
- Gọi HS đọc đề
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4
- Y/c đại diện nhóm lên bảng gắn
- NX, đánh giá
- NX tiết học
- HS viết bảng con, bảng lớp-NX
- 1 HS đọc lại
- Phải yêu thương đồng loại
-Yêu thương mọi người...
- lục bát
- HS viết bảng lớp, bảng con- NX
- HS nhớ viết 
- HS tự soát lỗi
- 1 HSđọc
- Làm bài theo nhóm 4- Gắn bảng-NX 
 Sinh hoạt
Tổng kết Tuần 8
I Mục tiêu 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 8
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung , 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
-Cho HS tự hoàn thành bài còn lại của buổi sáng
-GV giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-GV kiểm tra đánh giá,NX giờ học 
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu Giúp học sinh:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính( số hạng,số bị trừ,số trừ,số bị chia,số chia)
- Giải toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số
-Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với(cho) số có một chữ số
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ,phấn màu
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
35:x=5 81:x=9
2. Bài mới:35’
*HĐ1Giới thiệu bài
*HĐ2Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: tìm x
X+12=36 Xx6=30 x-25=15
X=36-12 x=30:6 x=15+25
X=24 x=5 x=40
X:7=5 80-x=30 42:x=7
X=5x7 x=80-30 x=42:7
X=35 x=50 x=6
Bài 2: Tính(cột 1,2)
 35 26
X2 x4
70 104
64 2 80 4 
6 32 8 20 
04 00
 4 0 
 0
Bài 3: (giải toán)
Giải:
 Số dầu còn lại trong thùng là:
 36:3=12(l)
3. Củng cố dặn dò:2’
- Gọi làm bài, HS đọc thuộc bảng chia 7- NX, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng
* Bài 1 y/c gì?
- Cho HS làm bài
- Gọi đại diện một số trình bày- NX, đánh gía 
+ Xgọi là gì? Nêu cách tìm X?
+Bài 1 ôn gì?
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu 2 HS lên bảng , lớp làm vở,đọc bài 
- Nhận xét, đánh gía
+Bài 2 ôn gì?
* Gọi HS đọc đề,nêu tóm tắt 
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở,đọc bài làm
- NX, đánh gía.
+Bài 3 ôn gì?
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc-NX
- 1 HS đọc 
- HS làm bài
- trình bày- Nhận xét
-HS đọc
-HS làm bài
- Đọc bài, nhận xét
- HS đọc - nêu tóm tắt 
- HS làm bài
- Đọc bài - NX

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5tuan 8.doc