Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

 A/ Mục tiêu:

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .Hiểu ý nghĩa: Mọi người rong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,)

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được tùng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ )

* KNS: - Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông.

 B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK).

 C/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8:
Từ ngày 03 tháng 10 đến, ngày 07 tháng 10 năm 2011
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
10/ 10
1
CC,PĐ Toán
Luyện tập
2
Tập đọc
Các em nhỏ và cụ già
3
Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
4
Thể dục
GV ( chuyên)
5
Toán
Luyện tập
Thứ ba
11/ 10
1
Chính tả
Nghe- viết Các cụ già và em nhỏ
2
Thủ công
Gấp, cắt dán bông hoa
3
Toán
Giảm đi một số lần
4
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
5
PĐ toán
Giảm đi một số lần
Thứ tư
12/ 10
1
Tập đọc
Tiếng ru
2
LT & câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?
3
Toán 
Luyện tập
4
TN & XH
Vệ sinh thần kinh
5
Hát nhạc
GV ( chuyên)
Thứ năm
13/ 10
1
Chính tả
Nhớ- viết : Tiếng ru
2
Mĩ thuật
GV ( chuyên)
3
Thể dục
GV ( chuyên)
4
Tập làm văn
Kể chuyện người hàng xóm
5
Toán
Tìm số chia
Thứ sáu
14/ 10
1
Tập viết
Ôn chữ hoa G
2
TN & XH
Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
3
Toán
Luyện tập
4
PĐ tiếng việt
Luyện đọc, viết
5
PĐ, SHTT
Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 03 tháng 10 năm 2011
 Dạy Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Phụ đạo toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7
	 - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
B / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Nội dung-
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2.Bài mới: 30’
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập: 
3) Củng cố dặn dò : 3’
 1.Bài cũ :
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Hôm nay các em luyện tập về bảng nhân chia 7.
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì? 
- Số cây bưởi là bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì? 
Tóm tắt Bưởi 
 63 cây
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc bảng chia 7
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
- 3HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào vở .
- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
a) 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 8 = 56
 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8
b) 14: 7 = 2 49 : 7 = 7 16 : 2 = 8 
 70 : 7 = 10 21 : 7 = 3 48 : 6 = 8 
- HS nhận xét.
 Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
 42 7 48 6 63 7 35 7
 42 6 48 8 63 9 35 5
 0 0 0 0
- Một em bài toán, cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở.
- Cho biết có 63 cây ăn quả.
- số cây bưởi là .
- Hỏi số cây bưởi
- 1 HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
 Số cây bưởi trong vườn là:
 63 : 7 = 9 (cây)
 Đáp số: 9 cây bưởi
- Cả lớp tự làm bài.
- HS đọc bảng chia 7. 
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************************************************
 Tiết 2- 3: Tập đọc - Kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 A/ Mục tiêu: 
	- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .Hiểu ý nghĩa: Mọi người rong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,)
 	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được tùng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ )
* KNS: - Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
 B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK).
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung-
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2.Bài mới: 30’ 
a) Phần giới thiệu 
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
d) Luyện đọc lại : 
 Kể chuyện 
20’
3) Củng cố dặn dò : 3’
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
* Giới thiệu chủ điểm .
*Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện kể vè các em nhỏ cới một cụ già qua đường.
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. 
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh.
- Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG)
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “ 
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.
- HS luyện đọc đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. 
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ 
+ Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. 
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi .
+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn 
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng 
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc. 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- 1HS kể cả câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- HS trả lời.
- HS tự liên hệvới bản thân.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************************************
Tiết 4: Thể dục 
(GV chuyên)
*****************************************************************************
 Tiết 5: Toán 
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7
	 - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
B / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Nội dung-
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2.Bài mới: 30’ 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập: 
3) Củng cố dặn dò : 3’
 1.Bài cũ :
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Hôm nay các em luyện tập về bảng nhân chia 7.
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
Tóm tắt:
 7 HS
 35 HS
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét
Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
- Gọi HS đọc bảng chia.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
- 3HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào vở .
- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
a) 7 x 8 = 56; 7 x 9 = 63; 42 : 7 = 6; 7 x 7 = 49 
 56 : 7 = 8; 63 : 7 = 9; 7 x 6 = 42; 49 : 7 = 7 
b) 70 : 7 = 10; 28 : 7 = 4; 30 : 6 = 5; 18 : 2 = 9
 63 : 7 = 9; 42 : 6 = 7; 35 : 5 = 7; 27 : 3 = 9
 14 : 7 = 2; 42 : 7 = 6; 35 : 7 = 5; 56 : 7 = 8
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
 28 7 35 7 21 7 
 2 ... ểu cho ngày. 
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. 
Bước 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
 Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
Bước 4: Làm việc cả lớp :
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn về học và xem trước bài mới.
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét. 
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não).
- Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát mắt , uể oải.
 - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , yên tĩnh 
- Hằng ngày đi ngủ lúc 20 giờ (8giờ) thức dậy lúc 6 giờ
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng. 
- Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp. 
+ ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học.
+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************************************************
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
 	A/ Mục tiêu : 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Biết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với số có một chữ số.
 - G/dục HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 	C/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung-
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2.Bài mới: 30’ 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn làm bài tập 
3) Củng cố dặn dò : 2’
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
 Hôm nay các em luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở .
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
Tóm tắt:
 60 L
Có :
Còn:	
 ? l
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lên bảngøchữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 
a) x + 12 = 36 b) x x 6 = 30
 x = 36 -12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
c) x – 25 = 15 d) x : 7 = 5 
 x = 15 + 25 x = 5 x 7
 x = 40 x = 35
e) 80 - x = 30 g) 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6 
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
x
x
a/ 35 26 
 2 4 
 70 104 
b/ 64 2 80 4 
 04 32 00 20 
 0 0 
- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
 Số lít dầu còn lại trong thùng :
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đ/S :12 lít dầu 
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Phụ đạo tiếng việt 
 luyện từ và câu + Tập làm văn
	I. Mục tiêu:
	- Nhằm mỡ rộng vốn từ về chủ điểm cộng đồng và giúp HS ôn tập kiểu câu Ai- làm gì? đã học ở lớp 2.
- HS hiểu được ý nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
- Qua việc kể về một người hàng xóm mà em quý mến để luyện cho HS cả kĩ năng nói và kĩ năng viết.
- Yêu cầu HS chỉ viết một đoạn văn ngắn khoảng 6- 7 dòng.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung-
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 30’ 
a) Giới thiệu bài 
b)Luyện từ & câu:
b) Tập làm văn: 
3) Củng cố dặn dò : 2’
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Bài học hôm nay các em ôn luyện từ và câu, tập làm văn.
* Đọc câu sau rồi khoanh trò chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?
Những người
Cùng một họ
Những người trong cùng một họ.
2. Những từ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi cái gì?
Thường gặp gỡ
Thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau.
Gặp gỡ thăm hỏi nhau.
3. Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc trả lời câu hỏi làm gì vào chỗ trống.
Các bạn học sinh trong cùng một lớp ....................................................................
.........................................................................
góp sách vỡ giúp các bạn vùng lũ lụt.
4. Điền tiếp từ ngữ vào từng dòng sau để hoàn thành các thành ngữ.
Nhường cơm.............................................
Bán anh em xa ,........................................
- GV kết luận nhận xét
Kể về một bạn hàng xóm.
- GV hướng dẫn gợi ý;
- Nhười hàng xóm em kể tên là gì, nam hay nữ, bao nhiêu tuổi?
- Người đó ở đâu, học trường nào, tại sau em biết, em gặp người đó trong dịp nào?
- Tính tình người đó ra sao? Người đó có những hành động, cử chỉ gì làm em quý mến?
- Tình cảm của em và gia đình em đối với người đó và tình cảm của người đó đối với em và gia đình em như thế nào?
- Gọi HS đọc bài văn . 
- GV và cả lớp nhận xét
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn về học và xem trước bài mới.
- HS chuẩn bị tiết học
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- HS đọc từng nội dung rồi khoanh vào câu đúng 
- HS trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.
Đáp án: c
Đáp án: b
+ thường xuyên giúp nhau trong học tập
+ Học sinh trường em
+ sẻ áo
+ mua láng giềng gần
- 2 HS đọc lại yêu cầu bài.
- HS nêu các gợi ý suy nghĩ viết thành một đoạn văn từ 6- 7 dòng .
- 4, 5 HS đọc bài văn.
- về nhà xem lại bài chuẩ bị bài sau.
 **********************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 8
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå, yù thöùc pheâ vaø töï pheâ.
 - Giaùo duïc HS yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït.
III. Noäi dung sinh hoaït :
1. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 8
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït .
 - Caùc toå tröôûng laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø toång keát hoaït ñoäng cuûa toå mình .
 - YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân – GV laéng nghe, giaûi quyeát.
 - GV ñaùnh giaù chung :
a) Neà neáp : Ñi hoïc chuyeân caàn, duy trì sinh hoaït 10 phuùt ñaàu giôø.
b) Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu : 
 c) Hoïc taäp: - Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi 
 - Moät soá em chöõ vieát coøn xaáu, vôû chöa saïch 
 d) Caùc hoaït ñoäng khaùc : Veä sinh tröôøng lôùp ñaày ñuû, saïch seõ.
- Bầu caù nhaân tieâu biểu:.............................................................
- Bầu toå tieâu biểu:................................
2. Keá hoaïch tuaàn 8: 
 - Hoïc chöông trình tuaàn 9. 
 - Duy trì só soá, ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. 
 - Thöïc hieän neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng, lôùp. Tham gia sinh hoaït Sao ñaày ñuû.
 - Thöïc hieän toát phong traøo“Ñoâi baïn hoïc taäp”ñeå giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 *********************************************************************
 Duyệt của tổ trưởng tuần 8
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_truong_th_c_vinh_than.doc