Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Lã Thị Nguyên

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Lã Thị Nguyên

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TRÒ CHƠI:BỊT MẮT BẮT DÊ

I.MỤC TIÊU:

-HS nắm được cách chơi của trò chơi này.

-Rèn luyện kĩ năng tập trung chú ý,phát triển sự nhanh nhẹn ,kkhéo léo,giáo dục tính tổ chức kỉ luật,tinh thần tập thể.

-HS được vui chơi thoả mái sau một ngày học.

II.CHUẨN BỊ:

-Sân bãi,khăn

III.LÊN LỚP:

1.GV phổ biến cách chơi:

Bịt mắt bắt dê

 Trẻ con từ 6-15 tuổi hay chơi trò chơi này.Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bịt mắt.

 Mọi người chạy xung quanh người bịt mắt đến khi nào người đó hô "bắt đầu" hoặc "đứng lại" thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa.Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động đề đánh lạc hướng.Đến khi ai đó bị bắt và người bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra "bắt dê",nếu đoán sai lại phải bịt mắt lại làm tiếp.

 Có ai đó muốn ra chơi cùng thì phải làm luôn,người đang bịt mắt lúc này được ra ngoài hoặc phải oẳn tù tì xem ai thắng.

-Cho HS chơi thử.

-Cho HS chơi thật.

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trò chơi:bịt mắt bắt dê
I.Mục tiêu:
-HS nắm được cách chơi của trò chơi này.
-Rèn luyện kĩ năng tập trung chú ý,phát triển sự nhanh nhẹn ,kkhéo léo,giáo dục tính tổ chức kỉ luật,tinh thần tập thể.
-HS được vui chơi thoả mái sau một ngày học.
II.Chuẩn bị:
-Sân bãi,khăn
III.Lên lớp:
1.GV phổ biến cách chơi:
Bịt mắt bắt dê
 Trẻ con từ 6-15 tuổi hay chơi trò chơi này.Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bịt mắt.
 Mọi người chạy xung quanh người bịt mắt đến khi nào người đó hô "bắt đầu" hoặc "đứng lại" thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa.Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động đề đánh lạc hướng.Đến khi ai đó bị bắt và người bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra "bắt dê",nếu đoán sai lại phải bịt mắt lại làm tiếp.
 Có ai đó muốn ra chơi cùng thì phải làm luôn,người đang bịt mắt lúc này được ra ngoài hoặc phải oẳn tù tì xem ai thắng. 
-Cho HS chơi thử.
-Cho HS chơi thật.
2.Học sinh chơi
-Cho cả lớp chơi chính thức.
-GV quan sát HS chơi.
-HS chơi xong GV NX tuyên dương tổ ,cá nhân xuất sắc.
-Động viên tổ,các nhân cố gắng giờ sau.
3.Củng cố dặn dò:
-Tổng kết trò chơi này.
-Về nhà tập chơi trò chơi này.
Hướng dẫn học
-Cho HS tự hoàn thành bài còn lại của buổi sáng
-Giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-GV kiểm tra đánh giá 
Sinh hoạt 
Tổng kết Tuần 9
I Mục tiêu 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 9
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
-Cho HS tự hoàn thành bài còn lại của buổi sáng
-Giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-GV kiểm tra đánh giá 
 Tuần 9 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Toán
Góc vuông, góc không vuông
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinhbước đầu có biểu tượng về: Góc, góc vuông, góc không vuông.
- Học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học.
Ê ke, thước, phấn màu.
III. Các HĐ dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Y/c 2 HS lên bảng làm 
- HS làm -NX
 X + 32 = 50 x + 4 = 28
- NX, đánh giá
X -27 = 45 63 - x = 7
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, ghi bảng 
*HĐ2 Làm quen với góc 
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK 
- HS quan sát 
M
o
B
A
P
N
C
E
D
+ 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc ta nói 2 kim đồng hồ này tạo thành 1 góc.
- HS quan sát 
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ 2 (3)
+ Hai kim đồng hồ này có tạo thành 1 góc không ? Vì sao?
+ Ai lên bảng vẽ được các góc gần giống như các góc tạo bởi 2 kim đồng hồ?- NX, đánh giá 
-> Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 điểm gốc, Góc thứ nhất có cạnh là OA, OB.
+ Góc thứ 2(3) được tạo bởi 2 cạnh nào?
-> Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc, góc thứ nhất có đỉnh là O. 
+ Góc thứ 2(3) có đỉnh là gì?
-> HD đọc: Góc đỉnh 0, cạnh OA,OB.
HS đọc 2 góc còn lại
- Y/c HS đọc 2 góc còn lại
*HĐ3 Giới thiệu góc vuông và không vuông 
- GV vẽ lại 1 góc vuông lên bảng
o
B
A
P
N
C
E
D
- Hãy đọc tên đỉnh và các cạnh góc vuông
-Góc vuông đỉnhO,cạnhOA,OB
- GV vẽ 2 góc lên bảng.
-> Gthiệu đây là 2 góc không vuông 
- HS đọc.
+ Hãy đọc tên góc và các cạnh 
*HĐ4 Giới thiệu Ê ke
* GV cho HS quan sát ê ke thường dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông
+ Thước ê ke có hình gì ?
-Hình D
+ Thước ê kê mấy cạnh, mấy góc? 
-3 cạnh, 3 góc
-> Tìm góc vuông trong ê ke 
- HS tìm và chỉ
+ Hai góc còn lại có vuông không 
->GV HD dùng ê ke kiểm tra góc vuông hay không vuông: Đặt 1 cạnh của góc ê ke trùng 
 với cạnh của góc cần kiểm tra Nếu cạnh còn lại trùng với cạnh kia của góc -> góc đó 
vuông nếu không trùng góc đó không vuông. 
Đo: Góc AOB vuông, góc CDEO vuông 
*HĐ5 Luyện tập 
*Gọi HS đọc đề
Bài 1; a, Nhận biết góc vuông
- HD HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật (theo mẫu).
- HS thực hành 
 b. Vẽ góc vuông
+ HCN có mấy góc vuông?
- có 4 gócvuông
- HDHS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh 0, hai cạnh OA,OB: Chấm 1 điểm 
và coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ, đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm vừa chọn, vẽ 2 cạnh OA,OB theo 2 cạnh góc cuông của ê ke.Vậy ta được góc vuông AOB. 
- HS thực hành
Bài2: 3 góc dòng1
a.Góc vuông đỉnh A cạnh AD,AE
b.Góc không vuông đỉnh B cạnhBG,BH;đỉnh C cạnhCI,CK
*Y/c HS đọc đề bài
-Cho HS làm bài-chữa-NX
- 1 HS đọc đề 
- 1HS đọc bài làm- NX
Bài 3: 
Góc NMQ,MQP là góc vuông,góc MNP,NPQ không vuông
*Y/c HS đọc đề bài
+ Tứ giác MNPQ có các góc nào?
+ Y/c HS dùng ê ke kiểm tra các góc vuông- NX, đánh giá 
- HS thực hành
Bài 4: 
 Số góc vuông trong hình
D.4
* Y/c HS đọc đề bài
- HS thảo luận –trình bày- NX đánh giá
-1 HS đọc 
- HS làm bài
- NX
3. Củng cố –dặn dò:2'
+Tìm các góc vuông trong lớp?
- NX tiết học 
 Tập viết
Ôn tập 
I. Mục tiêu
- Viết đúng đẹp các chữ hoa: G , B ,X, Ê ,C 
- Viết đúng đẹp từ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ
- Viết câu viết đúng khoảng cách đều nét
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng, bảng con, phấn
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 HD viết chữ hoa
B1: QS và nhận xét
B2: Viết bảng
*HĐ3 HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS và NX
B3: Viết bảng
*HĐ4 HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS và NX
B3: Viết bảng
*HĐ5 Viết vở TV
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Y/c HS viết G ,C
- NX, đánh giá
- Giới thiệu bài– ghi bảng
*Cho HS quan sát -NX
 + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Giáo viên gắn chữ mẫu
+ Hãy nhắc lại cấu tạo, qui trình viết chữ G , c, ,B
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại qui trình viết.
- Y/c 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con- NX, chỉnh sửa 
*Y/c 1 HS đọc
Ba –na ,Ê đê ,Xơ Đăng , Gia rai
 + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như  thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Y/c 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con- GV chỉnh sửa
 *Y/c1 HS đọc
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Y/c HS viết chữ Khôn, Gà
-Chỉnh sửa cho HS
* HD H S cách viết vở
- Quan sát, nhắc nhở HS
- Chấm điểm 1số bài – NX
- Nhận xét tiết học
- HS viết - NX
G , c, B
- HS nêu- NX
- Nghe - theo dõi
- HS viết bảng
- 1HS đọc từ
- G , c, cao 2li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng
- HS đọc
- Chữ K ,h,g,đ, G cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1li
- HS viết
- HS viết bài
Tập đọc - kể chuyện
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 1+2) 
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc:
- Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 chữ/phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc 
2.Ôn luyện phép so sánh.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
3.Đọc thêm bài tập đọc tuần1.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
- Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy – học tiết1
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
+Kể tên các bài tập đọc đã học?
2. Bài mới:35'
*HĐ1 Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2 Kiểm tra tập đọc
*Cho HS lên bốc thăm bài đọc
- HS lên bốc thăm 
- GV nêu câu hỏi của từng bài- NX, 
-HS đọc, trả lời- NX
*HĐ3Ôn luyện về phép so sánh
Bài 2:Đáp án.
*Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc 
Hồ/ Chiếc gương bầu dục lớn khổng lồ 
Cầu Thê Húc/con tôm, đầu 
+ Những sự vật nào được so sánh với nhau?Từ nào được dùng để so sánh? 
-Như
con rùa/trái bưởi 
 - Cho HS tự làm ,chữa-NX
- HS làm ,chữa-NX
Bài 3:a.Mảnh trăngnon...như một cánh diều.
b.Tiếng gió...như tiếng sáo.
c.Sương sớm..tựa những hạt ngọc.
* Bài tập y/c gì?
- Tổ chức thảo luận ,trình bày-NX
- 1 HS đọc
- HS thảo luận điền vào chỗ trống -NX
*HĐ4Đọc thêm:
-Đơn xin vào đội
-GV đọc mẫu –hướng dẫn đọc
-Gọi HS đọc 
-Y/c HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung-NX
-HS đọc bài
-trả lời câu hỏi
3. Củng cố –dặn dò:2'
- NX tiết học 
Tập đọc - kể chuyện
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 1+2) 
Tiết 2
I. Mục tiêu:
1.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu ai (con gì, cái gì) là gì?
3. Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến 1 trong các câu chuyện đã học.
II. Đồ Dùng Dạy Học.
- Phiếu viết tên bài tập đọc 
- Bảng phụ ghi BT2, tên các câu chuyện đã học.
III. Các HĐ dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
+Kể tên các bài tập đọc từ tuần 1
->tuần 8? NX
-HS kể-NX
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- ghi bảng 
*HĐ2 Kiểm tra đọc
*Cho HS lên bốc thăm bài đọc
- GV nêu câu hỏi của từng bài
- NX 
-HS lên bốc thăm 
- HS đọc bài,trả lời- NX
*HĐ 3Ôn luyện cách đặt câu
hỏi cho bộ phận câu: Ai là gì ?
Bài 2:
*Gọi HS đọc y/c 
- HS đọc 
a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
+ Các con đã được học những mẫu câu nào 
-Ai là gì? Ai thế nào?Ai làm gì?
b.Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- Y/c HS tự làm, đọc bài - NX
- HS làm, đọc bài, NX
*HĐ4 Kể chuyện 
* Bài tập y/c gì?
- Kể lại câu chuyện đã học
+ Những truyện đã học là truyện nào?
- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len
- Y/c HS kể 1 trong các truyện
- NX, đánh giá (có thể cho HS đóng vai kể)
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Nhắc lại nội dung bài học 
- NX tiết học
Thứ ba ngày 6tháng 11 năm 2012
Chính tả 
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. 1.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 2. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
3. Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi (theo đúng mẫu).
4.Đọc thêm bài tập đọc tuần 2
II. Đồ dùng Dạy học.
- Phiếu ghi tên các bài học 
- Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt CLB ... ọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét - Đánh giá
- Học sinh lên bốc thăm- đọc bài ,trả
 Lời-NX
Đọc bài :Những chiếc chuông reo.
*GV đọc mẫu 
-HD HS đọc 
-Tìm hiểu nội dung bài 
+Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt?
+Tìm những chi tiết nói nên tình thân giữa bác thợ gạch với cậu bé ?
+Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui gì cho gia đình cậu bé ?
-HS nghe
-HS đọc bài 
-Là một túp lều...mới đóng
-Bạn thường ra lò gạch chơi...
-Tiếng chuông ....hẳn lên
*HĐ3Ôn luyện củng cố vốn từ Giải ô chữ
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Dòng 1: trẻ em; Dòng 2:trả lời
-Chia lớp thành các nhóm-thảo luận 
-Nhóm-thảo luận 
Dòng3: thuỷ thủ; Dòng4:Trưng Nhị 
tìm từ
-trình bày –NX
Dòng 5: tương lai; Dòng6:tươi tốt 
-HD HS làm theo 3 bước:
Dòng7:tập thể; Dòng8: tô màu 
Bước 1:Dựa vào gợi ý phán đoán từ
Bước2 :Ghi từ vào ô theo hàng ngang.
Bước3:Sau khi tìm đủ 8 từ hàng ngang,đọc từ mới xuất hiện ở ô màu. 
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học
đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
 I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cần chúc mừng bạn khi có niềm vui, an ủi, động viên bạn khi bạn có chuyện buồn.
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
- Học sinh biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ khi bạn vui buồn 
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Nói cách khác
-Đóng vai 
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3'
2.Bài mới:35'
*HĐ1Khởi động
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Yêu cầu cả lớp hát bài
Cả lớp hát
"Lớp chúng mình đoàn kết"
*HĐ2 Thảo luận và Phân tích tình huống
- Giáo viên nêu tình huống:Đã 2 ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn 
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
MT: Học sinh hiểu biểu hiện của việc quan tâm,
Chia sẻ buồn vui cùng
Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo tin:
- Mẹ bạn Ân đã bị ốm khá lâu, nay bố bạn lại
-NX
bạn
 mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này.
+ Nếu cùng lớp với Ân con sẽ làm gì?
Vì sao ?
KL: Chúng ta nên động viên bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- nghe
*HĐ3: Đóng vai 
MT: Học sinh biết cách 
Chia sẻ buồn vui với bạn trong những tình huống cụ thể
* Chia lớp thành nhóm 4: Tự dựng kịch
bản và đóng vai các tình huống sau.
- Chung vui với bạn
- HS đóng vai theo nhóm
- Chia sẻ với bạn.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày- Nhận xét, đánh giá
- Đại diện nhóm
trình bày
KL: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chia vui cùng bạn, khi bạn có chuyện buồn cần chia sẻ động viên bạn
*HĐ4 Bày tỏ ý kiến
* Giáo viên đọc từng ý kiến
MT: Biết bày tỏ thái độ tánthành, không tán thành ýkiến liên quan đến nội dung bài học
a- Chia sẻ buồn vui cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó.
- HS bày tỏ ý kiến
b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông và chia sẻ
d. Người không biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn thì không phải là người bạn tốt
đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e. Phân biệt đối xử với các bạn nghèobạn có hoàn cảnh không là vi phạm quyền trẻ em
- Giáo viên kết luận: ý a, c, d, đ, e đúng ý b sai
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Về sưu tầm bài thơ, truyện, ca dao, 
bài hát thuộc chủ đề bài học
- Nhận xét tiết học
Toán
Đề - ca - mét, héc - tô - mét
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét ( dam) Héc - tô - mét (hm)
-Biết quan hệ giữa hm và dam
- Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m
II. Các HĐ Dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS 
1. KTBC:3'
- Y/c HS lên bảng vẽ- Nhận xét 
-HS vẽ -NX
- Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông, hình tứ giác có 2 góc vuông 
2. Bài mới :35'
*HĐ1Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài- - ghi bảng 
*HĐ2Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học 
+ Các con đã được học những đơn vị đo độ dài nào? kể tên
-mm, cm,dm,m,km
*HĐ3Giới thiệu dam, hm
- Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài kí hiệu là dam; 1dam = 10m
Đọc: Đề-camét
- HS đọc
- Hét-tô-mét là đơn vị đo độ dài ký hiệu là hm; 1hm= 100m ;1hm = 10dam 
 - HS đọc
*HĐ4 Luyện tập 
Bài 1:đòng1,2,3
* Gọi HS đọc y/c của bài.
- HS đọc
1dam =.10 m 1m=10dm
- Y/c 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Gọi HS đọc bài làm- NX
-HS làm,đọc bài,NX
1hm =10dam 1m=100cm
1hm =100m 1cm=10mm
Bài 2( dòng 1,2)
7dam =70 m 7hm=700m
9dam =90m 9hm=900m
*Gọi HS đọc đề phần a
-GV HD mẫu
- Gọi HS lên bảng làm phần b, lớp 
-HS đọc 
- HS làm bài - Đọc 
làm vở,đọc bài - NX
bài- NX 
Bài 3: (dòng 1,2)Tính 25dam + 50dam = 75 dam
8hm + 12hm = 20 hm
*Gọi HS đọc đề
-GV HD mẫu
-Y/c 2 HS lên bảng , lớp làm vở
- HS làm bài - Đọc 
45dam - 16dam = 29 dam
- Gọi HS đọc bài làm- NX, đánh giá
bài - NX 
67hm - 25hm =42 hm
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Nhắc lại nôi dung bài học
- Nhận xét tiết học 
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài 
 I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ -> lớnvà ngược lại.
-Biết mối quan hệ giữa các số đo thông dụng (km và m;m và mm)
- Thực hiện các phép tính với các số đo độ dài.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ,phấn màu
III. Các Hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
-Gọi HS trả lời-NX
- HS trả lời -NX
 1hm = .? m 1dam =? m
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- ghi bảng 
*HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài 
* GV kẻ bảng đơn vị đo độ dài lên bảng, chưa có thông tin => mét là đơn vị cơ bản
+ Lớn hơn m có những đơn vị nào?
- Km, hm, dam
+ Nhỏ hơn m có những đơn vị nào?
- dm, cm, mm.
+ Trong những đơn vị lớn hơn mét đơn vị nào gấp mét(10 lần)100 lần? 
- dam,hm
-GV giới thiệu 1km = 10 dam = 100m
- HS đọc 
- HD HS tự lập nốt các đơn vị còn lại 
- HS thưc hành nhóm 
- Y/c HS đọc bảng đvị lớn -> nhỏ; nhỏ -> lớn 
- HS đọc bài -NX 
*HĐ3: Luyện tập 
Bài 1:(3 dòng đầu) 
* Gọi HS đọc y/c 
-1HS đọc 
1km =10 hm, 1m = 10 dm
1km=1000.m 1 m = 100 cm
1hm =10dam 1m=1000 mm
- Y/c 1 HS lên bảng , lớp làm vở,đọc bài - NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài - NX
Bài 2: (3 dòng đầu) 
* Gọi HS đọc y/c 
-1HS đọc 
8hm= 800.m 8m =.80 dm
- Y/c HS tự làm,đọc bài - NX
- HS tự làm 
9hm =900.m 6m =600 cm
- Đọc bài - NX
7dam =70m 8cm= 80mm
Bài 3: (2 dòng đầu) 
* Gọi HS đọc y/c của bài 
- 1 HS đọc
25m x 2 =50 m 36hm: 3= 12 hm
15 km x 4=60 km 70 km: 7= 10 km
- Y/c 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở,đọc bài - NX
- HS làm bài.Đọc bài - NX
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học 
Tự nhên và xã hội
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
 I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cho HS về các cơ quan đã học.
- Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc sống lành mạnh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Làm sẵn các thăm có nội dung bài học,
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
+ Kể tên các cơ quan đã học?
- Nhận xét, đánh giá 
- HS trả lời
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- ghi bảng
*HĐ2 Đóng vai để nói với người thân trong gia đình, không nên sử dụng thuốc lá, rượu.....
*Y/c HS lên bốc thăm nội dung 
1. Không hút thuốc lá, rượu, bia
2. Không sử dụng, ma tuý
3, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lí
4. Giữ vệ sinh môi trường 
5. Chủ đề tự chọn
- GV tổng kết 
- NX khen những tiểu phẩm hay
-Cho HS lên bốc thăm –thảo luận nhóm đóng vai-NX
3. Củng cố –dặn dò:2'
+ Chúng ta đã học những cơ quan nào?
+ Nêu chức năng từng cơ quan ? 
+ Nên làm gì? không nên làm gì......?
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt dán hình
I. Mục tiêu:
-Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp cắt dán để làm đồ chơi
-Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
-Các mẫu của bài 1,2,3,4,5.
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- ghi bảng
*HĐ2 Nội dung kiểm tra
*HĐ3:trưng bày-đánh giá
* Hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt. dán 1 trong những hình đã học ở chương 1.
- Y/c HS phải biết cách gấp, cắt dán đúng qui trình. Các hình phối hợp gấp, cắt dán phải cân đối.
-Cho HS quan sát các mẫu bài 1,2,
3,4,5.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trưng bày sản phẩm
-GV NX đánh gía
 a.Hoàn thành tốt: Hoàn thành có sáng tạo.
b.Hoàn thành Nếp gấp thẳng - không mấp mô
c.Chưa hoàn thành: Thực hiện chưa đúng qui trình, không hoàn thành sản phẩm.
-HS quan sát nhó lại các bước
-HS làm bài
-HS trưng bày sản phẩm-NX
3. Củng cố –dặn dò:2'
-NX giờ học -Chuẩn bị đồ dùng giờ sau.
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị sang số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. KTBC :3'
1hm =..dam 3hm =...m 
- Gọi 2HS lên bảng làm 
- 2HS lên bảng 
5m =...cm 1km= ...hm
- NX, đánh giá 
- NX 
2.Bài mới:35' 
*HĐ1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài-Ghi bảng
*HĐ2 Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo 
Bài 1: a
* GV vẽ 1 đoạn thẳng dài 1m9cm lên bảng
- HS lên bảng đo 
- GV viết 1m9cm
- Đọc: 1mét 9 xăng ti mét
- GV viết lên bảng 3m2dm =......dm
-HS đọc 
- Hướng dẫn: 3m = ...dm?
30dm
-> Vậy 3m2dm bằng lmdm ta cộng 30 + 2 = 32 -> Viết 32 dm
+ Vậy muốn đổi đơn vị có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị ta làm ntn?
- Đổi từng đơn vị ra đơn vị cần đổi rồi cộng lại
b.(3 dòng đầu)
*Gọi HS đọc đề,đọc mẫu
-HS đọc 
3m2cm=32cm
- Y/c HS làm, đọc bài, NX, đánh giá
- HS làm bài
4m7dm =47dm
- Đọc bài , NX
4m7cm =407cm
Bài 2: Tính 
8dam + 5dam =13dam
57hm - 28hm =29 hm
*Gọi HS đọc đề
- y/c 2 HS lên bảng,lớp làm vào vở
- Gọi HS đọc bài - Nhận xét
- HS làm bài
- Đọc bài làm 
- Nhận xét
12km x 4=48 km
Bài 3: (cột 1)
*Gọi HS đọc đề
- Y/c 1 HS lên bảng , lớp làm vào vở
-HS đọc
- HS làm bài
6m3cm< 7m
- Gọi HS đọc bài làm 
- Đọc bài 
6m3cm>6m
- Nhận xét, đánh giá 
- NX 
6m3cm<630cm
6m3cm=603 cm
3. Củng cố –dặn dò:2'
- Nhắc lại nội dung bài học
- NX tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9.doc