I . MỤC TIÊU:
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đ học ( tốc độ đọc khỏang 55 tiếng/phút) ; trả lời được 1 Ch về nội dung đoạn , bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đ cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
* Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: Phiếu viết tn từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2.
- Bảng phụ viết ( 2 lần ) các câu văn ở bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
- Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đ bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời
* Hd hs đọc và tìm hiểu bài khi mẹ vắng nhà.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( T1) I . MỤC TIÊU: Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khỏang 55 tiếng/phút) ; trả lời được 1 Ch về nội dung đoạn , bài. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). * Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2. Bảng phụ viết ( 2 lần ) các câu văn ở bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh). Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc. Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm. - Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời * Hd hs đọc và tìm hiểu bài khi mẹ vắng nhà. 2.Ơn tập Bài tập 2:Ghi tên các sự vật được so sánh . Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo. Giáo viên mở bảng phụ cho học sinh trả lời . Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ - nhận xét. Bài tập 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: Giáo viên cho 2 nhĩm học sinh thi làm bài tập 3 trên bảng phụ đã chuẩn bị . Lớp và Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc , nhớ lại các câu chuyện đã nghe trong tiết TLV ******************************** TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 2) I . MỤC TIÊU: Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT2) Kể lại tùng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh). Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc. Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm. Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời. 2.Ơn tập: Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây: Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo. Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ. Chấm chữa bài. Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học ở tám tuần đầu. Học sinh nêu các câu chuyện đã học: Cậu bé thơng minh, Ai cĩ lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Các em nhỏ và cụ già, Trận bĩng dưới lịng đường. Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn. Học sinh suy nghĩ tự chọn nội dung chuyện kể theo lời kể của nhân vật hay cùng các 1 bạn phân vai. Học sinh thi kể -Lớp và Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dị: Khen ngợi các em nhớ chuyện và kể chuyện hay. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc Giáo viên nhận xét tiết học. ******************************** TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I . MỤC TIÊU: - Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc, gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. - Biết sử dụng êke để nhận biết gĩc vơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng theo mẫu. - Bài tập cần làm: bài 1,bài 2(3 hình dịng 1), bài 3, bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ê ke, mơ hình đồng hồ. - HS: Ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu về gĩc - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh kim đồng hồ để tạo thành gĩc vuơng ( như sgk ) - Giáo viên “ mơ tả ”, học sinh quan sát cĩ biểu tượng về gĩc: gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm. HĐ2: Giới thiệu gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng - Giáo viên vẽ một gĩc vuơng như sách giáo khoa lên bảng và giới thiệu: Đây là gĩc vuơng sau đĩ giới thiệu tên đỉnh, cạnh của gĩc vuơng. HĐ3: Giới thiệu ê ke - Cho học sinh xem cái ê ke rồi giới thiệu “Đây là cái ê ke”. Giáo viên nêu cấu tạo, sau đĩ nêu tác dụng của ê ke : dùng để đo ( kiểm tra ) gĩc vuơng. HĐ4:Thực hành: Bài 1: Dùng ê ke để nhận biết gĩc vuơng của hình rồi đánh dấu gĩc vuơng. Học sinh lên bảng làm- nhận xét Bài 2: Dùng ê ke để vẽ gĩc vuơng Học sinh làm vào VBT – hs lên bảng kiểm tra – nhận xét. Chữa bài. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: Học sinh làm vào VBT – 1hs lên bảng làm- nhận xét. Chữa bài. Bài 4 : Học sinh về nhà làm. 3. Củng cố, dặn dị - Học sinh nêu tác dụng của ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ gĩc vuơng. - Xem bài sau. - Nhận xét tiết học ************************************ ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1). I . MỤC TIÊU Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Tranh minh hoạ cho hoạt động 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét. 2. Bài mới: Khởi động: Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đồn kết của Mộng Lân. Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích tình huống *MT: Học sinh biết một biểu hiện của sự quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu hs quan sát tình huống và cho biết nội dung . - Giới thiệu tình huống như VBT. - Hs thảo luận nhĩm đơi về cách ứng xử tình huống. * Kết luận: Khi bạn cĩ chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ Hoạt động 2: Đĩng vai *MT: Học sinh biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. *Cách tiến hành: + gv giao tình huống cho các nhĩm. +Học sinh thảo luận nhĩm sau đĩ đĩng vai. +Các nhĩm lên đĩng vai. +Học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm. * Kết luận: Khi bạn cĩ chuyện vui cần chia sẻ, chúc mừng; khi bạn cĩ chuyện buồn cần chia sẻ, an ủi, động viên. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * MT: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến . *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc các tình huống ở VBT để học sinh bày tỏ thái độ: tán thành hay khơng tán thành. Kết luận: ý a,c,d,đ,e là đúng; ý b sai 3. Củng cố, dặn dị: Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong trường và nơi ở. Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về sự chia sẻ vui buồn cùng bạn. Chuẩn bị bài sau. *********************************************************************** Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I( tiết 3) I . MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ đọc như tiết 1. Đặt câu hỏi cho tùng bộ câu Ai làm gì?(BT 2). Nghe- viết dúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả (BT 3) ; tĩc dộ viết 55 chữ/15 phút, khơng mắt quá 5 lỗi trong bài. Học sinh khá giỏi viết đúng tương đối bài chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh). Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc. Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm. - Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời. 2. Ơn tập: Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo. a/ Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lơng, đánh cờ, học hát và múa. Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? b/Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào phiếu. Chấm chữa bài. Bài tập 3: Nghe- viết chính tả bài Giĩ heo may. - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Gọi 2 em đọc lại - Lớp đọc thầm theo. - Học sinh viết một số từ khĩ: heo may, vào cĩt, quả bưởi, dìu dịu. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Giáo viên chấm - chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị: Xem lại các bài học thuộc lịng đã học. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc Giáo viên nhận xét tiết học. TiÕng ViƯt TC «n tËp vỊ tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i. I. Mơc tiªu: - Giĩp hs n¾m ®ỵc kiĨu c©u so s¸nh gi÷a sù vËt víi con ngêi vµ «n tËp vỊ tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i. - T×m ®ỵc tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i trong bµi tËp ®äc, tËp lµm v¨n. II. C¸c ho¹t ®éng 1, Giíi thiƯu bµi 2, Gi¶ng bµi HD hs lµm bµi tËp sau Bµi 1. Ghi l¹i nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh trong mçi c©u v¨n sau - Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp a) Qu¶ cá mỈt trêi cã h×nh thï nh mét con chim xï l«ng b) Mçi c¸nh hoa giÊy gièng hƯt mét chiÕc l¸, chØ cã ®iỊu máng manh h¬n vµ cã mµu s¾c rùc rì. c) Bçng mét ®µn bím tr¾ng tÊp tíi lÉn trong hoa mai, chĩng cïng c¸nh hoa lµ lµ r¬i xuèng, råi khi tíi mỈt níc suèi l¹i vơt bay lªn cµnh tùa nh nh÷ng c¸nh hoa bÞ luång giã lèc v« t×nh thỉi tung lªn. - NhËn xÐt ch÷a bµi a) Qu¶ cá mỈt trêi nh con chim xï l«ng b) Mçi c¸nh hoa giÊy gièng hƯt chiÕc l¸ c) ®µn bím nh nh÷ng c¸nh hoa mai * Bµi 2. G¹ch díi c¸c tõ chØ ho¹t ®éng trong ®o¹n v¨n sau: Ong xanh ®Õn tríc tỉ mét con dÕ. Nã ®¶o m¾t quanh mét lỵt, th¨m dß råi nhanh nhĐn x«ng vµo cưa tỉ dïng r¨ng vµ ch©n bíi ®Êt vơn S¸u c¸i ch©n ong lµm viƯc nh m¸y. Nh÷ng h¹t ®Êt vơn do dÕ ®ïn lªn lÇn lỵt bÞ hÊt ra ngoµi. Ong ngo¹m, døt, l«i ra mét tĩm l¸ t¬i. ThÕ lµ cưa ®· më. - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi Ong xanh ®Õn tríc tỉ mét con dÕ. Nã ®¶o m¾t quanh mét lỵt, th¨m dß råi nhanh nhĐn x«ng vµo cưa tỉ dïng r¨ng vµ ch©n bíi ®Êt. S¸u c¸i ch©n ong lµm viƯc nh m¸y. Nh÷ng h¹t ®Êt vơn do dÕ ®ïn lªn lÇn lỵt bÞ hÊt ra ngoµi. Ong ngo¹m, døt, l«i ra mét tĩm l¸ t¬i. ThÕ lµ cưa ®· më. 3, Cđng cè –dỈn dß - Cđng cè néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc ******************************** TO¸N Tù HäC ****************************** THỂ DỤC ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI (GV bé m«n d¹y) ************************************ ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI : GÀ GÁY (GV bé m«n d¹y) ******************************** TẬP ĐỌC ÔN TẬP GỮA HỌC KỲ I ( Tiết 4) I . MỤC TIÊU: Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc năng đọc như tiết 1.(BT2) - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì ?(BT2) - Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh). Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc. Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm. Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời. 2. Ơn tập Bài tập 2:Đặt câu theo mẫu Ai là gì? -Một học sinh đọc yêu ... sgk . Bảng phụ viết bài tập 2, 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/4 số học sinh). Từng học sinh bốc thăm chọn bài HTL Học sinh đọc bài HTL đã bốc thăm. * HD hs đọc và tìm hiểu bài: Những tiếng chuông reo. Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho bộ phận in đậm: Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo. Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ- nhận xét. Thứ tự các từ cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. Chấm chữa bài. Bài tập 3: Đặt dấu phẩy thích hợp - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Gọi 2 em đọc lại - Lớp đọc thầm theo. Học sinh làm VBT- hs đọc bài làm của mình -nhận xét. - Giáo viên chấm - chữa bài. 3.Củng cố, dặn dị: Xem lại các bài học thuộc lịng đã học. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc Giáo viên nhận xét tiết học. ****************************************** TỐN ĐỀ -CA- MÉT ,HÉC –TÔ -MÉT I . MỤC TIÊU: Biết tên gọi, kí hiệu của đê-ca-mét, héc-tơ-mét. Biết quan hệ giữa hét-tơ-mét và đề- ca- mét. Biết đổi từ đề- ca-mét,hét-tơ-mét ra mét. Bài tập cần làm:bài 1(dịng 1,2,3), bài 2(dong 1,2), bài 3(dịng 1,2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Thước mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét 2. Dạy bài mới: - Hs nhắc lại các đơn vị đo đã học - nhận xét. Mét, đề- xi- mét, xăng- ti- mét, mi- li- mét, ki- lơ- mét HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, héc- tơ- mét ra mét. Giáo viên giới thiệu : - Đề- ca- mét là một đơn vị đo độ dài.Đề- ca- mét viết tắt là dam. 1dam = 10m - Héc- tơ- mét là một đơn vị đo dộ dài.Héc- tơ- mét viết tắt là hm. 1hm = 100m ;1hm = 10dam Cho học sinh nhắc lại. HĐ2: Thực hành: Bài 1: Điền số ? - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng.Lớp nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) : Mẫu: 2dam = 20m - Học sinh làm vào VBT – hs lên bảng làm- nhận xét. Chữa bài. Bài 3: Tính (Theo mẫu) : Mẫu 9dam + 4dam =13dam 18hm – 6hm = 12hm - Hs làm vbt- 2 hs lên bảng làm- gv cùng hs nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị Học sinh nêu : 1dam = 10m ; 1hm = 10dam = 100m Xem bài sau. Nhận xét tiết học ************************************** TỰ NHIÊN – Xà HỘI ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I . MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quanhơ hấp , tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoìa , chức năng , giữa vệ sinh. - Biết khơng dùng các chất độc hại đối với súc khỏe như thúc lá, ma túy, rựou. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trang 36, phiếu thăm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Trị chơi : Ai đúng? Ai nhanh? Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. Cách tiến hành: +Bước 1: Tổ chức: chia nhĩm, phổ biến luật chơi. +Bước 2: tiến hành chơi: Các đơi bắt thăm trả lời câu hỏi. Ban giám khảo chấm điểm. + Tổng kết trị chơi. *********************************************************************** Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 7) I . MỤC TIÊU: - Kiểm tra (đọc theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí kiểm tra mơn tiếng việt lớp 3, hk1 (Bộ Giáo Dục & ĐT –Kiểm tra học kì cấp tiể học lớp 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh). ( như tiết trước) 2. Ơn tập: Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo. Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào phiếu. Chấm chữa bài. Bài tập 3: Nghe- viết chính tả bài Giĩ heo may. - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Gọi 2 em đọc lại - Lớp đọc thầm theo. - Học sinh viết một số từ khĩ: heo may, vào cĩt, quả bưởi, dìu dịu. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Giáo viên chấm - chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị: Xem lại các bài học thuộc lịng đã học. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc Giáo viên nhận xét tiết học. ******************************************* TỐN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I . MỤC TIÊU: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. Biết mối quan hệ giữa các đợn vị đo thơng dụng (km và m ;m và mm) Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. Bài tập cần làm: bài 1(dịng 1,2,3), bài 2(dịng 1,2,3), bài 3(dịng 1,2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn các dịng kẻ như sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài Giáo viên cho học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài như sgk. Cho học sinh nắm mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài : Hai đơn vị đo độ dài kề nhau, hơn kém nhau 10 lần. Cho học sinh nhắc lại. HĐ2: Thực hành: Bài 1: Điền số ? Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng.Lớp nhận xét. Bài 2: Số? GV đính bảng phụ hd hs thực hiện. Học sinh làm vào VBT - hs lên bảng làm.Chữa bài. Bài 3: Tính (Theo mẫu) : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính nhân: Học sinh làm vào VBT – hs lên bảng làm - nhận xét.Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Xem bài sau. Nhận xét tiết học ************************************ THỦ CƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH I . MỤC TIÊU: Ơn tập cũng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm dồ chơi. Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. Với hs khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học, cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu tàu thuỷ; con ếch; ngơi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng. Mẫu bơng hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Giấy thủ cơng. + Bút chì, kéo, hồ dán Quy trình gấp, cắt, dán. HS:Giấy bút chì, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8: Học sinh nêu: con ếch, tàu thuỷ hai ống khĩi; gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng và bơng hoa năm cánh ,4 cánh, 8 cánh. Hoạt động 2: Nêu quy trình gấp: Gọi từng học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên. Học sinh nêu lại quy trình như các tiết 1 đến 8 - Lớp và giáo viên nhận xét. Hoạt đổng 3: Thực hành - Học sinh thực hành 1 trong các sản phẩm trên. - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em cịn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Tổ chức trưng bày sản phẩm theo tổ - Giáo viên và học sinh nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. GDMT : Khi hoàn thành các sản phẩm GD hs phải biết thu dọn vệ sinh lớp học , không xả rác trong lớp học. 3. củng cố, dặn dị - Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt. Dặn dị: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ I, T. Nhận xét tiết học. *************************************** THỂ DỤC (GV bé m«n d¹y) ******************************** MĨ THUẬT (GV bé m«n d¹y) **************************************** TIÕNG ANH(2 TIÕT) (GV bé m«n d¹y) ****************************************************************** Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌCKỲ I ( Tiết 8 ) I . MỤC TIÊU: Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giửa HK1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuơi) tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15phút.Khơng mắt quá 5 lỗi trong bài. Viết được nội đoạn văn ngắn cĩ nội dung liên quan chủ điểm đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Phiếu viết tên từng bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đọc : Từng học sinh bốc thăm chọn bài HTL Học sinh đọc bài HTL đã bốc thăm. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 55 chữ/ 15phút. Viết mơt đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7) câu nội dung liên quan chủ diểm đã học. 2.Củng cố, dặn dị: Xem lại các bài học thuộc lịng đã học. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc. Giáo viên nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TÂP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I . MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp , tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoaì, chức năng , giữa vệ sinh. - Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy vẽ, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Vẽ tranh. Mục tiêu: Cổ động mọi người sống lành mạnh Cách tiến hành: +Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn: vẽ theo nhĩm: * nhĩm 1: Vận động khơng hút thuốc lá. * nhĩm 2: Vận động khơng uống rượu. *nhĩm 3: Vận động khơng sử dụng ma tuý +Bước 2: tiến hành vẽ. + Bước 3 : Trình bày, đánh giá: Các nhĩm trình báy ý tưởng của bức tranh vận động do nhĩm vẽ. Các nhĩm bình luận, gĩp ý. Hoạt động 2: củng cố –Dặn dò. ***************************** TỐN LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc, viế số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo thnàh số đo độ dài cĩ một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). Bài tập cần làm: bài 1b (dịng 1,2,3), bài 2, bài 3 (cột 1). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét 2. Bài mới: HĐ1: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Học sinh làm miệng - nhận xét. Bài 2: Tính: Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm . Học sinh làm vào VBT – 2 hs lên bảng làm - nhận xét.Chữa bài. Bài 3: Điền dấu , = Học sinh làm vào vở trắng, một hs sữa bài. Học sinh và giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Xem bài sau. Nhận xét tiết học. ************************************* sinh ho¹t líp TuÇn 9 I/Mơc tiªu: Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nỊ nÕp tuÇn 9 II/C¸c HD chđ yÕu: H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 9 TC cho líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 9 GV nhËn xÐt chung: §i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån Sinh ho¹t 10': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, cha ®Ịu VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , cha s¹ch Lµm bµi: cha ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt *TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 9 H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 10 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng triĨn khai. *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: