I. Mục đích - yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc trôi chảy cả bài ,chú ý phát âm rõ các từ hay phát âm sai: giả gạo , quét cổng , trắng tinh.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Làm bài tập tiết 2 ôn tập tuần 9.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong từng kiểu câu: Ai làm gì ?
- Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy , đúng diễn biến 1 câu chuyện đã đọc trong tuần 8 tuần đầu .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở bài tập 2 , ghi tên các truyện đã học 8 tuần đầu.
- HS : Vở bài tập TV3 , tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 9 Từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 10 năm 2008 Ngày soạn: 26/10/2008 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: (Đọc thêm) Đơn xin vào Đội Ôn tập (tiết 1) I. Mục đích-yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc: - Đọc trôi chảy cả bài , đọc đúng các từ dễ phát âm sai: liên đội , điều lệ , rèn luyện , có ích xin hứa. - Biết đọc bài với giọng rõ ràng , rành mạch ,dứt khoát. 2. Làm bài tập tiết 1ôn tập tuần 9 . Ôn tập phép so sánh. - Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đẻ tạo phép so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 2. - HS: Vở bài tập 3 , tập 1. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (10’) (10’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn hs luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc từng câu: + GV yêu cầu HS tìm từ khó trong bài + GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc toàn bài : c. Luỵên đọc lại: - Gọi 3- 4 HS thi đọc lại toàn bài d. Hướng dẫn hs làm bài tập tiét 1: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung ? Tìm hình ảnh so sánh - Gạch dưới hai sự vật được so sánh với nhau - GV yêu cầu HS làm các bài tập còn lại vào vở , gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét ,chốt lại bài làm đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV nhắc HS chỉ cần điền từ ứng với mỗi câu. a,b,c (không cần chép cả câu) - GV nhận xét ,chốt lại bài làm đúng . - Kiểm tra sĩ số. - Đọc thuộc bài thơ: Tiếng ru. - HS lắng nghe. - HS theo dõi ở sgk. - HS đọc nối tiếp mỗi em 1câu. - HS tìm từ khó trong bài . - HS luyện đọc từ khó . - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - HS luyện đọc bài theo nhóm 4 - 4 nhóm HS đọc nối tiếp 4 đoạn - 2 HS đọc lại toàn bài - 3- 4 HS thi đọc lại toàn bài . -1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 -1 HS phân tích câu 1 làm mẫu. + Hồ gươm như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. - 2 HS lên bảng chữa bài . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - HS làm bài vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài. IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà làm lại bài tập ở vở bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập đọc: (Đọc thêm) Khi mẹ vắng nhà Ôn tập (tiết 2) I. Mục đích - yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc : - Đọc trôi chảy cả bài ,chú ý phát âm rõ các từ hay phát âm sai: giả gạo , quét cổng , trắng tinh. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Làm bài tập tiết 2 ôn tập tuần 9. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong từng kiểu câu: Ai làm gì ? - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy , đúng diễn biến 1 câu chuyện đã đọc trong tuần 8 tuần đầu . II. Đồ dùng dạy học: - GV :Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở bài tập 2 , ghi tên các truyện đã học 8 tuần đầu. - HS : Vở bài tập TV3 , tập 1. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (20’) (10’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học . b. Hướng dẫn luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc từng câu : + Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài, + Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó . - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Gv nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt * Đọc thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét - ghi điểm cho HS. c. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Nhắc HS nắm yêu cầu của bài tập. ? Các em đã học những mẫu câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài ở vở bài tập. - Gọi HS nêu kết quả bài làm - Nhận xét , viết nhanh lên bảng lớp Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . - Gọị HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV mở bảng phụ ghi tên các truyện đã đọc. - Gọi HS kể - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Nhận xét tuyên dương HS kể tốt nhất - Hát - Gọi HS đọc bài: “Đơn xin vào đội”. - HS lắng nghe - HS theo dõi ở sgk - HS đọc nối tiếp mỗi em 2dòng thơ - HS tìm từ khó trong bài - 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ - HS luyện đọc bài theo nhóm đôi . - HS thi đọc nối tiếp từng khổ thơ theo cách truyền điện. - HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp. - 5-7 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 + Ai là gì ? + Ai làm gì ? - HS làm bài ở vở bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - 1 HS nhắc lại kết quả bài làm đúng. - HS nói nhanh tên các truyện đã đọc từ đầu năm đến hết tuần 8 và đã được nghe trong các tiết tập làm văn. - 1 HS đọc tên truyện ghi ở bảng phụ - Suy nghĩ, tự chọn nội dung kể câu - 1 HS kể mẫu trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - 5- 7 HS thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc lại các câu chuyện đã học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: Góc vuông - Góc không vuông I. Mục đích - Yêu cầu: * Giúp HS: - Bước đầu làm quen khái niệm về góc, góc vuông , góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông, vẽ góc vuông ở trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Êke (ê ke dùng cho GV và HS ) III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (5’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. b. Hướng dẫn hs tìm hiểu về góc: * Giới thiệu về góc: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ kim đồng hồ và thực hành vẽ kim đồng hồ giống như ở sgk - GV mô tả biểu tượng về góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. - GV đưa ra hình vẽ góc: * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: - GV: vẽ lên bảng 1góc vuông (sgk) - GV giới thiệu : Đây là góc vuông. + Ta có góc vuông. + Đỉnh O + Cạnh OA , OB. - GV: vẽ lên đỉnh P, cạnh PM , PN và vẽ góc cạnh EC, ED ( Như SGK ) - GV: Cho HS biết: Đâylà góc không vuông. + Góc đỉnh P, cạnh PM, PN. + Góc đỉnh E, Cạnh EC , ED. c. Giới thiệu ê ke: - GV đưa ê ke cho HS quan sát. ? Các em biết đây là cái gì ? ? Êke dùng để làm gì ? d. Thực hành: Bài 1: a. Nêu tác dụng của ê ke ? b. Dùng ê ke để vẽ góc vuông: - Vẽ 2 góc vuông có đỉnh o, có cạnh OA và OB. - GV: Hướng dẫn HS vẽ Bài 2: - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình vẽ như sgk . Bài 3: - Hướng dẫn HS làm như bài 2 - Cho HS dùng ê ke để nhận biết góc vuông. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả - Nhận xét , chữa bài. - Hát. - Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm x x : 7 = 6 ; 7 x x = 35 - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. - HS thực hành vẽ góc vuông như kim đồng hồ ở sgk. - HS quan sát. -Vẽ 2 tia ON, OM chung đỉnh góc O. Ta có góc đỉnh O, cạnh OM, ON - HS quan sát lắng nghe. - HS quan sát , nhận xét. - Đây là góc không vuông. - HS quan sát ê ke - Cái ê ke + Nhận biết hoặc kiểm tra góc vuông + Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông + HS dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật trong sgk - HS quan sát mẫu,rồi vẽ lên bảng con - HS quan sát , nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi hình. - HS dùng thước để nhận biếtgóc vuông - HS dùng ê ke để nhận biết góc vuông, không vuông. - Trong hình ở sgk có 4góc vuông có đỉnh A, C,D, G. IV. Củng cố -dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tự học: Luyện đọc: Đơn xin vào đội - Khi mẹ vắng nhà Luyện toán góc vuông, góc không vuông I. Mục đích - yêu cầu: - HS ôn lại nội dung các bài học trong ngày. - Nắm được nội dung các bài học trong ngày. II. Chuẩn bị: - Sách vở học trong ngày III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Cho HS nắm lại tiết học trong ngày: ? Ngày hôm nay các em học mấy tiết ? ? Đó là những tiết nào ? b. Hướng dẫn HS ôn lại nd các bài học * Tập đọc: (Đọc thêm): Đơn xin vào Đội . Khi mẹ vắng nhà . - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài. - Hướng dẫn cho HS yếu luyện đọc Nhóm. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp đọc đồng thanh toàn bài. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm , cá nhân đọc tốt. * Ôn tập: Tiếng Việt tiết 1 + 2 : - GV cho HS làm bài ở vở bài tập TV. - GV theo dõi , hướng dẫn HS làm bài * Toán: Góc vuông - góc không vuông - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân, chia 7. - GV tổ chức cho HS làm toán trong vở bài tập. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm, phụ đạo cho HS yếu làm bài. - GV thu chấm bài của 1số HS và nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt - Nhắc nề nếp. - Kiểm tra sách vỏê HS. - Ngày hôm nay học 3 tiết . - Tập đọc + ô tập tiết 1 + 2 ,toán, - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. - Đọc đoạn trước lớp, nối tiếp đoạn trong tổ. - HS thi đọc đoạn theo nhóm cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Cá nhân thi đọc toàn bài trước lớp. - Cả lớp nhận xét - HS làm bài ở vở bài tập Tiếng Việt rồi đổi chéo vở cho nhau đẻ kiểm tra bài của nhau. - HS làm bài ở vở bài tập toán . - HS thi đọc thuộc bảng nhân , chia 7. - HS đọc cả nhân, đọc theo nhóm tổ. IV. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính tả: (Đọc thêm) Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Ôn tập (tiết 3) I. Mục đích-yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: bằng lăng mảnh mai , ..... - Đọc đúng các kiểu câu :(câu cảm, câu hỏi). Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật bé Thơ . 2. Luyện làm bài tập tiết 3 tuần 9. - Luyện tập đặt câu đúng mẫu Ai là gì ? - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộphát thanh cho thiếu nhi phường , quận, huyện) theo mẫu . II. Chuẩn bị: - GV: 4 tờ giấy khổ to cho hs làm bài tập 2. - Bản phô tô đơn xin tham gia câu lac bộ ( đủ cho hs ) - HS: Vở bài tập tiếng Việt 3 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (10’) ... ác hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ- YC Bài học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và đánh dấu góc vuông - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng dùng ê-ke để kiểm tra và đánh dấu góc vuông. - GV nhận xét chốt lại cách xác định đúng góc vuông. Bài 2: - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở rồi dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và đánh dấu góc vuông. A B C D - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài 3: - GV ghi đề lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét chữa bài . Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tóm tắt và giải bài toán. * Một cửa hàng, ngày đầu bán được 30 mét vải. Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 17 mét. Hỏi ngày thứ hai bán được bao nhiêu mét vải ? - GV cùng HS nhận xét, chữa bài - Hát. - HS dùng êke nhận biết góc vuông - HS lắng nghe - 1 HS lên bẳng thực hành đánh dấu góc vuông bằng cánh dùng ê-ke để kiểm tra. - Cả lớp quan sát - HS vẽ hình vào vở và đánh dấu góc vuông. - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở , - 2 HS lên bảng làm 2km = 20hm 1cm = 10mm 2hm = 200m 4dm = 400mm 1hm = 100m 7hm = 700m 1dm = 10m 3dm = 30m - HS đọc đề toán rồi tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải: Ngày thú hai bán được là : 30 + 17 = 47 ( mét ) Đáp số: 47 mét vải IV. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Hoạt động tập thể: Chơi các trò chơi đã học I. Mục đích- Yêu cầu: - HS biết chơi các trò chơi đã học :mèo đuổi chuột , cõng ngựa ,... - Tham gia chơi tích cực ,đảm bảo an toàn trong khi chơi . II. Chuẩn bị: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ ,đảm bảo an toàn tập luyện. - Các dụng cụ phục vụ cho trò chơi . III. Hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ (10’) (25’) 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: cho HS khởi động các khớp tay, chân. - Chạy 1 vòng tròn quanh sân tập khoảng 100 m. b. Phần cơ bản: - Cho HS chuyển thành 1 vòng tròn - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. + mèo đuổi chuột; cõng ngựa, bịt mắt, bắt dê , ... - GV tổ chức cho HS chơi lần lượt từngtrò chơi - Lần đầu GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi thật - Cho HS chơi thử 1 lần sau đó chơi thật. - GV cho HS cả lớp chơi từng trò chơi 2 lần sau đó tổ chức chơi theo tổ. - Tổ chức cho các tổ chơi thi với nhau. - GV nhận xét ,tuyên dương tổ chơi tốt - Múa hát tập thể. - Lớp trởng tập hợp lớp điểm số , báo cáo. - HS cả lớp khởi động. - HS chạy 1 vòng quanh sântập. - HS chuyển thành vòng tròn - HS lắng nghe - HS chơi thử cả lớp 1lần. - HS chơi theo tổ - Các tổ thi đua chơi trớc lớp. - Cả lớp nhận xét IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 30/10/2008 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 Toán: Luyện tập I. Mục đích - yêu cầu: - HS làm qen với việc đọc- viết các đơn vị đo độ dài. - Làm quen với việc chuyển đổi các đơn vị. - Củng cố phép cộng- trừ các đơn vị đo độ dài. - So sánh độ dài dựa vào đơn vị của chúng. II. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (10’) (10’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ- YC Bài học. b. Giới thiệu số đo có 2 đơn vị đo: - GV vẽ lên bảng AB = 1m; BC = 9cm -Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Đoạn thẳng AB dài 1m, 9cm - Ta viết tắt là: 1m; 9cm . - Đọc là : 1mét 9xăng-ti-mét . - GV viết lên bảng: 3m2dm =...dm và yêu cầu - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau: + 3m = ? mét + Vậy 3m 2dm= 30dm + 2dm = ? dm + Khi muốn đổi số đo có 2 tên đơn vị thành số đo 1 tên đơn vị nào đó, ta đổi từng thành phần số đo có 2 tên đơn vị cần đổi. sau đó cộng các thành phần được đổi với nhau c. Cộng ,trừ, nhân ,chia số đo độ dài: -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở . - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. d. So sánh cá số đo độ dài: - GV viết lên bảng : 6m3cm ...7m - Yêu cầu HS so sánhvà nêu kết quả so sánh -Yêu cầu HS làm tương tự với phần còn lại rồi nêu kết qủa bài làm. - GV nhận xét- chữa bài . - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vở BT của HS. - HS lắng nghe - HS quan sát hình vẽ - HS đo đoạn thẳng AB dài: 1m, BC dài 9 cm. AC dài 1m 9cm - HS đọc : 1mét, 9xăng-ti-mét. - HS đọc: 3mét, 2đề-xi-mét = 32 đề-xi- mét + 3m = 30 dm + HS thực hiện phép cộng: 30dm + 2dm = 32dm - HS nhắc lại a. 8dam + 5dam = 13dam 57am + 28dam = 85dam 12km x 4 = 48km b. 720m + 43m = 763m 403cm - 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - HS đọc yêu cầu của bài tập +Vì 6m và 3cm không đủ để thành 7m Vậy 6m3cm < 7m - HS làm các phần còn lại rồi nêu kết quả . IV. Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập làm văn: Kiểm tra giữa kì I (Viết) I. Mục đích yêu cầu: - HS viết được 1 đoạn của bài văn: Những chiếc chuông reo ( từ tôi rất thích...tạo ra tiếng kêu) - Viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5 câu trở lên kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. II. Chuẩn bị: - GV đề kiểm tra đủ phát cho HS. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ (15’) (20’) 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích - yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn hs làm bài: - GV phát đề kiểm tra cho HS * GV đọc cho HS viết chính tả bài: Những chiếc chuông reo. - Đọc chậm rãi cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS dò bài * Hướng dẫn HS làm bài tập làm văn: - GV nêu yêu cầu: Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 câu tở lên kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đói với em. -Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi , hướng dẫn HS làm bài 3.Thu chấm bài : - Thu toàn bộ bài làm để chấm - Hát. - HS lắng nghe - HS nhận đề kiểm tra - HS nghe , viết bài vào vở - HS dò bài , chữa lỗi - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - HS nộp bài chấm điểm IV. Củng cố – dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học,tuyên dương HS làm bài tốt - Dặn HS về nhà đọc lại các bài đọc thêm _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Luyện Tiếng Việt: Chữa bài kiểm tra I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS chữa lỗi sai trong bài kiểm tra vừa làm. - Rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra sau. II. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Chũa bài chính tả: - GV đọc lại bài. ? Những từ nào dễ viết sai trong bài? - GV viết từ khó lên bảng. - Gọi một số HS lên viết lại từ khó. - Chữa lỗi cho HS. b. Chữa bài tập làm văn: - GV gọi 1 HS nêu đề bài TLV. - GV nêu ra một số ý chính. + Người thân của em là ai? + Người đó làm việc gì? + Tình cảm của họ đối với em biểu hiện như thế nào? + Vì sao em yêu thương người ấy? - Nhận xét chung về bài làm. - Hát. - HS lắng nghe. - xung quanh, chuông, tiếng kêu..... - 3 HS lên viết lại từ khó và đọc to. - HS quan sát. - 1 HS đọc đề bài TLV. - HS lắng nghe, bổ sung thêm ý. - HS nêu câu ví dụ. - HS lắng nghe. III. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò cho tiết học sau. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ An toàn giao thông: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 3) I. Mục đích - Yêu cầu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - HS nhận biết nhận dạng biển báo hiệu khi đi đường II. Đồ dùng dạy học: - Các biển bào số: 101, 112, 102 - Các biển báo có kích cỡ to số 204, 210, 211, 423 III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: - Tìm hiểu các biển báo giao thông mới ? Nêu đặc điểm của loại biển đó ? ? Nêu ý nghĩa của biển số 210 ? b. Hoạt động 2: - GV đưa các biển báo đã học ở lớp 2 lên bàn. - Chia lớp làm ba nhóm - Yêu cầu HS điểm danh lần lượt từ 1 đến 3. - GV hô đồng thanh “kết bạn” - Yêu cầu HS các nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình. ? nhóm 1 tên gì ? ? nhóm 2 tên gì ? ? nhóm 3 tên gì ? - Giao ba biển báo hiệu giao thông cho 3 nhóm. - GV hệ thống lại nội dung HS học - Hát. - Nêu nội dung bài học hôm trước. - HS làm việc theo nhóm - Hình dáng: Hình tam giác - Màu sắc: Nền màu vàng, xung quanh có viền màu đỏ - Biển số 204: Có vẽ 2 mũi tên màu đen ngược chiều để báo hiệu đường có hai làn xe chạy ngược chiều nhau với đường sắt có rào chắn. - Có vẻ hàng rào màu đen báo hiệu đường. - HS quan sát - HS tất cả các nhóm đứng thành 1 vòng tròn. - HS điểm danh 1, 2, 3, lại 1, 2, 3,... - HS đồng thanh hô theo: “kết bạn” và chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự của mình. - Các nhóm nhận biển báo + Nhóm 1 nói tên “Tôi là đường cấm” + Nhóm 2 nói tên: “Tôi là đường dành cho người đi bộ” + Nhóm 3 nói tên: “Tôi là.....” - HS nêu lại nội dung các biển báo đã học. - HS lắng nghe IV.Cũng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về thực hành theo luật lệ giao thông đã học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Sinh hoạt tuần 9 I. Đánh giá tuần học qua: (15’) 1. Nề nếp: - Duy trì tốt nề nếp lớp học. HS đi học đều đặn, đúng giờ. Ngoan ngoãn lễ phép, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. 2. Học tập: - Hoàn thành kế hoạch chương trình tuần 9.. Đã ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I môn tiếng Việt. 3. Lao động vệ sinh: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, ngăn nắp. 4. Các hoạt động khác: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các hoạt động trường, lớp, đội. - Trang trí thành công phòng học có hiệu quả. II. Kế hoạch tuần 10: (15’) - Phát động phong trào thi đua 20- 11. - Triển khai chương trình học tuần 10. - Duy trì các hoạt động nề nếp trường học. - Duy trì sĩ số, chú trọng việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Tiếp tục đống góp các khoản của trường. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tài liệu đính kèm: