Tập đọc- kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1)
TẬP ĐỌC: KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài : Chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : luộc khoai , nắng cháy .
2. Rèn kỹ năng đọc hiẻu
- Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc .
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
TUẦN 9 Tập đọc- kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) TẬP ĐỌC: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài: Chú ý đọc đúng các từ rễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương Liên đội, thiếu niên .... - Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch , rứt khoát . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới (điều lệ, danh dự). Hiểu nội dung bài . - Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn . II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ : Hai bàn tay em và trả lời 4 câu hỏi 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn: a. GV đọc mẫu toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + GV chia đoạn + GV HD đọc câu văn dài + GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài và hỏi: + Đơn này là của ai gửi cho ai ? + Nhờ đâu mà em biết điều đó ? + Bạn HS viết đơn để làm gì ? + Những câu nào trong đơn cho biết điều đó? + Nêu nhận xét cách trình bày đơn? - GV giới thiệu đơn xin vào đội TNTP HCM của một HS trong trường cho cả lớp xem 4. Luyện đọc lại : - GV HD các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hát tập thể một bài hát - 2 HS đọc, lớp nhận xét, - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (chú ý đọc đúng các từ khó) - HS đánh dấu vào sách giáo khoa - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài (HSKT đọc cùng) xét - lớp đọc thầm bài tập đọc + Của bạn Lưu Tường Vân gửi bạn phụ trách đội ... + Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến. + Để xin vào đội + Em làm đơn này ... - HS nêu trong SGK - 1 HS khá, giỏi đọc lại đơn - 1 số HS thi đọc đơn - Về nhà chuẩn bị bài học sau. Tập đọc- kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) TẬP ĐỌC: KHI MẸ VẮNG NHÀ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài : Chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : luộc khoai , nắng cháy ... 2. Rèn kỹ năng đọc hiẻu - Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc . II.Chuẩn bị : - Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp nhau, mỗi em kể lại 1 đoạn của câu chuyện “Ai có lỗi” bằng lời của mình . 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn: a. GV đọc bài thơ (giọng vui, nhịp nhàng, tình cảm) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng dòng thơ trước lớp - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - GV cho lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu bài : + Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? + Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế nào? + Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? vì sao? + Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài không? ở nhà đã làm gì giúp đỡ mẹ? 4. Học thuộc lòng bài thơ : - GV HD HS học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét đánh ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hát tập thể một bài hát - 2 HS đọc, lớp nhận xét, - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ (2 lượt) - HS giải nghĩa các từ chú giải - Từng cặp HS luyện đọc - lớp đọc đồng thanh cả bài * HS đọc thầm khổ thơ 1 + Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân * 2 HS đọc khổ thơ còn lại + Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc đã làm xong... mẹ khen bạn nhỏ ngoan. - - HS đọc khổ thơ, cả bài theo cách xoá dần từng dòng, khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng, khổ , bài .... - HSKT đọc thuộc trước lớp. Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị: - Ê ke, thước dài, Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 1,2, 3 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:Tìm x: x : 4 = 28 75 : x = 5 2. Bài mới: . Hướng dẫn: * HĐ1: Giới thiệu về góc, góc vuông, góc không vuông + 1 đoạn thẳng bất kỳ và đặt tên cho đoạn thẳng ấy. Từ 1 đầu của đoạn thẳng vừa vẽ, vẽ tiếp 1 đoạn thẳng khác sao cho: Þ Các hình trên được gọi là góc. Þ Điểm chung đó gọi là điểm gốc. * HĐ2: Giới thiệu ê ke + Ê ke có hình gì? Mấy cạnh? Mấy góc? Góc nào vuông? Góc nào không vuông? + Nêu tác dụng của ê ke? - HD HS dùng ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông. c. Hướng dẫn thực hành: Bài 1 (Cả lớp): - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. + Nêu cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình chữ nhật đó? + Muốn vẽ một góc vuông ta làm thế nào? Bài 2 (Cá nhân): + Trong các hình đã cho, hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông? Bài 3. - Gọi HS nêu YC bài tập. + Muốn xác định góc vuông hay không vuông ta làm thế nào? Bài 4 - YC HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 4 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào nháp. + 2 cạnh + có 1 điểm chung + Dùng ê ke để nhận biết góc vuông - Dùng ê ke để vẽ - HSKT thực hiện làm ra bảng phụ - 1"2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. HSKT nhắc lại: Nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông, góc không vuông + Góc vuông: DAE, MDN, XGY Góc không vuông: GBH, ICK, PEQ - HS tự làm bài, HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu. Thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến - HSKT nêu kết quả, lớp bổ sung : Góc vuông đỉnh Q, M. Góc không vuông đỉnh N, P - 1 HS nêu: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Đáp án: D Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2010 Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. Mục đích- yêu cầu: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. II. Công việc chuẩn bị: - Ê ke, thước dài, Các miếng bìa cắt sẵn theo hình bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Vẽ một số góc lên bảng, YC HS lên xác định góc vuông hay không vuông. - YC HS vẽ một góc vuông. 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. + Muốn dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước ta làm thế nào? Bài 2 (Nhóm đôi): - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. + Nêu cách xác định góc vuông, góc không vuông bằng ê ke? Bài 3 (Nhóm): - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC HS quan sát hình vẽ SGK, tưởng tượng, thảo luận nhóm đôi, trả lời - YC HS hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn. Bài 4 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp thực hành - Gọi HS trình bày sản phẩm và chỉ rõ góc nào vuông. 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, NX - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp - Lắng nghe, - Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài. + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh cho trước và một cạnh của - 1 HS nêu, HSKT nhắc lại: Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau đây có mấy góc vuông? - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - 1"2 HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách thực hiện ghép. HSKT nhắc lại - Quan sát, chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 và số 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được để được góc vuông như hình A hoặc hình B - Thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn. - 1 HS nêu: Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông - Thực hành gấp - 2 HS lên bảng chữa bài. - CBBS: Đề - ca- mét; Héc - tô - mét Chính tả ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 3 ) TẬP ĐỌC: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú các từ ngữ: Bằng lăng, sẽ non - Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó: Bằng lăng, chúc (xuống) - Nắm được cốt truyện và vẻ đẹp của chuyện: Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé thơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài : Quạt cho bà ngủ. 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc *. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Đọc từng đoạn trước lớp: + GV hướng dẫn đọc đúng - Đọc từng đoạn trong nhóm: * HĐ3. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? + Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? + Vì sao bằng lăng phải để dành 1 bông hoa cuối cùng cho bé thơ? + Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã hoa? + Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình? + Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt? 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn, ngắt, nghỉ đúng: 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi, NX - 1HS đọc phần luyện đọc mà GV hướng dẫn. - - HS giải nghĩa 1 số từ mới. + Bằng lăng, bé thơ, sẻ non. + Cho bé Thơ. + Bé Thơ lại ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa. Bé thơ không được ngắm hoa....bé Thơ về. * Lớp đọc thầm Đ2: +Vì bé k0 nhìn thấy bông hoa nào trên cây. * 1 HS đọc đoạn 3 , 4 + Nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai ... + Cây bằng lăng tốt: Dành một bông hoa.. Sẻ non: Dũng cảm ... - 4"5 HS thi đọc 2 đoạn văn. HSKT đọc. - 1 HS đọc toàn bài.- Lớp bình chọn - VN ôn lại bài Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 3) TẬP ĐỌC: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ học sinh dễ phát âm sai: Bão nổi, chặn lối, thao thức, no bữa - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ được chú giải trong bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thương nhau. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Chú sẻ ... hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi. II. Chuẩn bị: - Sân bãi, còi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - GV và HS kiểm tra nơi tập 3. Bài mới: * HĐ1: Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động * HĐ2: Phần cơ bản * Hướng dẫn ôn tập - Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung * Học động tác: chân: 5 – 6 phút - Nêu động tác làm mẫu - Quan sát, nhắc nhở. + Học động tác: lườn - Cách hướng dẫn tương tự động tác chân - Quan sát, nhắc nhở + Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” - Phổ biến luật chơi - Quan sát, nhắc nhở * HĐ2: Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Lắng nghe nhiệm vụ - HS xoay các khớp tay, chân, cổ, mình, - Chơi trò chơi nhẹ nhàng - Học sinh ôn từng động tác. - Học sinh liên hoàn hai động tác. - Học sinh tập dưới sự điều khiển của GV - Học sinh tập nhiều lượt - Học sinh tập theo sự hướng dẫn của GV - Học sinh tham gia chơi. - Về nhà ôn lại 2 động tác Tự nhiên xã hội HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng: - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. - Ứng xử đúng với những người họ hàng của mìnhm, không biết họ nội hay họ ngoại. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK, 1 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV và HS kiểm tra nơi tập 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bài. - GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau + Nêu ý nghĩa của bài hát? GV giới thiệu bài - ghi đầu bài *HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài * Làm việc theo nhóm với SGK - GV chia nhóm - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi VD: Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?. - GV gọi 1 số nhóm lên trình bày. GV hỏi: + Những người thuộc họ nội gồm ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm ai? - GV gọi HS nêu kết luận - GV nhắc lại KL trong SGK * Kể về họ nội và họ ngoại - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: Kể về họ nội, họ ngoại bằng tranh ảnh sưu tầm. + Em có nhận xét về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? + Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Lắng nghe nhiệm vụ - 1 HS. - HS hình thành và cử nhóm trưởng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi + Ông nội, bà nội, bác, cô chú + Ông bà ngoại, bác cậy dì - Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn. - Cả nhóm kể với nhau về cách sưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ - Từng nhóm treo tranh - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu ý kiến Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Dựa theo mẫu bài tập đọc. Thư gửi và gợi ý về hình thức nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( 8 -> 10 dòng) 2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. II. Chuẩn bị: - phong bì thư, giấy III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét về cách trình bày bức thư trong bài “ thư gửi bà” 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bài. *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh đọc các câu hỏi Gợi ý ở bài tập 1: + Em sẽ gửi thư cho ai ? + Dòng đầu thư em viết như thế nào ? + Em viết lời xưng hô với người thân như thế nào cho tình cảm , lịch sử? - Trong phần nội dung em sẽ viết gì? + Trong phần thăm hỏi tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì?(Khoảng 2-3 câu). + Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người nhận thư. - Ở phần cuối thư, em chúc người thân điều gì? Hứa hẹn điều gì? Bài 2 (Cá nhân): Viết phong bì thư - Góc trái bên trên bì thư ghi những gì? - Góc bên phải bì thư ghi những gì? Ta cần ghi địa chỉ ntn để đến tay người nhận? - Chúng ta dán tem ở đâu? 3. Củng cố, dặn dò: +Nêu lại các nội dung chỉnh sửa của 1 bức thư? Nhận xét, đánh giá tiết học - Lắng nghe nhiệm vụ - HS nêu ý kiến: + Ông, bà, chú ... - 2,3 học sinh. Hà nội, ngày... tháng ... năm + Ông kính mến ! Bà kính mến ! + Thăm hỏi và KC về mình và gia đình. + Dạo này ông có được khoẻ không ạ? Ông có đi tập dưỡng sinh vào các buổi sáng không ạ ? -> 3-4 học sinh. + Kể về tình hình học tập của mình. Kể những tin mừng: (mẹ mới sinh em bé, ... , bố mới mua xe, ... ) -> 3-4 học sinh. Chúc ông, bà khoẻ mạnh, sống lâu. Cháu hứa chăm ngoan. - 2 HS. Họ tên, địa chỉ người gửi (địa chỉ người nhận) + Ghi họ tên, số nhà, đường phố, phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh). Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp HS: - Làm quen với giải bài toán bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. - Hình vẽ minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét về cách trình bày bức thư trong bài “ thư gửi bà” 2. Bài mới: *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh đọc các câu hỏi Gợi ý ở bài tập 1: + Em sẽ gửi thư cho ai ? + Dòng đầu thư em viết như thế nào ? + Em viết lời xưng hô với người thân như thế nào cho tình cảm , lịch sử? - Trong phần nội dung em sẽ viết gì? + Trong phần thăm hỏi tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì?(Khoảng 2-3 câu). + Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người nhận thư. - Ở phần cuối thư, em chúc người thân điều gì? Hứa hẹn điều gì? * Chú ý sửa cách diễn đạt cho HS trọn vẹn ý, có tình cảm * Yêu cầu học sinh viết thư vào giấy. - Gọi 1 vài học sinh đọc Bài 2 (Cá nhân): - Gọi HS đọc phong bì thư được minh hoạ - Góc trái bên trên bì thư ghi những gì? - Góc bên phải bì thư ghi những gì? Ta cần ghi địa chỉ ntn để đến tay người nhận? - Chúng ta dán tem ở đâu? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - HS nêu ý kiến: + Ông, bà, chú ... - 2,3 học sinh. Hà nội, ngày... tháng ... năm + Ông kính mến ! Bà kính mến ! + Thăm hỏi và KC về mình và gia đình. + Dạo này ông có được khoẻ không ạ? Ông có đi tập dưỡng sinh vào các buổi sáng không ạ ? -> 3-4 học sinh. + Kể về tình hình học tập của mình. Kể những tin mừng: (mẹ mới sinh em bé, ... , bố mới mua xe, ... ) -> 3-4 học sinh. Chúc ông, bà khoẻ mạnh, sống lâu. Cháu hứa chăm ngoan. - 1 HS nêu. Nhận xét và bổ xung. - Học sinh viết thư và nhận xét. - 2 HS. Họ tên, địa chỉ người gửi (địa chỉ người nhận) + Ghi họ tên, số nhà, đường phố, phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh). Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích- yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Giảm các số sau đi 7 lần: 21kg, 42l, 35m? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn: Bài 1 : - YC lớp làm bài. Gọi HS chữa bài. Hỏi: + Gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? + Giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? Bài 2 (Cá nhân): + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt 60 l Buổi sáng : Buổi chiều: ? l - Gọi HS lên bảng chữa bài. * Phần b: Tương tự + Giảm 60 đi 3 lần ta làm thế nào? + Tìm 1/3 của 60 ta làm thế nào? Þ Vậy kết quả giảm 3 lần cũng là kết quả tìm 1/3 của số đó. Bài 3 (Cá nhân): + Độ dài đoạn AB là bao nhiêu? Cách đo thế nào? + Muốn vẽ đoạn MN ta làm thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - 2 HS lên bảng giải, lớp làm nháp - Lắng nghe - 1 HS nêu: Viết theo mẫu. HSKT nhắc lại - HS tự làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài. + lấy số đó nhân với số lần + lấy số đó chia cho số lần - 2 HS đọc. HSKT đọc lại. - 2 HS trả lời HSKT nhắc lại rồi làm bảng phụ. Lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. BG: Buổi chiều cửa hàng bán được số dầu là: 60 : 3 = 20 (l) Đáp số: 20 lít dầu - HS suy nghĩ và tự giải bài vào vở. + 60 : 3 + 60 : 3 - 1 HS nêu: Đo...vẽ đoạn thẳng + 2"3 HS nêu kết quả đo và cách đo độ dài đoạn AB (=10 cm). + 1 HS nêu cách tính độ dài đoạn MN (10 cm : 5 = 2 cm) và cách vẽ đoạn MN. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI – LÀM GÌ? I. Mục đích- yêu cầu: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng. - Ôn tập kiểu câu Ai (cái gì, con gì) - làm gì? II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung các bài tập, III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - YC làm miệng lại BT 1,2 của tiết trước. - GV NX, đánh giá 3 Bài mới : a. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Nhóm): + Cộng đồng có nghĩa là gì? + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào? + Cộng tác có nghĩa là gì? + Từ cộng tác được xếp vào cột nào? - Cho HS làm theo nhóm. Mỗi nhóm làm một ý. Bài 2 (Cá nhân): - YC HS suy nghĩ & nêu ND của từng câu tục ngữ? + Em hãy tìm thêm các câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng? Bài 3 (Cá nhân): - YC HS làm bài gạch một gạch dưới bộ phận TLCH: Ai (cái gì , con gì), gạch hai gạch dưới bộ phận TLCH làm gì? Bài 4 (Cá nhân): - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 + Muốn đặt câu hỏi đúng chúng ta phải chú ý điều gì? 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS khác nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài. HSKT nhắc lại. - HS TL +. Cột thứ nhất + Cùng làm chung một việc + Cột thứ 1 - HS làm bài tập. HS lên bảng chữa bài + HS tìm & nêu: VD: đồng chí, đồng môn, đồng khoá, đồng ngũ,..... đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình, đồng ý,... - 1 HS đọc đề bài - HS TL... - Cả lớp làm bài - HSKT đọc y/c - HS làm bài. 3 HS lên bảng làm 3 câu a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b. Ông ngoại làm gì? c. Mẹ bạn làm gì?
Tài liệu đính kèm: