Giáo án Lớp 4 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.

 - Phân tích cấu tạo số.

 II. Đồ dùng dạy học

- Bảng cá nhân, bảng phụ, phấn màu.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 96 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài .Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.
 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 
 II.Đồ dùng dạy học
 Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, bảng phụ.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 Lắng nghe
Trò chuyện giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài gây hứng thú cho HS
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài và chia đoạn(4 đoạn).
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn(2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cặp câu 1,2,3 SGK.
- Hoạt động cá nhân câu 4 nêu ý kiến.
- Nêu ý nghĩa bài.
- Dành đủ thời gian cho HS.
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, KL(mục tiêu).
4.Đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài và nêu giọng đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp (tự chọn đoạn luyện đọc theo cặp).
- Thi đọc giữa các cặp.
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.
 - Phân tích cấu tạo số.
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng cá nhân, bảng phụ, phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Lấy VD một số tự nhiên HS khác đọc lại và phân tích cấu tạo số tự nhiên đó.
- Nêu các hàng của số tự nhiên đó và mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- Nêu yêu cầu.
- Bao quát lớp.
- Nhận xét, KL.
2.Thực hành
Bài 1:Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu và nhận xét tìm quy luật viết các số trong dãy.
- HS làm vào nháp, một HS làm trên bảng.
- Nhận xét. 
Bài 2:Hoạt động cặp
- 1 HS đọc số 1 HS viết số và phân tích các hàng trong số đó-một cặp lên bảng.
- Nhận xét.
Bài 3:Hoạt động lớp
- Một số HS lấy VD các số tự nhiên.
- Viết các số đó thành tổng- 3 HS viết trên bảng.
- Nêu yêu cầu.
- Giúp HS tìm ra quy luật.
- Vẽ tia số lên bảng.
H:Các số cần điền cạnh nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét, kết luận.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
-Giúp đỡ cặp gặp khó khăn.
- Nhận xét.
- Viết các số HS lấy VD lên bảng.
- Giúp HS yếu.
- Nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại ND ôn tập.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Kĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu: Giúp HS sau bài học biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản dồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
 Hoạt động của HS 
 Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Suy nghĩ trả lời theo ý hiểu.
- Giới thiệu về địa phương mình
H: Em hiểu Lịch sử (Địa lí) là gì?
- Giới thiệu bài
2.Quan sát bản đồ
- Hoạt động cặp:Quan sát bản đồ, tìm hiểu về địa hình, vị trí nước Việt Nam.
- Các cặp trình bày, nhận xét
- Treo bản đồ, nêu yêu cầu
- Giúp HS biết cách chỉ bản đồ.
- Nêu câu hỏi gợi ý
- Nhận xét, kết luận
3.So sánh địa phương mình với nước ViệtNam
- Hoạt động lớp:So sánh về địa hình, diện tích của địa phương em với đặc điểm chung của nước Việt Nam.
- Nêu cách học môn Địa lí.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Khích lệ hiểu biết của HS và trợ giúp bằng tranh.
- Giúp các em biết cách học môn học.
- Giúp HS hiểu được nội dung môn Địa lí.
4.Làm quen với Lịch sử Việt Nam
- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK từ Thiên nhiên đến hết để tìm hiểu con người truyền thống Việt Nam.
- Dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi. 
- Cá nhân trả lời, nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Đặt câu hỏi gợi ý
H: Em biết gì về các sự kiện lịch sử của dân tộc?
- Nhận xét, KL giúp HS hiểu được nội dung môn Lịch sử
5.Củng cố, dặn dò
Suy nghĩ trả lời theo ý hiểu
H:Em hiểu thế nào là môn Lịch sử (Địa lí)?
Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về :
 - Tính nhẩm
 - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.
 - So sánh các số đến 100 000.
 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. 
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bảng cá nhân, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Nêu các phép tính đã học đối với số tự nhiên
- Trò chuyện gây hứng thú cho học sinh.
2.Bài tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Tính nhẩm và từng HS trả lời nối tiếp- HS trả lời sau nhận xét bạn và tiếp tục trả lời.
 Bài 2:Hoat động cá nhân 
- Làm vào bảng cá nhân, giơ bảng nhận xét.
- Nêu cách làm
Bài 3: Làm cá nhân vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 4: Hoạt động lớp
- Một số HS lấy VD về số tự nhiên theo yêu cầu.
- Sắp xếp các số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trả lời.
Nhận xét,KL.
Nêu yêu cầu
Dành đủ thời gian
- Giúp HS yếu
- Nhận xét,KL
- Gắn bảng, nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Viết các số HS đọc lên bảng.
- Dành đủ thời gian cho HS .
- Giúp HS yếu.
- Chấm bài, chữa bài
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
 Luyện từ và câu
 Cấu tạo của tiếng
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
 - Yêu thích môn học và yêu quý tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, phấn màu
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Lắng nghe
- Trò chuyện, giới thiệu bài gây hứng thú cho HS
2.Nhận xét
- Đọc câu tục ngữ và đếm số tiếng trong câu tục ngữ đó.
- Chọn một tiếng trong câu tục ngữ rồi đánh vần viết vào bảng phụ.
- Giơ bảng , nhận xét, chỉ ra các bộ phận tạo thành tiếng đó.
- Rút ra ghi nhớ- lấy VD
- Treo bảng phụ có câu tục ngữ.
- Chọn bảng nhận xét.
- Giúp HS nhận biết cấu tạo của tiếng.
- Giúp HS rút ra ghi nhớ
3.Luyện tập
Bài 1: Hoạt động nhóm
- Mỗi nhóm phân tích 3 tiếng viết vào bảng phụ.
- Gắn bảng, nhận xét.
Bài 2:Hoạt động cặp
- Trao đổi, giải đố
- 2 HS lên bảng viết 2 từ vừa tìm được và lớp phân tích cấu tạo của 2 tiếng đó.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Bao quát lớp, giúp nhóm gặp khó khăn.
- Dành đủ thời gian cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Giúp đỡ cặp gặp khó khăn.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ghi nhớ, lấy VD
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Mẹ ốm
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Đọc đúng, lưu loát , diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài thơ:Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 - Giáo dục lòng hiếu thảo, biết quan tâm chăm sóc gia đình.- HTL bài thơ.
 II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
 Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Lắng nghe, trò chuyện bày tỏ suy nghĩ.
- Trò chuyện tìm hiểu tâm tư suy nghĩ của HS, giới thiệu bài gây hứng thú cho HS.
2.Luyện đọc
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
 - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu: cơi trầu, lặn, y sĩ, nếp nhăn
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Suy nghĩ trao đổi trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK và một số câu hỏi của GV.
- Hoạt động lớp nêu ý nghĩa bài.
- Dành đủ thời gian cho HS.
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
H: Em học tập được gì qua bài thơ?
- Nhận xét, KL(mục tiêu).
4.Đọc diễn cảm và HTL
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ và nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp (tự chọn đoạn luyện đọc theo cặp).
- Thi đọc giữa các cặp.
- Đọc TL 1,2,3,, cả bài thơ.
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Toán
 Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong pham vi 100 000.
 - Luyên tập tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Lấy VD số tròn nghìn, tròn chục nghìn.
- Thực hiện phép tính nhẩm từ những số vừa lấy VD- theo yêu cầu của GV.
- Giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh.
- Đọc phép tính.
- Nhận xét.
2. Bài tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Tính nhẩm trả lời miệng nối tiếp.
 Bài 2:Hoat động cá nhân 
- Làm vào bảng cá nhân, giơ bảng nhận xét.
- Nêu cách làm
Bài 4: Làm cá nhân vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 5 : Hoạt động cá nhân
- Làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét
- Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS.
- Tổ chức cho HS trả lời.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Nhận xét,KL.
- Dành đủ thời gian
- Giúp HS yếu
- Nhận xét, KL:khắc sâu cách tìm các thành phần. 
- Nêu yêu cầu
Dành đủ thời gian cho HS .
Giúp HS yếu.
Chấm bài, chữa bài
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Toán
Biểu thức có chứa một chữ.
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Bước đầu nhận  ...  đề: câu chuyện có 3 nhân vật (người mẹ bị ốm, bà tiên và người con) 
- HS đọc gợi ý- lựa chọn chủ đề.
- Thực hành xây dựng cốt truyện theo nhóm HS cùng chủ đề.
- 2-3 HS trình bày trước lớp- nhận xét.
- GV đưa ra đề bài, giúp HS hiểu đề bài.
H/ Khi mẹ bị ốm em hãy tưởng tượng xem điều gì xảy ra? Diễn biến của truyện ntn?
- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện theo 2 chủ đề. 
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Khoa học:
tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I. Mục tiêu: 
 - HS biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá; đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
- Có ý thức trong việc cân đối các món ăn trong những bữa ăn hàng ngày.c 
 II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK(49), phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1/ KTBC:
HS trả lời.
HSNX, kết luận
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
2/ Bài mới:
Hoạt động1:
 Hoạt động2: 
*Thi kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Lần lượt các đội thi kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm như: gà rán, cá kho...
*Tìm hiểu lí do ăn cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Kết luận: Mỗi loại đạm chứa nhiều những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau...
 * Bài học: HS nêu ND bài học ở SGK 
Giới thiệu bài.
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước.
- Thời gian 10 phút, khi chơi nếu đội nào nói chậm, sai thì thua cuộc.
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
3/ Củng cố- dặn dò: 
- HS nêu các món ăn vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.
- Liên hệ- giáo dục HS ăn uống phù hợp với từng học sinh.
- Dặn : học bài ở nhà, chuẩn bị bài: sử dụng hợp lí các chất béo.. 
Tuần 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Khoa học:
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về lợi ích của muối i- ốt.
- Nêu được ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể pt về thể lực và trí tuệ). Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). Có chế độ ăn uống hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. HS: mẫu muối ăn thô, muối ăn chứa i-ốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất béo, nêu nguồn gốc của các loại thức ăn đó.
- Yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất béo và nguồn gốc của chúng.
H/Cần ăn những loại thức ăn đó như thế nào?
2.Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và nguồn gốc TV
- Hoạt động cặp: Thảo luận trả lời 2 câu hỏi trong SGK trang 20.
 - Trình bày trước lớp.
 - Nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc.
-Trình bày theo suy nghĩ và hiểu biết cá nhân.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Gợi ý (nếu cần).
- Dành đủ thời gian cho HS.
- Giúp HS nhận biết được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có nguồn gốc TV.
- Nhận xét, KL: (mục bạn cần biết)
H/Các chất béo đều có nguồn gốc từ ĐV và TV.Vậy chúng ta phải làm gì đối với ĐV, TV xung quanh chúng ta?
3.ích lợi của muối i- ốt và tác hại của việc ăn mặn
- Hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời
Trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
Kể một số bệnh do ăn mặn gây ra.
H/ Nêu tác hại của việc thiếu i- ốt?Làm thế nào để bổ sung i-ốt?
H/ Tại sao không nên ăn mặn?
- Tổ chức cho HS trả lời.
- Nhận xét, KL(bạn cần biết)
- Giúp HS thấy được tác hại của việc ăn mặn.
4. Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét, dặn dò VN
Tập đọc:
Những hạt thóc giống
 I.Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng kể chậm rãi. Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện, đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung truyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 
- Giáo dục đức tính trung thực, thật thà cho HS.
 II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 - HS đọc bài “Tre Việt Nam”- trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Kiểm tra bài cũ- GTB mới bằng tranh SGK.
 2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài và chia đoạn(4 đoạn).
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn(2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (nảy mầm, nô nức, lo lắng, sững sờ,) và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: dốc công, ôn tồn
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1, 2 SGK (có thể chia sẻ nếu gặp khó khăn).
- Hoạt động nhóm bàn câu 3.
- Hoạt động lớp câu 4.
 - Trình bày ý kiến
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
H/ Tại sao vua lại luộc thóc rồi mới phát cho dân làm giống?
H/ Em thấy câu chuyện nói về Chôm như thế nào? 
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
4.Đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài và nêu giọng đọc từng đoạn.
 - Luyện đọc theo cặp (tự chọn đoạn luyện đọc theo cặp).
- Thi đọc giữa các cặp- đánh giá.
- Thi đọc phân vai đoạn 2, 3-nhận xét, đánh giá
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
- Dành đủ thời gian.
- Tới các nhóm giúp đỡ.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn 2,3- nhận xét.
5.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
 Toán:
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố nhận biết số ngày trong tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 265 ngày. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
 II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
HS bày tỏ hiểu biết của mình về các đơn vị đo thời gian.
- Trò chuyện cùng HS- GTB
2.Luyện tập
 Bài 1 : Làm cá nhân 
Trình bày trước lớp, nêu cách tính.
 Bài 2: HS làm vào bảng tay- giơ bảng- nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Hoạt động lớp
- Trình bày trước lớp- nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Hoạt động cá nhân
- Giải thích rõ cách làm để khoanh vào trước ý đúng.
- Nêu yêu cầu.
- Giúp HS cách ghi nhớ số ngày trong tháng bằng tay, năm nhuận và năm không nhuận.
 - Giúp HS rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
-Nhận xét, chữa bài
- Giúp HS yếu.
- Sửa cách trình bày cho HS.
- Giúp HS rèn kĩ năng tính mốc thế kỉ.
- Chữa bài.
- GV yêu cầu: Xem đúng đồng hồ và đúng số đo khối lượng để tìm ra kết quả đúng.
- Nhận xét, KL:a) B; b) C
5.Củng cố
Nêu lại cnội dung luyện tập
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Đạo đức:
biết bày tỏ ý kiến(tiết 1)
 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh:
	- Biết được: Trẻ em cần phảI được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
	- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác.
 II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa xanh,đỏ, vàng. - Phiếu ghi tình huống.
 III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1/ KTBC:
- HS trả lời. NX. KL
Vượt khó trong học tập có tác dụng gì?
2/ Bài mới:
+Khởi động:
*Hoạt động 1: 
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3: 
*Chơi trò chơi: " diễn tả"
- Lần lượt từng bạn trong nhóm cầm bức tranh vừa quan sát vừa nêu nhận xét của mình về bức tranh đó.Thảo luận cả nhóm về bứac tranh bức tranh, đồ vật có gì giống nhau không?
*Thảo luận nhóm (C1, 2/9)
HS tiến hành thảo luận.
*Thảo luận nhóm 2( bài 1/9).
1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS hoạt động, trình bày kết quả.
*Bày tỏ ý kiến bài 2/9.
+ Đồng ý: thẻ đỏ
+ Không đồng ý: thẻ xanh
+ lưỡng lự: vàng
GV giới thiệu bài.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cầm một bức tranh.
GV kết luận: mỗi người có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
- GV đưa 4 tình huống, HS đọc và hoạt động nhóm, mỗi nhóm một tình huống. Trình bày- nhận xét.
GV: Hằng ngày các em có thường xuyên đa ra ý kiến của mình không? Nếu có thì về vấn đề gì?
GV và HS nhận xét, kết luận:
Việt làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ ý kiến mong muốn, nguyện vọng của mình. Việc làm của Hồng và Khanh là không đúng.
- GV nêu ý kiến ở bài tập HS đưa thẻ và nêu lí do.
Đáp án: a,b,e là đúng.
 d là sai.
3. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nêu ghi nhớ ở SGK.
- Dặn HS xem trước bài tập 4. Học và ôn bài.
 Đóng tiểu phẩm: " Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa"
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của phong kiến đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa đánh đổ quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
 II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
Suy nghĩ, trả lời theo ý hiểu 
- Trao đổi với HS về tình hình của nước Âu Lạc trước và sau năm 179 TCN.
2.Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
- Hoạt động nhóm: Dựa vào kênh chữ trong SGK so sánh tình hình văn hoá, xã hội, kinh tế nước ta trước khi bị đô hộ với sau khi bị đô hộ.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Dành đủ thời gian, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Giúp HS hiểu từ “thôn tính”.
- Tổ chức cho HS trình bày.
 - Nhận xét, KL: Trước khi bị đô hộ đời nhân dân sống ấm no, hoà thuận. Khi bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ nhân dân cực khổ, không có tự do .
3.Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của các triều đại PK phương Bắc
- HS dự đoán cách giải quyết áp bức- trình bày trước lớp.
- Dựa vào kênh chữ SGK nêu các cuộc khởi nghĩa ghi vào phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp- bổ sung.
- HS bày tỏ suy nghĩ, bổ sung
H/Trước cảnh đó nhân dân ta sẽ làm gì?
Tổ chức cho HS trả lời.
Phát phiếu nêu yêu cầu.
 - Dành đủ thời gian cho HS 
- Giúp HS ghi nhớ các cuộc khởi nghĩa.
- Nhận xét, KL: Sau 9 cuộc khởi nghĩa lớn nhân dân ta lại được độc lập, tự do.Sự nổi dậy đấu tranh đó là truyền thống quí báu, cao đẹp của dân tộc ta.
4. Củng cố
Nêu lại 2 nội dung chính
- Nhận xét , dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_ban_3_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc