Tập đọc
VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
Theo Từ điển các nhân vật lịch sử
I. Mục tiêu :
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi
- Hiểu các từ ngữ: Hiệu cầm đồ , diễn thuyết , trắng tay , người cùng thời , .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
- Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
TUẦN 12 Thứ hai, ngày tháng năm 2009 Tập đọc VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI Theo Từ điển các nhân vật lịch sử I. Mục tiêu : HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi Hiểu các từ ngữ: Hiệu cầm đồ , diễn thuyết , trắng tay , người cùng thời , . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Nội dung- Tg Hoạt động của giáo viên H động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên 5' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : 1' b. Luyện đọc 11' - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn c. Tìm hiểu bài 12' ý1:Bạch Thái Bưởi là người có chí Ý2:Sự thành công của Bạch Thái Bưởi d. Đọc diễn cảm 8' 4.Củng cố- dặn dò 4' GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét ghi điểm Treo tranh giới thiệu - Gọi 1 HS đọc cả bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm: Người cùng thời: sống cùng thời đại Gọi HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài F GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 ? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? (HS Trung bình) ? Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?(Đầu tiên, anh làm thư kí cho 1 hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ) ? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí?(Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí ) Đoạn 1 , 2 cho biết gì ? F GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại ? Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? ? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài như thế nào?(Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc nơi người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày 1 đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom) ? Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”?( HS khá giỏi)(Là anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường / Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh . . .) ? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?(- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách người Việt ủng hộ chủ tàu Việt Nam , giúp phát triển kinh tế Việt Nam . Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh) Nội dung chính của phần còn lại là gì ? Nội dung chính của bài là gì ?( Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực , có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ) GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha . . . anh vẫn không nản chí) GV sửa lỗi cho các em ? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? ? Em học gì qua nhân vật Bạch Thái Bưởi Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ trứng HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS xem tranh - 1 HS khá đọc - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.Tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc dcảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 HS nêu Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , một tổng với một số Aùp dụng nhân một số với một tổng , một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh . Vận dụng tốt vào cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 III.Các hoạt động dạy – học Nội dung- Tg Hoạt động của giáo viên H đ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5' 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: 1' b.Nội dung : 13' Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5. 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Ù 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. * Kết luận: Khi nhân một số với một tổng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết qủa lại với nhau . a x ( b + c )=a x b + a x c c.Luyện tập : 18' Bài 1/66 Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu Bài 2/66: Tính giá trị của biểu thức theo hai cách Bài 3 /67: 3.Củng cố -Dặn dò : 4' -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55 . -GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS -GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm HS. -GV giới thiệu- ghi bảng và yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức -Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau ? => GV chỉ biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) nói : 4 là một số , ( 3 + 5 ) là một tổng . Vậy biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của một số (4) nhân với một tổng ( 3 + 5 ) - GV : Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) nhân với một số hạng của tổng ( 3 + 5 ) . Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) nhân với số hạng còn lại của tổng ( 3 + 5 ) -Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) với các số hạng của tổng ( 3 + 5 ) - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? -GV : gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) hã viết biểu thức a nhân với một tổng ( b + c ) - Biểu thức a x ( b + c ) có dạng là một số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác - Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - GV ghi công thức trên bảng lớp -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng Bài tập yêu cầu gì ? -GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các cột trong bảng ?Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào? -GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài: ? Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của hai biểu thức a x ( b + c) và a x b + a x c như thế nào với nhau ? - GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại GV yêu cầu HS đọc đề bài câu a - Hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo hai cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . ? Trong hai cách tính trên , em thấy các nào thuận tiện hơn ? b. GV viết lên bảng biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách . -GV giảng cách làm thứ 2 : Biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 có dạng là tổng của hai tích . Hai tích này chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng 1 số ( là thừa số chung của hai tích ) nhân với một tổng của các thừa số khác nhau của hai tích nhân với tổng của các thừa số khác nhau của hai tích ? Trong hai cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn , vì sao ? - GV nhận xét ghi điểm - GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài ? Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau ? Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào ? Có nhận xét gì về các thừa số của tích trong biểu thức thứ hai so với các số trong biểu thức thứ nhất . ? Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm thế nào ? -GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . -GV yêu cầu HS nêu lại tínhchất một nhân với một tổng , một tổng nhân với một số -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Một số nhân với một hiệu -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau Lắng nghe - HS nối tiếp nhau phát biểu -HS viết a x ( b + c ) -HS viết a x b + a x c -HS viết và đọc công thức trên -HS nêu như phần bài học trong SGK - HS đọc -trả lời -1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở - Thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 28. - Theo dõi - HS trả lời -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở - Theo dõi -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau - Có dạng một tổng nhân với 1 số - Là tổng của hai tích - Các tích trong biểu thức thứ hai là tích từng số hạng trong tổng ( 3 + 5 ) của biểu thức thứ nhất với thứ ba của biểu thức này với nhau . -2 HS nêu trước lớp , HS theo dõi nhận xét & Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (TIẾT 1) I.Mục tiêu : Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha me ... học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Nước bị ô nhiễm 4' B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm ô nhiễm nước. 20' Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển. . . bị ô nhiễm. Mục tiêu : Sưu tầm thông tin về nguên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại địa phương 3. Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước. 10' Mục tiêu: HS nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người 4.Củng cố - Dặn dò 4' Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ô nhiễm? GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 1: GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: Hãy mô tả những gì em thấy trong hình? Theo em những việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK? Nhận xét , kết luận ý đúng ð Kết luận : Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước do con người gây ra Hoạt động 2 : Theo em nguyên nhân nào dẫn đến nguồn nước nơi ở của em bị ô nhiễm ? ð Kết luận : mục Bạn cần biết trang 55 GV đọc cho HS nghe một vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước đã sưu tầm được Hoạt động 3: GV yêu cầu HS thảo luận: điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? ð Kết luận mục Bạn có biết trang 55 để Gv mở rộng : Cứ 100 người bệnh thì có 80 người có bệnh liên quan đến nước Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước? GV nhận xét tiết học Về nhà tìm hiểu xem gia đình đã làm sạch nước bằng cách nào ? Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước - 2 HS trả lời Quan sát , thảo luận nhóm 4 Đọc bảng phụ 4 em thảo luận và đại diện trình bày + Hình 1 – 4 : Nước sông hồ , kênh rạch bị ô nhiễm + Hình 2 : Nước máy bị ô nhiễm + Hình 3 : Nước biển bị ô nhiễm + Hình 7 – 8 : Nước mưa bị ô nhiễm + Hình 5 , 6, 8, : Nước ngầm bị ô nhiễm Nhận xét , bổ sung Làm việc cả lớp: Thảo luận và trả lời: -Nước thải của nhà máy chế biến thải ra và không qua sử lí . -Do khói và khí thải của các xưởng điều - Giếng nước bị nhiễm hoá chất. - Thảo luận:2 em ngồi cạnh nhau trao đổi và đại diện nêu : - Là môi trường cho ruồi , muỗi , chuột sinh sống chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh tả , lị , ung thư , đau mắt , . . . HS nối tiếp nêu Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học Aùp tính chất của phép nhân đã học . Lập công thức tính diện tích hình vuông Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy – học Nội dung- Tg Hoạt động củat giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5' 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập : Bài 1/75: MT: Chuyển đổi được các đơn vị đô khối lượng, diện tích. Bài 2/75 : MT:Thực hiện được phép nhânvới số có hai, ba chữ số Bài 3/75 : MT: Vận dụng phép nhânvới số có hai, ba chữ số để thực hiện biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.. Bài 4/75: MT: Vận dụng phép nhân với số có hai, ba chữ số để giải toán có lời văn. Bài 5/75 : MT:Biết công thức và tính được Dt hình vuông. 3.Củng cố - Dặn dò : 5' -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập của tiết 65 . -GV kiểm tra một số VBT của HS -GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS làm bảng. -GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách đổi của mình - GV nhận xét và ghi điểm -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài và ghi điểm HS . Bài tập yêu cầu làm gì ? -GV : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . GV nhận xét và ghi điểm GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán sau đó hỏi +Để biết sau 1 giờ15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng phải biết gì - GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét và ghi điểm Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông - Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào -Vậy ta có công thức tính hình vuông là : S = a x a -Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -GV nhận xét bài làm của một số HS Yêu cầu HS nêu lại các tính chất đã vận dụng làm toán -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập -Chuẩn bị bài : Một tổng chia cho một số -2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -3 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở -3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT -3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào vở. Thực hiện yêu cầu -1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở - Trả lời - Ghi nhớ công thức tính diện tích hình vuông. -1 HS làm bài vào VBT HS nối tiếp nêu & Kĩ thuật THÊO MÓC XÍCH( Tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích -Thêu được các mũi thêu móc xích. -HS hứng thú học thêu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh quy trình thêu móc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn ( chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm ) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 xm +Len ( sợi ) khác màu vải +Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung- Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 3' 2.Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : 1' b.Quan sát nhận xét mẫu 10' MT: trình bày được những đặc điểm của đường thêo móc xích +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích ( của sợi dây chuyền) . +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. c. Thao tác kĩ thuật 20' MT: Nắm được các thao tác kĩ thuật của đường theo móc xích. 3.Củng cố - Dặn dò: 4' -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu móc xích. và hướng dẫn HS kết hợp quansát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. -GV từ nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích, đặt câu hỏi và gợi ý để HS rút ra khái niệm thêu móc xích. -GV giới thiệu vài sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời câu hỏi về ứng dụng của thêu móc xích. -GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -GV treo tranh quy trình thêu móc xích. Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích. ; so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích. với cách vạch dấu đường thêu lướt vạch và cách vạch dấu các đường khâuđã học. -GV nhận xét và bổ sung . -GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm. -GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK -Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất , thêu mũi thứ hai theo SGK. -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 4 (SGK ) để nêu cách kết thúc đường thêu móc xích và so sánh cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. -Hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. -Khi hướng dẩn GV cần lưu ý một số điểm sau : +Thêu từ phải sang trái . +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu . Tiếp theo , xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí ừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim , kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. +Lên kim , xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu +Không rút chặt chỉ quá chặt hoặc lỏng quá +Kết thúc đường thêu móc xích. bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải . Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. +Có thể sử dụng khung thêu để tạo thêu cho phẳng. -GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -Thời gian còn lại của tiết 1, GV tổ chức cho HS tập thêu móc xích. -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. -Lắng nghe, HS quan sát nhận xét của đường thêu móc xích. -HS rút ra khái niệm thêu móc xích: thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. -HS thực hiện yêu cầu. -Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu đột thưa. Cả lớp theo dõi. -Quan sát và trả lời. -HS dựa vào thao tác thêu mũi thứ nhất , thêu mũi thứ hai của GV và quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) để trả lời các câu hỏi và thực hiện tiếp mũi ba , tư . -Quan sát thao tác của GV -Lắng nghe. -Quan sát . -HS đọc phần ghi nhớ. & KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: