Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Quách Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Quách Thị Xuân

TẬP ĐỌC

Kéo co

I)Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy . (trả lời được câu hỏi trong SGK)

II) Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to trong SGK (nếu có).

III)Hoạt động dạy học:

1)KT bài cũ

-Gọi 2-3 hs đọc từng đoạn bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- 2)Bài mới

a)Luyện đọc

-Gọi 1 hs giỏi đọc bài

-Gọi 3 hs đọc tiếp nối

 +Lượt 1:Rèn từ khó

 +Lượt 2:Giải nghĩa từ

-Y/c hs đọc theo cặp

-Gọi 1 hs đọc lại bài

-Đọc mẫu

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Quách Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC
KÐo co
I)Mơc tiªu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy . (trả lời được câu hỏi trong SGK) 
II) Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to trong SGK (nếu có).
III)Hoạt động dạy học:
1)KT bài cũ
-Gọi 2-3 hs đọc từng đoạn bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 2)Bài mới
a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 3 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu
-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV(B»ng)
-Đọc(H»ng)
-Đọc tiếp nối ( đoạn 1 : 5 dòng ; đoạn 2 : 4 dòng; đoạn 3 : phần còn lại)
-Đọc theo cặp
-Đọc(H¶i)
-Nghe
b)Tìm hiểu bài
-Gọi hs đọc từ đầu  bên ấy thắng
-Dựa vào tranh SGK và đoạn 1 cho biết em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
-Gọi hs đọc tiếp theo  người xem hội
-Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
-Gọi hs đọc đoạn còn lại
-Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
-Vì sao trò chơi kéo co bao giời cũng vui?
-Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 3 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “Hội làng Hữu Trấp  người xem hội” . Nhấn giọng : nam, nữ, rất là vui, sự ganh đua, hò reo khuyến khích
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Bài này nói lên điều gì?
-Đọc đoạn 1(Bïi Träng)
-Dựa vào tranh mô tả: số người 2 đội bằng nhau, thành viên ôm chặt lưng(Hoµng)
-Đọc đoạn 2(Liªm)
-Đoạn 2
-Đọc thầm đoạn 3
-Thi kéothành thắng
-Vì rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì mọi người cổ vũ rất đông
-Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, chọi gà, 
-Đọc(Linh,Sù, Kim TuÊn)
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta
KHOA HỌC:
Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ?
I)Mơc tiªu : Giúp hs :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : Trong suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén laị hoặc giãn ra .
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe,
II)Đồ dùng dạy học:
-Vài bong bóng, dây thun để buộc (bong bóng hình dạng khác nhau)
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Không khí có ở những đâu?
-Thế nào là khí quyển ? 
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
*Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí
*Cách tiến hành:
-Em có thấy không khí không? Tại sao?
-Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em có nhận thấy kh«ng khí có mùi kh«ng? Có vị gì kh«ng?
-Đôi khi ta ngửi thấy mùi nào đó. Vậy có phải là mùi của kh«ng khí kh«ng?
-Cho VD?
-Vậy kh«ng khí có những tính chất gì?
-NX-KL : 
* BVMT : Không khí kg màu , kg mùi, kg vị và trong suốt là không khí trong sạch còn kg khí cóbụi, có mùi là không khí bị ô nhiễm . Vì vậy ..
-Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển
-NX
-Ta không nhìn thấy kh«ng khí vì nó trong suốt và kh«ng có màu
-Kh«ng mùi và kh«ng vị
-Kh«ng mà là mùi của những chất khác có trong kh«ng khí
-Mùi nước hoa, mùi cá kho
-Kh«ng màu, kh«ng mùi, kh«ng vị và trong suốt
-NX
b)Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng của kh«ng khí
 *Mục tiêu: Phát hiện kh«ng khí kh«ng có hình dạng nhất định
 *Cách tiến hành:
-KT sự chuẩn bị của hs và hướng dẫn cách chơi
-Cho hs chới theo nhóm 5
-Hãy mô tả hình dạng quả bóng của mình?
-Cái gì chứa trong quả bóng mà làm chúng có hình dạng như vậy?
-Qua đó rút ra kh«ng khí có hình dạng nhất định kh«ng?
-Nêu một vài VD?
-Vậy ta kết luận thêm gì về tính chất của kh«ng khí?
-NX-KL lại
c)Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của kh«ng khí
*Mục tiêu:
-Biết kh«ng khí có thể bị nén lại và giãn ra
-Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của kh«ng khí trong đời sống
*Cách tiến hành:
-Y/c hs đọc trang 65
-Y/c hs làm việc
-Gọi các nhóm nêu kết quả
-Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ kh«ng khí có thể bị nén lại và giãn ra? (H. 3, 4)
-Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của kh«ng khí trong đời sống?
-NX-KL : kh«ng khí có thể bị nén lại và giãn ra
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Mỗi dãy là một đội đem bóng ra thổi, đội nào thổi bóng xong trước và kh«ng bị bể thì đội đó sẽ thắng
-Kh«ng khí kh«ng có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó
-NX
-Thảo luận nhóm 5 theo y/c trên
-Trình bày
-Vài em nói khi bơm xe
-Bơm xe
-NX
-Đọc
-nghe
ĐẠO ĐỨC:
Yªu lao ®éng (tiÕt 1 )
I)Mơc tiªu:
 Giúp hs biết:
-Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
II)Đồ dùng dạy học:	
-SGK
-Bảng phụ ghi ghi nhớ
-Đồ vật dùng đóng vai
III)Hoạt động dạy học:
1)KT bài cũ
-Nêu phần ghi nhớ bài?
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1:Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
-Gọi hs đọc
-Gọi hs đọc câu hỏi (Chú ý câu hỏi 3 bỏ từ “vì sao”)
-Y/c hs thảo luận nhóm 5 
-Trả lời câu hỏi 1?
-Trả lời câu 2?
-Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì?
-NX-KL: Cơm ăn, áo mặc,  đều là sản phẩm của lao động và làm việc sẽ đem lại ta niềm vui và con người sẽ sống tốt hơn
-Nêu phần ghi nhớ bài ? (Bỏ : Lười lao động là đáng chê trách)
b)Hoạt động 2: làm việc cá nhân BT1
-Gọi hs đọc BT1 
-Y/c hs suy nghĩ để hoàn thành BT theo hình thức trắc nghiệm
-Gọi hs nêu kết quả
c)Hoạt động 3: Đóng vai BT2
-Gọi hs đọc BT2
-Chia nhiệm vụ cho từng nhóm
-Gọi các nhóm trình bày
-Cách ứng xử trong mỗi tình huống phù hợp chưa ? Vì sao ?
-Ai có cách ứng xử khác ?
-NX, tuyên dương
3)Củng cố – dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Nêu
-Đọc
-Đọc câu hỏi
-Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trên
-Em chỉ ngồi chơi trong khi mọi người đều làm việc
-Cậu ấy sẽ thay đổi thành một người tốt hơn
-Em sẽ làm theo lời mẹ dặn, 
-Vài em
-Đọc
-Làm việc
-Trình bày
-Đọc
-Thảo luận nhóm 5 đóng vai theo tình huống được giao
-Vài nhóm đóng vai
-Nêu ý kiến
-NX
-Đọc
-Nghe
TOÁN:
LuyƯn tËp
I)Mơc tiªu :
 Giúp hs
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.
-Giải bài toán có lời văn
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên làm bàii (BT tiết trước)
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Thực hành
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c a/ 4725 15 4674 82
-Y/c hs làm 22 315 574 57
-NX 75 00
Bài 2 0
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs lên bảng sửa bài 
-NX,cho điểm 
Bài 4
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs làm bài 3
-HSLàm(Qu©n )
-NX
-Đọc b/ 35136 18 18408 52
-Làm bài 171 1952 280 354
 93 208
-NX 36 00
 0
-Đọc Tóm tắt
-Nghe 25 viên gạch : 1m2?
-Làm bài 1050 viên gạch :m2?
-Sửa bài Bài giải
-NX Số mét vuông nền nhà lát được
 1050 : 25 = 42 m2
 Đáp số : 42m2
-Đọc
-Nghe
-Làm bài
-Nêu ( a là sai ở 95 > 67 ; b là sai ở số dư 47)
-NX
-Nghe
Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ:
KÐo co
I)Mơc tiªu :
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt : r/d/gi
II)Hoạt động dạy học:
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng viết các từ sau: nâng lên, bãi thả, phát dại
-NX,cho điểm
2)Bài mới
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs nghe
-Gọi hs nêu các hiện tượng chính tả
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết từng câu, cụm từ ngắn
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2
-Gọi hs đọc BT 2/a
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc BT2/a
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-HS viÕt (Nhí) 
-Danh từ riêng cần viết hoa
-Ganh đua, khuyến khích, trai tráng, Hữu Trấp 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài (nhảy dây – múa rối – giao bóng)
-NX 
-Đọc
-Nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Më réng vèn tõ : ®å ch¬I – trß ch¬i
I) Mơc tiªu : 
- Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2); bước đầu biết sử dụng một vài hành ngữ , tục ngữ ở BT2 trong tìnhhuống cụ thể (BT3).
II)Hoạt động dạy học :
1)KT bài cũ
-Gọi hs đặt câu hỏi với bạn, người trên, người ít tuổi hơn
-Khi hỏi chuyện người khác muốn giữ phép lịch sự cần chú ý điều gì ?
-Thực hiện theo y/c của GV(C­êng, Anh, Th¾m)
-Cần thưa gửi, xưng hô phù hợp, kg làm phiền lòng, (L­¬ng TuÊn)
-NX,cho điểm
2)Bài mới 
a)Bài 1
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs làm bài nhóm 2
-Gọi hs nêu kết quả
-N ... c nhóm 2
-Câu thứ nhất dùng làm gì ?
-Còn câu 2?
-Còn câu 3?
-NX
-Câu kể dùng để làm gì ?
-Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
b)Ghi nhớ:
-Treo bảng phụ
c)Luyện tập
-BT1
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
 + “Chiều chiều  diều thi” : kể sự việc
 + “Cánh diều  cánh bướm” : Tả cánh diều
 + “Chúng tôi  lên trời” : kể sự việc 
-BT2
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX, tuyên dương
3)Củng cố-dặn dò
-Về nhà học thuộc ghi nhớ bài
-NX tiết học
- hs đọc theo y/c của GV(L­¬ng TuÊn)
-NX
-Đọc(Nhí)
-Câu hỏi về điều chưa biết(Hoµng)
-Dấu chấm hỏi(Th¾ng)
-NX
-Đọc y/c(Liªm)
-Giới thiệu, kể về 1 sự việc, miêu tả Bu-ra-ti-nô(
-Dấu chấm
-NX
-Đọc y/c
-Làm việc
-Kể về Ba-ra-ba
-Kể về Ba-ra-ba
-Nói lên suy nghĩ của Ba-ra-ba
-NX
-Để kể, tả, giới thiệu sự việc, nói lên ý kiến, tâm sự, 
-Cuối câu có dấu chấm
-Vài em đọc
-Đọc y/c
-Làm vào VBT theo nhóm 2
-Sửa bài
-NX
 + “Tiếng sáo  trầm bổng” : tả tiếng sáo diều
 + “Sáo đơn  sao sớm” : nêu ý kiến, nhận định
-Đọc y/c
-Làm vở
-Vài em đọc
-NX
-Đọc lại ghi nhớ
-nghe
TOÁN:
LuyƯn tËp
I) Mơc tiªu :
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
II)Hoạt động dạy học:
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm : 2120 : 424 và 1935 : 354
-NX-cho điểm
2)Bài mới
a)Bài 1a
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs làm vµo vë
-NX,tuyên dương
b)Bài 2 Tóm tắt
-Gọi hs đọc y/c Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp 
-Hướng dẫn hs giải Mỗi hộp160 gói :. hộp?
-Y/c hs làm bài vào vở và sửa bài
-NX,tuyên dương
c)Bài 3 ( dành cho Hs khá,giỏi )
-Gọi hs đọc y/c (bỏ câu b)
-Gọi hs nêu cách làm 
-Y/c hs làm bài vào vở
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX,tuyên dương
3)Củng cố,dặn dò
-Nx tiết học
-Dặn dò hs
-Làm bài theo y/c của GV(Liªm, KiƯt)
-NX
Đọc 708 354 7552 236 9060 453 -Làm bài 00 2 472 32 000 20
-NX 00
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp :
120 * 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi gói chứa 160 gói thì cần:
2880 : 160 = 18 (hộp)
 ĐS : 18 hộp
-Đọc
-Nêu
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
kÜ thuËt:
LÀM ĐẤT VÀ LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được mục đích va øcách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
 -Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh minh hoạ về: Luống trồng rau, hoa.
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên.
 +Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ 
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích và cách làm đất.
 * Mục đích làm đất:
 -GV nêu vấn đề: 
 +Thế nào là làm đất?
 +Vì sao phải làn đất trước khi gieo trồng ?
 +Làm đất tơi xốp có tác dụng gì ?
 +Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào?
 -GV nhận xét và kết luận :Làm đất trước khi gieo trồng nhằm làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm được dễ dàngvà tạo điều kiệncho cây phát triển tốt, làm sạch cỏ dại, cây không bị cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng và che lấp ánh sáng.
 * Các bước thực hiện :
 -GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nêu các bước trong thực tế:
 +Khi làm đất người ta thực hiện những công việc nào?
 +Người ta tiến hành làm đất bằng những công cụ nào?
 -GV nhận xét và nhắc lại.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật lên luống. 
 - GV hỏi: 
 +Tại sao lại lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa?
 +Người ta lên luống để trồng loại cây rau, hoa nào? 
 -GV cho HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đập đấtvà nêu những qui định về an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ làm đất.
 -Hướng dẫn HS cách lên luống theo các bước đã nêu trong SGK.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-Là cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm đất nhỏ tơi xốp dễ gieo trồng.
-Vì đất nhỏ và tơi xốp mới gieo trồng được.
-Làm cho đất có nhiều không khí, hạt dễ nảy mầm và giúp cho rễ cây dễ hút nước, chất dinh dưỡng
-Cuốc, cày, vồ đập đất, bừa.
-Cuốc, cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ bằng vồ đập đất hoặc bừa. 
-Bằng cuốc, cày, vồ đập đất, bừa
-Lên luống để tưới nước, tháo nước, rau, hoa không chịu được ngập úng, khô hạn, đi lại chăm sóc được dễ dàng.
-Rau cải, cà chua, su hào .hoa hồng, lay ơn, cúc
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN:
LuyƯn tËp miªu t¶ ®å vËt
I)Mơc tiªu : 
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần : mơ ûbài , thân bài, kết bài.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs giới thiệu một đồ chơi hoặc lễ hội ở quê em?
-NX, tuyên dương
2)Bài mới
 a)Hướng dẫn hs nắm vững y/c của đề
-Viết đề bài
-Gọi hs đọc gợi ý
-Y/c hs đọc thầm lại dàn ý của mình
-Gọi vài hs đọc to dàn ý 
b)Hướng dẫn hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài
-Y/c hs đọc lại gợi ý 2
-Em chọn cách mở bài nào ? Và giới thiệu
-Gọi hs giỏi đọc đoạn thân bài
-Em chọn cách kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc nó
c)HS viết bài
-Y/c hs tự viết bài vào vở BT
-Chấm và nhận xét bài chấm
3)Củng cố- dặn dò:
-Gọi hs có bài tốt đọc lại
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Trả lời(Bïi Träng )
-NX
-Đọc đề bài
-Nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý
-Đọc thầm lại dàn ý của mình
-Vài em đọc dàn ý
-Đọc lại gợi ý 2
-Vài em giới thiệu cách mở bài của mình
-Đọc 
-Vài em nói kết bài của mình
-Làm vào VBT của mình
-NX
-Đọc
-Nghe
TOÁN:
Chia cho sè Cã BA CH÷ Sè (tt)
I) Mơc tiªu :
 Giúp hs biết:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ).
* BTCL : Bài 1,2b. HS khá, giỏi àm được bài 3.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm bài : 708 : 354 và 9060 : 453
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 a)Trường hợp chia hết
-Viết : 41535 : 195 = ?
-Y/c hs đặt tính và tính
-Y/c hs nêu cách làm
-Hướng dẫn lại cho hs chia như SGK
-Đây là phép chia hết hay có dư ?
-Cần hướng dẫn HS cách nhẩm, giúp hs ước lượng
 (415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2 ; )
-Có thể y/c hs làm lại
b)Trường hợp chia có dư :
-Viết : 80120 : 245 = ?
-Y/c hs đặt tính và tính
-Y/c hs nêu cách làm
-Hướng dẫn lại cho hs chia như SGK
-Đây là phép chia hết hay có dư ?
-Cần hướng dẫn HS cách nhẩm, giúp hs ước lượng
 (801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 dư 5 ; )
-Có thể y/c hs làm lại
c)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào bảng con a/ 62321 307
-NX,tuyên dương 0921 203
 Bài 2b 00
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs nêu cách làm
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương
Bài 3(dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX, cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV (B»ng, Sù)
-NX
-QS
-Làm theo
-Nêu
-Nghe
-Hết
-Nghe
-Làm lại
-QS
-Làm theo
-Nêu
-Nghe
-Có dư
-Nghe
-Làm lại
-Đọc b/ 81350 187
-Làm bài 655 435
-NX 940
 05
-Đọc
-Nêu 89658 : x = 293
-Làm bài x = 89658 : 293
-Sửa bài x = 306
-NX 
-Đọc
-Nghe
-Làm vở
-Sửa bài (ĐS : 162 sp2)
-Nx
-Nghe
ĐỊA LÍ:
Thđ ®« hµ néi
I)Mơc tiªu :
 Giúp hs biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội :
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ .
+ Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn của đất nước .
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi : 
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề .
+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm .
II)Đồ dùng dạy học
-Bản đồ hành chính VN
-Lược đồ thành phố Hà Nội
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Nêu phần ghi nhớ của bài ?
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 Y/c : Từ HN có thể đi tới  bằng loại đường GT nào “giảm”
-Hà Nội là thành phố lớn nhất miền bắc
-Treo bản đồ
-Chỉ Hà Nội trên bản đồ
-Treo lược đồ hình 1/109
-Cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?
-NX-KL lại
b)Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Y/c hs đọc mục 2 và thảo luận theo gợi ý sau :
 +HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ?
 +Khi đó kinh đô được đặt tên là gì ? 
 +Khu phố cổ có đặc điểm gì?
 +Còn khu phố mới?
-Gọi nhóm nêu kết quả
-NX-KL lại
c)Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
-Gọi hs đọc mục 3 và thảo luận theo gợi ý sau :
 +Nêu VD cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị?
 +Nêu VD Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn?
 +Nêu VD cho thấy Hà Nội là trung tâm văn hóa khoa học?
 +Kể tên các trường đại học và viện bảo tàng  ở HN 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL lại
3)Củng cố,dặn dò
-Câu hỏi 2 sửa lại : Nêu VD để thấy 
-Câu hỏi 3 : giảm ; Câu hỏi 4 không bắt buộc
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-NX tiết học và dặn dò hs
-Nêu
-NX
-HS chỉ
-Thái Nguyên-Bắc Giang-Bắc Ninh-Hưng Yên-Hà Tây-Vĩnh Phúc
-NX
-Đọc mục 2 ; Thảo luận nhóm 2
 +Năm 1010
 +Thăng long
 +Hà NộiHoàn Kiếm
 +Mô tả
-Trình bày
-NX
-Đọc mục 3 ; Thảo luận nhóm 5
 +Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước
 +Hà Nộibưu điện
 +Có nhiều viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, 
-Nêu
-Trình bày
-NX
-Trả lời
-Đọc
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 lop 4(2).doc