Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 14, 15 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 14, 15 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

 Theo Nguyễn Kiên

I.Mục tiêu :

- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật

- Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm

- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- Can đảm, dũng cảm .

II.Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 64 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 14, 15 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2008 
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
 Theo Nguyễn Kiên
I.Mục tiêu :
HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 
Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Can đảm, dũng cảm . 
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt 
 5'
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 1'
b. Luyện đọc 12'
+ Đoạn 1: Tết Trung thu. . .đi chăn trâu
+ Đoạn 2: Cu Chắt. . . lọ thuỷ tinh
+ Đoạn 3: phần còn lại 
c.Tìm hiểu bài 12'
Ý1:Giới thiệu các đồ vật của cu Chắt
Ý2: Cuộc là quen giưa cu Đất và hai người bạn bột
Ý3:Chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung
d.Đọc diễn cảm
 7'
3.Củng cố - Dặn dò 
 4
GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài 
? Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém
? Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào 
GV nhận xét ghi điểm
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều và nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh.
GV treo tranh để giới thiệu bài đọc
F Gọi HS đọc bài 
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc 
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
?Cu Chắt có những đồ chơi nào( HS yếu)
? Chúng khác nhau thế nào. ( HS TB:+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người.)
Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu( HS yếu) 
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen nhau như thế nào ?(- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa )
Nội dung đoạn này là gì ?
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
? Vì sao chú bé Đất lại ra đi( HS yếu)
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?(- Chú đi ra cánh đồng . Mới đến chái bếp gặp mưa , chú ngấm nước và bị rét . Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm , lúc đầu cảm thầy khoan khoái , lúc sau thâsy nóng rát cả chân tay khiến chú lùi lại . Rồi chú gặp ông Hòn Rấm)
? Ông Hòn Rấm nói gì khi thấy chú lùi lại ( HS yếu)
?Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?(- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát /Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích)
? Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì( HS khá giỏi:Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích./Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi./ Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm . . . )
Gv : Những gian nan khó khăn nó rèn cho con người chúng ta vững vàng hơn.
Đoạn cuối bài nói lên điều gì ? 
Câu chuyện nói lên điều gì ?( Chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã nung mình trong lửa đỏ )
GV gọi HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười . . . thành Đất Nung) .GV đọc mẫu 
Cho HS luyện đọc 
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì 
Gv : Gặp bất cứ khó khăn nào trong học tập , cũng như trong cuộc sống ta nên đối đầu để giải quyết nó giúp ta ngày cang vững vàng và tự tin hơn Nhận xét tiết học 
Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của Cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn 
4 HS thực hiện yêu cầu
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và nêu
HS quan s tranh minh hoạ bài đọc 
- 1 HS khá đọc cả bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự bài 
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
HS đọc thầm đoạn 2 và trảlời câu hỏi
HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
HS nhận xét, tìm giọng đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp
Nối tiếp nêu
š š š š š & › › › › ›
Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu :
Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số 
Aùp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan 
Vận dụng tính toán trong cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học 
III.Các hoạt động dạy – học 
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđộng của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
 5
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1'
b. Nội dung : 12'
(35 + 21): 7 và 35: 7+ 21 : 7
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
(35+21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Kết luận:
Khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết quả tìm được với nhau . 
c.Luyện tập: 19'
Bài1,a/76:
MT: Biết chia một tổng cho một số.
Bài 1b/76 :
Bài 2/76 : 
MT:- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính 
Bài 3/76 : 
MT:vận dụng tính chất chia một tổng cho một số vào giải toán có lời văn.
3. Củng cố- Dặn dò
 3'
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài bài 5
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà 
-GV chữa bài , nhận xét 
- GV viết lên bảng hai biểu thức 
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
? Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau ? 
- - Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? 
? 53 : 7 + 21 : 7 có dạng gì 
-Nêu từng thương trong biểu thức này 
-35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7
-Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
-GV : Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói : Khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết quả tìm được với nhau . 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì 
-GV viết lên bảng biểu thức 
 ( 15 + 35 ) : 5 
-GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên 
- GV : Vì biểu thức có dạng là một tổng chia cho một số , các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện hai cách như trên 
- GV nhận xét ghi điểm . 
-GV viết lên bảng biểu thức 
 12 : 4 + 20 : 4 
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu 
- Vì sao viết12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4 ?(-Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia hết cho 4 , áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12+20) : 4)
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài 
- Nhận xét và ghi điểm 
-GV viết lên bảng ( 35 - 21 ) : 7 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách 
-GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình 
? Như vậy khi co ùmột hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào 
-GV: Đó chính là tính chất một hiệu chia cho 1 số 
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài 
- Nhận xét và ghi điểm 
GV gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét ,chữa bài.
- Yêu cầu 4 Hs nhắc lại các tính chất một tổng(một hiệu) chia cho một số.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm 
- HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-HS đọc biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm nháp 
-HS đọc biểu thức 
-Có dạng một tổng chia cho một số
-Biểu thức là tổng của hai thương 
-HS nghe GV nêu tính chất , sau đó nhắc lại .
- 2 HS nêu hai cách : 
+ Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia 
+ Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết qủa với nhau 
-2 HS lên bảng làm theo 2 cách
-HS tính giá trị biểu thức theo mẫu 
 -1 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào vở 
-Đọc biểu thức 
-2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm một cách , HS cả lớp làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
-Thực hiện yêu cầu 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm 
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
š š š š š & › › › › ›
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
HS hiểu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
HS kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II.Đồ dùng dạy học :
SGK . Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđộng của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 5'
 B.Bài mới: 
1.Gthiệu bài 1'
2. Nội dung: 28'
 Mục tiêu :Xử lí tình huống (trang 20, 21/ SGK)
Mục tiêu  ... thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ trong chỗ rỗng của mọi vật. 10'
Mục tiêu: Phát hiện khơng khí cĩ ở khắp mọi nơi kể cả trong những chỗ rỗng của vật 
4. Hệ thống hố kiến thức về khơng khí. 10'
Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể những ví dụ chứng tỏ xung quanh mọi vật cĩ khơng khí 
5.Củng cố-Dặn dị:
 5'
? Vì sao ta phải tiết kiệm nước 
? Em đã làm gì để tiết kiệm nước trong gia đình 
Nhận xét ghi điểm 
Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động 1: GV cho 3 HS cầm túi nilơng chạy dọc lớp học
? Em cĩ nhận xét gì về những chiếc túi này?
? Cái gì làm cho túi nilơng căng phồng 
? Điều đĩ chứng tỏ xung quanh ta cĩ gì 
Kết luận: Thí nghiệm vừa làm chứng tỏ xung quanh ta cĩ khơng khí .
Hoạt động 2: F GV yêu cầu HS đọc thực hành và làm thí nghiệm theo gợi ý SGK
- Yêu cầu HS lập nhĩm
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Ghi nhanh kết quả báo cáo
? Qua thí nghiệm trên cho em biết điều gì 
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều cĩ khơng khí 
Hoạt động 3: - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK để giải thích: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển
? Vậy khí quyển là gì 
FYêu cầu 2 HS cùng trao đổi tìm trong thực tế cịn cĩ những ví dụ nào chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong đều cĩ khơng khí 
Tuyên dương những nhĩm phát hiện những hiện tượng lạ trong thực tế.
Kết luận: Lớp khơng khí bao quanh gọi là khí quyển
? Làm thế nào để biết cĩ khơng khí 
F Yêu cầu HS về tìm hiểu cịn cách nào khác khơng.
Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học Mục Bạn cần biết
Chuẩn bị bài sau , mỗi bạn 3 trái bong bĩng với hình dạng khác nhau.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- làm việc cả lớp:
- 3 Thực hiện yêu cầu : khi chạy mở rộng miệng túi dùng dây thun cột chặt miệng túi
- Báo cáo Kq
- Làm việc nhĩm 4
Lập nhĩm làm thí nghiệm , quan sát và mơ tả lại thí nghiệm
Đại diện trình bày kết quả .
Nhận xét bổ sung
Quan sát lắng nghe
- Khí quyển là: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất 
Cặp đơi trao đổi đại diện nêu
Ví dụ :
+ Thổi hơi vào bong bĩng.
+ Dùng sách quạt thấy mát.
+ Bơm mực.
+ Bịt đầu kim tiêm.
- HS nêu các ví dụ để chứng minh xung quanh ta cĩ khơng khí
š š š š š & › › › › ›
Tốn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho hai số
- Áp dụng giải các bài tốn cĩ liên quan 
- Vận dụng tính tốn trong cuộc sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hđộng của học sinh
1. Kiểm tra
 4'
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia 17'
* Phép chia 10 105 : 43 
 10105 43
 150 235
 215
 00
 Vậy 10105 : 43 = 235
* Phép chia 26 345 : 35 
 26345 35
 184 752
 095
 25
Vậy26345:35=752(dư25)
c) Luyện tập 13'
 Bài 1 
MT:Thực hiện được phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết , chia cĩ dư )
Bài 2 
3.Củng cố -Dặn dị :
 4'
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1a, 2b/83, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số .
 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính .
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không ? 
 -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
101 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 2 ( dư 2) 
105 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 ) 
215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5
 -GV hướng dẫn các thao tác thong thả rõ ràng, chỉ rõ từng bước, nhất là bước tìm số dư trong mỗi lần chia vì từ bài này HS không viết kết quả của phép nhân thương trong mỗi lần chia với số chia vào phần đặt tính để tìm số dư 
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia :
 263 : 35 có thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2) 
hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) 
 184 : 35 có thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5 
 95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2) 
 -Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia như sgk. 
 - Lưu ý HS:
 Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. 
 Lần 1 lấy 7 nhân 5 được 35, ví 3 (của 263) không trừ được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 chục để được 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4, 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có.
 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 của 263 không trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 trăm để được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1 .
 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - Cho HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
  -GV gọi HS đọc đề bài toán
-GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài: 
 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét ?
 -Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ?
 -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì ? 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
Gọi HS nêu lại cách thực hiện tính
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà luyện thêm bài tập . Chuẩn bị bài: Luyện tập trang 84
-2 HS lên bảng làm bài 1a (có đặt tính), 2 em làm bài 2b, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 -HS nghe giới thiệu bài. 
 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
-là phép chia hết. 
- Theo dõi
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
- Là phép chia có số dư bằng 25. 
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- Theo dõi
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào . 
-HS nhận xét. 
-HS đọc đề toán. 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 
š š š š š & › › › › ›
Kĩ thuật
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
 -Cắt, khâu được túi rút dây.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
H động của học sinh
1.Kiểm tra 1'
2.Dạy bài mới:
 a) Gthiệu bài 1'
 b) Quan sát, nhận xét mẫu 10'
c. Thao tác kĩ thuật
 13'
d. Thức hành 7'
3. Củng cố- dặn dò:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
 + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây?
 -GV nhận xét và kết luận: Túi hình chữ nhật. Có hai phần thân túi và phần luồn dây.Phần thân túi được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải. Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo ý thích.
 -Nêu tác dụng của túi rút dây.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
 -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải. 
 -Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK.
 * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau :
 +Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
 +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu
 +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi sau.
 +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa đường gấp mép của phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột chỉ.
 +Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng. 
 * Hoạt động 3: Hd thực hành khâu túi rút dây
 -GV nêu yêu cầu thực hành .
 -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát và trả lời.
-HS nêu.
-HS quan sát và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác. 
-Cả lớp.
š š š š š & › › › › ›
KÍ DUYỆT 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 14153 Cot.doc