Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được CH SGK).

- Giáo dục học sinh học tập gương Trần Đại nghĩa.

II. Đồ dùng dạy- học

- GV: Bảng phụ chép đoạn 1 luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. 
Kết luận: ( SGK)
*HĐ2: Phân số tối giản
- Rút gọn phân số 
- Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
Kết luận
*HĐ3: Thực hành 
Bài 1: ( a ) Rút gọn phân số
- HD: Nên rút gọn về phân số tối giản 
- Nhận xét, củng cố cách rút gọn phân số.
Bài 2: ( a) ? Phân số nào tối giản ? Vì sao?
b. Phân số nào rút gọn được?
- Yêu cầu HS rút gọn 2 phân số.
- Chấm, chữa bài.
* HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS tự tìm , nêu cách làm
 = = Vậy : = 
HS nhắc lại 
6 và 8 đều chia hết cho 2 nên 
 = = 
- HS tự làm, nêu cách rút gọn
-HS nhắc lại cách rút gọn.
- HS làm vào bảng con. 3 HS lên bảng trình bày 
- HS làm và trả lời:
- Phân số tối giản là: ;; . Vì không thể rút gọn được nữa.
- Phân số rút gọn được là: ; 
 = ; 
______________________________________
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được CH SGK).
- Giáo dục học sinh học tập gương Trần Đại nghĩa.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép đoạn 1 luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài, treo bảng phụ 
 - Luyện phát âm từ khó, đọc câu dài.
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài
 - Nêu tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
 - Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là gì?
 - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
 - Ông có thành tích gì trong XD đất nước?
 - Nhà nước đánh giá công lao của ông 
như thế nào?
 - Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn như vậy?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - HD giọng đọc: Toàn bài đọc giọng rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ngợi ca nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn : “Năm 1946, ... của giặc”: 
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá.
* HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3 lượt. 
- 1 em đọc chú giải.
- Tìm, luyện phát âm từ khó, đọc câu dài
+ Sài Gòn, nghiên cứu, ba-dô-ca.
“ Ông được Bác Hồ ....Trần Đại Nghĩa / vũ khí / ...”
- Nghe GV đọc
- 2 em nêu
+ Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về phục vụ đất nước.
+ Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc
 + Xây dựng nền khoa học trẻ nước ta
 - Ông được phong hàm Thiếu tướng, giáo sư Anh hùng Lao động, giải thưởng HCM
- Ông yêu nước, ham học hỏi, say mê nghiên cứu
- 4 H đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Tìm giọng đọc và đoạn luyện đọc
- Luyện đọc trong nhóm đôi.
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nước.
______________________________________
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu
-HS nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
-Bước đầu viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- HS: Bút màu 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2 : HD làm bài tập
Bài tập 1, 2
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
Bài tập 3
 - Gọi HS đặt câu hỏi miệng
 - GV ghi nhanh lên bảng: 
 - Ví dụ câu 1: Bên đường, cây cối thế nào ?
Bài tập 4, 5
 - GV gọi từng HS tìm từ ngữ, đặt câu cho các từ ngữ đó.
- GV chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gv viết sơ đồ phân tích:
Câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận:
+Bộ phận 1: - Chỉ người ( hay vật) hoạt động gọi là chủ ngữ 
 - Trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì ) ?
+Bộ phận 2: - Chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ.
- Trả lời cho câu hỏi: Thế nào ?
* HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1- Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* HĐ4: Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị giờ sau.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật. 1 em chữa bảng phụ.
+xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh.
 - Đọc bài giải đúng
 - Ghi bài đúng vào vở
 - 1 em đọc, lớp theo dõi sách
 - Suy nghĩ đặt câu hỏi
 - Lần lượt đọc câu hỏi
 - Ghi bài làm đúng vào vở
 - HS đọc đề bài dùng bút màu gạch dưới các từ ngữ, đặt câu hỏi với từng từ.
 - Từng cặp HS làm miệng
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - Theo dõi, ghi sơ đồ vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
+ Các câu: Câu 1, 2, 4, 5, 6 
- Dùng bút màu gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ. 1 em chữa bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài vào vở, đọc bài làm
____________________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý SGK chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Rèn kĩ năng kể chuyện. 	
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC và gợi ý 3.
- HS: Chuẩn bị truyện theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động học
Hoạt động dạy
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
* HĐ2 : HD kể chuyện 
a.Phân tích đề bài
 - GV gạch dưới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS nêu sự chuẩn bị.
b. Hướng dẫn kể.
 - GV treo bảng phụ có gợi ý 3.
 - Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp
HĐ3: Thực hành kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp
 - GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
- Thi KC trước lớp
 - GV treo tiêu chuẩn đánh giá
 - GV ghi tên HS kể 
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
 - Em thích nội dung truyện nào nhất, vì sao?
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà.
- HS đọc đề bài
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng đặc biệt hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- 3 H nối tiếp đọc 3 gợi ý (sgk) - Lớp theo dõi.
- H nêu nhân vật chọn kể: là ai, ở đâu, có tài gì ? 
 - HS đọc gợi ý
 - HS viết dàn bài ra nháp
 - HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
 - Lần lượt kể chuyện
 - Lớp chọn HS kể hay nhất
 - Nêu câu chuyện, giải thích.
________________________________________________________________________
	Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rút gọn được phân số .
-Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
- Có hứng thú học toán.
II. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: HD làm bài tập.
Bài 1: Rút gọn phân số .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản mới dừng lại. 
- Khi HS làm cần cho HS trao đổi tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất. 
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn biết trong các phân số 20/30; 8/9; 8/12; phân số nào bằng 2/3 ta làm như thế nào?
Bài 4: ( a; b )Hướng dẫn HS làm theo mẫu. 
- GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm.
+ Vì tích ở tử số và tích ở mẫu số đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3.
+ Sau khi chia cả hai tích cho 3, ta thấy cả hai tích cùng chia hết cho 5 ta tiếp tục chia nhẩm cho 5. Vậy cuối cùng ta được 
Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là: hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy. 
* HĐ2: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài : Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS làm bài
- HS chữa bài. Nhận xét.
- Nêu lại cách rút gọn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày: Rút gọn các phân số đó, xem phân số nào sau khi rút gọn bằng 2/3
HS chữa bài: = ; = 
- HS thực hiện lại theo hướng dẫn
- HS làm vào vở phần b, c
- HS đọc chú ý s.g.k
__________________________________________
Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung bài.
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước( trả lời được CH SGK, thuộc một đoạn thơ ).
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép khổ thơ 2.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- HD quan sát tranh minh hoạ, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài
- Sông La đẹp như thế nào ? 
- Hình ảnh trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- Nêu ý chính của bài?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTLbài thơ
 - Gọi HS đọc bài
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2
 - Thi đọc diễn cảm
 - HD học thuộc bài thơ
 - Thi đọc thuộc bài
*HĐ3: Củng cố - Dặn dò :
 - Nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, đọc 3 lượt
- Nghe GV nói về sự ra đời của bài thơ
- Quan sát tranh, tìm và luyện đọc từ khó: trai đất, mươn mướt, thong thả.
- Đọc chú giải, đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe
+ Nước trong veo, hàng tre xanh mướt
+ Tài trí, sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước
+ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước
 - 3 em nối tiếp đọc 3 khổ thơ
 - Lớp đọc thầm, tìm giọng đọc và khổ thơ luyện đọc.
 - Đọc khổ thơ 2 the ... ời giải đúng
*HĐ4: Củng cố - Dặn dò: 	
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS gni nhớ cách viết r/d/gi.
- 1 em đọc yêu cầu. 1 em đọc bài, lớp đọc thầm. 1-2 em đọc thuộc 4 khổ thơ, lớp nhẩm thuộc lại 4 khổ thơ. 
- Tìm và luyện viết tiếng, từ khó: Sáng, trẻ, lắm, sinh ra ,...
 - HS nhớ - viết bài vào vở.
 - Đổi vở, soát lỗi.
 - 1 em đọc yêu cầu
 - HS đọc thầm, trao đổi làm bài
 - 1 HS làm bài trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu
 - Tiếp sức làm bài 
 - Lần lượt điền các từ đúng: dáng thanh- thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn.
 - HS chữa bài đúng vào vở
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2012
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ(TIẾP THEO )
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung .
- HS quy đồng các phân số thành thạo. 
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
- Nếu HS tìm được MSC là 12 thì giải thích vì sao tìm được 12?
- Em có nhận xét gì về MS của hai phân số và ?
- Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
- Dựa vào cách quy đồng MS của hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng MS hai phân số khi có MS của một trong hai phân số là MSC?
- GV hướng dẫn cách tìm mẫu số chung bé nhất: Nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì quy đồng mẫu số bé hơn.
- Kết luận.
* HĐ2: Thực hành
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét mẫu số trong từng cặp?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
 Bài 2: ( a; b; c ) Quy đồng mẫu số các phân số
- GV chấm bài, nhận xét
a. và b. và c. và 	
- GV chấm bài, nhận xét
- Dặn HS ghi nhớ các cách quy đồng mẫu số các phân số.
* HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau : Luyện tập
- HS thảo luận, đưa ra cách quy đồng.
- HS nêu ý kiến: MSC có thể là 72, hoặc 12.
- Vì 12 chia hết cho cả 6 và 12
- Ta thấy 12 : 6 = 2 6 x 2= 12
- HS làm bài theo nhóm và chữa bài. 
- HS nêu cách làm:
+ Xác định MSC
+Tìm thương của MSC và MS kia.
+ Nhân cả TS và MS của phân số kia với thương vừa tìm được.
+ Giữ nguyên phân số có MS là MSC.
- Một vài HS nhắc lại.
- Mẫu số này chia hết cho mẫu số kia.
- HS làm bài vào vở và 3 HSchữa bài,
lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a. và . Ta có: = = 
b, c tương tự.
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài, nêu các bước làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
______________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số ( trong trường hợp đơn giản ). 
- Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
- Rèn cách quy đồng mẫu số thành thạo. Cách trình bày bài khoa học.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
*HĐ1: HD làm bài tập.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
- Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. 
Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số. và 2
- Khi quy đồng MS của và 2 ta được hai phân số nào?
Nhận xét, củng cố. 
Bài 4: Viết các phân số ...
- GV chấm bài- Nhận xét
* HĐ2: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm bài và 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm bài và 2 HS lên bảng chữa bài:
2=. Giữ nguyên 
Khi quy đồng MS của và 2 ta được hai phân số 
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
__________________________________________
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. Mục tiêu: Sau bài này, giúp HS:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng ,chất rắn.
- Biết ứng dụng trong thực tế.
II. Đồ dùng: 
- GV+HS: Ống bơ, dây điện, đồng hồ, túi ni-lông
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
- Thảo luận: 
- Nguyên nhân làm cho tấm ni-lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
Kết luận: SGK
*HĐ2:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- Cho HS làm thí nghiệm 2( SGK) 
- Nhận xét hiện tượng: âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
 Kết luận: 
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
- Cho HS làm thí nghiệm.
- Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?
Kết luận:
* HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm thí nghiệm ( s.g.k)
- Quan sát hiện tượng
- HS làm thí nghiệm 2: ( s.g.k) +Đặt một chiếc đồng hồ đang kêu rồi thả xuống nước
+ HS áp tai vào gần chậu
- Nhận xét hiện tượng: Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu.
- HS hoạt động cá nhân: Tự lấy ví dụ
- Nối tiếp nhau trả lời.
 Ví dụ: Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơnÔ tô ở xa thì nghe tiếng còi nhỏ
- 1 HS đọc
____________________________________
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối. Nhận biết được trình tự mêu tả trong bài văn miêu tả cây cối. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Giới thiệu bài.
* HĐ2 : Bài mới
Bài 1: Đọc, tìm đoạn và nội dung bài Bãi ngô.
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận theo bàn thực hiện các yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “Cây mai tứ quý”.
- Cho HS làm cá nhân, nêu miệng.
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô?
Bài 3: 
- Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
* HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
- GV chốt lời giải đúng: tả theo thời kì phát triển của bông gạo.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:...
- GV treo tranh ảnh cây ăn quả.
- Gv nhận xét- đánh giá.
* HĐ4: Củng cố - Dặn dò.
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét.
- Dặn HS viết lại dàn ý vào vở, chuẩn bị bài giờ sau.
 - 1 em đọc yêu cầu, đọc bài Bãi ngô.
 - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
 Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm...
Đoạn 2, 3: 4 dòng tiếp theo: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết quả.
Đoạn 4: Còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, thu hoạch.
- HS làm bài đúng vào vở
- Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý.
 - Lần lượt nêu kết quả bài làm
 Đoạn 1: 3 dòng đầu: - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán...)
Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây
Đoạn 3: Còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả
 - Đọc ND bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS tự so sánh và nêu. Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây.
 - HS đọc yêu cầu, trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý 
- Mỗi H chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, chanh, bưởi ...) 
- Lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong hai cách đã nêu.
- H nối tiếp trình bày dàn ý của mình 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
________________________________________
Sinh hoạt Đội
KIỂM ĐIỂM TUẦN 22
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua.
 a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các đội viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ: Tổ 1: xếp thứ 3; Tổ 2: xếp thứ 2; Tổ 3: xếp thứ 1
b. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
- Về học tập: Đa số HS có ý thức học và làm bài ở nhà.Còn một số chưa chăm học: 
Dương, Oanh, Tài, Quyên, Vụ. Một số chưa đủ sách kì II: Thu, Tiến, Liêm, Oanh.
Về đạo đức: Ngoan, lễ phép, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Tập chưa đều.
Về các hoạt động khác: Chăm sóc cây thường xuyên và vệ sinh sạch sẽ. Tuyên dương: em Bằng, Phương, Hiếu, Trường. Phê bình: em Dương, Oanh, Tài, chưa chăm học, chưa tự giác.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục nhược điểm, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn cây cảnh, vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Ổn định nề nếp học tập sau tết.
________________________________________________________________________
TUẦN 22
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố rút gọn được phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số) - - Rèn kĩ năng quy đồng thành thạo
- Giáo dục ý thức tự học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng nhóm
- HS: Sách vở, giấy nháp
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: HD làm bài tập.
Bài 1: Rút gọn các phân số
- Nêu cách rút gọn? 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số 
- Muốn biết trong các phân số đã cho, phân số nào bằng ta làm thế nào?
Nhận xét- Nêu cách làm khác.
Bài 3: ( a;b;c ) Quy đồng mẫu số các 
- HS làm bài 2 HS chữa bài.
+ Cùng chia TS& MS cho 1 số tự nhiên khác 0
 = = ; = = ;
 = = ; = = .
- HS làm bài ra nháp 2 HS chữa bài.
- Rút gọn các phân số đã cho xem phân số nào rút gọn bằng phân số 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 buoi 1 tuan 21.doc