Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 - GDKNS: HS tự nhận thức thông qua việc trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.

 HS có kĩ năng hợp tác nhóm thông qua hoạt động luyện đọc theo căp.

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK

 - Tranh vẽ của HS an toàn giao thông.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Buổi sáng Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 - GDKNS: HS tự nhận thức thông qua việc trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
 HS có kĩ năng hợp tác nhóm thông qua hoạt động luyện đọc theo căp...
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK
 - Tranh vẽ của HS an toàn giao thông.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới: 
 *Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
*GV giới thiệu bài:
a) Luyện đọc:
- Viết bảng UNICEF, 50.000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b)Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?
-Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
- GV ghi ý chính 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?
- Đoạn cuối bài cho ta biết gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
+ Bài đọc có nội dung chính là gì ?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
- HS đọc thuộc lòng.
- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông.
- Lắng nghe.
-Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn
- HS đọc bài theo trình tự 
- HS đọc phần Chú giải thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.
+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
+Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức
*Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- Nhắc lại.
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
 +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.
 + 60 bức tranh được chọn treo ở triểm lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp.
 + Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Lắng nghe.
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 - HS làm đươc các bài tập 1 và 3.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới: 
a.Giới thiệu bài mới
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
*GV giảng:
 Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :
3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m ?
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu, HS cả lớp theo dõi để làm bài.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số m
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - GDKNS: HS có kĩ năng hợp tác nhóm thông qua hoạt động kể chuyện theo nhóm.
 HS biết nêu lên ý kiến, suy nghĩ của mình thông qua hoạt đọng hỏi đáp...
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
 - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 đến 2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
*GV giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
b) Kể trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.
- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
Thể dục
(GV chuyên dạy)
 --------------------------*-----------------------------
Buổi chiều 
GĐ Toán
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
+ Nêu cách cộng 2 phân số cùng,khác mẫu số?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2: Rút gọn rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số các phân số vào vở.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm
Bài 4:
-HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên bảng làm
-Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 4HS TB lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phân số.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc nội dung bài tập.
-3HS TB khá lên bảng, mỗi HS rút gọn 1 phân số.
- HS nhận xét bài rút gọn trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
-1 HS đọc
-1 HS làm
Bài giải
Sau một ngày ốc sên leo lên được:
 + = ( m)
Đáp số: m
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Đồng tình và không đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng.
 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
 - Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
 a. GT bài:
 b. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống như sgk
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. 
- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.
 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
 2. Gần tết đến, mọi người dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
 3. Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớ ...  bạn, sau đó kiểm tra lại bài của mình.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời :
Thực hiện phép trừ. Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi sô hạng đã biết.
 b) HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ.
 c) HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 5
- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học tiếng Anh: tổng số HS
Học tin học : tổng số HS
Học Tiếng Anh và Tin học : ..... số HS?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 + = (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T 2)
I. Mục tiêu
 - Nêu được vai trò của ánh sáng:
 Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
 Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
 - GDKNS: Kĩ năng làm việc cá nhân.
 HS bước đầu biết vận dụng vai trò của ánh sáng vào trong học tập và sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Khăn tay, phiếu học tập.
 - HS: Sgk,vở...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ?
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
Hoạt động 1: 
+ Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ?
Hoạt động 2: 
+ Kể tên các loài động vật mà em biết. Chúng cần ánh sáng để làm gì ?
+ Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ? 
+Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- 1HS trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS tìm ví dụ của mình.
 + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh.
 + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi.
- Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê chúng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và tránh né kẻ thù.
 + Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo
 + Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò
- Mỗi loài động vật có nhu cầu về ánh sáng để phát triển và sinh sản.
- Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,... Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.
- HS nêu.
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Buổi chiều 
 Thể dục
BẬT XA - TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI”
 I. Mục tiêu:
 - Ôn bật xa .
 - Trò chơi: Kiệu người. Yêu cầu HS nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, phấn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
* Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản 
Bài tập RLTTCB
- * Ôn bật xa
 + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.
+ Cho các tổ thi đua .
 - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. 
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Kiệu người.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS quan sát
- HS thực hành theo tổ.
- Cả lớp nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
TH Toán
TiÕt 2-tuÇn 24
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS biết cách thực hiện phép trừ và phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Hs biết tìm một phần tử chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số lhác mẫu số.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Nêu cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS TB lên bảng làm, giải thích cách làm.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 5:
-Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét và sửa.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm; lớp làm vào vở theo cách tuỳ chọn, sau đó nhận xét bài trên bảng và trình bày hai cách còn lại.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS khá lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS khá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS TB lên bảng, HS tự làm bài vào vở.
-Nghe.
Tin học
(GV chuyên dạy)
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới.
 -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 -Yêu cầu cả lớp hát một bài.
 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 *Ưu điểm:
 -Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 -Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
 *Nhược điểm:
 -Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 -Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
 3.Kế hoạch tuần 25:
 -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
-Hát tập thể 1 bài.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.
GĐ-BD Tiếng Việt
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẢ CÂY BÓNG MÁT
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách quan sát cây bóng mát.
 - Viết được một bài văn tả cây bóng mát.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Đề bài: Hãy tả một cây che bóng mát mà em yêu thích.
- Gọi một HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm những đặc điểm của cây che bóng mát.
- Yêu cầu một số HS nêu đặc điểm của cây che bóng mát.
- GV nhận xét và kết luận.
- Một bài văn gồm có mấy phần?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. 
- Yêu cầu 1 số HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét và sửa cho HS.
- GV cho điểm và tuyên dương những bài viết tốt. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết bài vào vở.
- 3 phần
- Nghe
- Đọc
- Thảo luận
- HS nêu
- Nghe
- 3 phần
- HS viết bài
- HS đọc
- Nghe
- Nghe
Ôn luyện nghệ thuật
ÔN BÀI HÁT: CHIM SÁO. ÔN TĐN SỐ 5,6
I.Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài chim sáo . Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách và nốt chấm dơi
- HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp
- HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
- Tờ tranh minh hoạ bài chúc mừng.
III,Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập hát chim sáo 
- Hướng dẫn HS ơn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
- GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
 Hoạt động 2: 
- Tập biểu diễn bài hát 
- GV chỉ định từng tổ nhĩm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
- Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Hoạt động 3: Bài tập cao độ và tiết tấu
- Vị trí các nốt nhạc Đơ, Mi, Son, La trên khuơng nhạc:
GV cho HS chỉ từng nốt nhạc em khác đứng nêu tên nốt nhạc 
Luyện tập tiết tấu
Luyện tập cao độ và tiết tấu 
GV đàn giai điệu từng chuổi âm thanh
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dị
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS nghe và đọc theo tiếng đàn
HS nghe và ghi nhớ.
GĐ-BD Toán:
LUYỆN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - HS biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - Củng cố về phép trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS trao đổi và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 4:
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 4 em TB lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3 em TB lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp suy nghĩ và làm bài
Bài giải
Trại còn lại số tấn là:
 - = ( tấn thức ăn)
Đáp số: tấn thức ăn
- Nhận xét bài làm của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_k.doc