LỊCH SỬ:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- Kể lai một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
II. ĐỒ DÙNG:
- Băng và hình vẽ trục thời gian
- Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
* HĐ1: Làm việc cả lớp
* mục đích: Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I Mục tiêu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh,phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn,đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong sgk) *Tích hợp: GDKN sống- kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân . Tư duy sáng tạo. Đảm nhiệm trách nhiệm. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc. III- Các hoạt động dạy học 1- KT bài cũ: - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Luyện đọc + Tìm hiểu bài -> 2 học sinh đọc thuộc bài. - Trả lời câu hỏi về ND bài. * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài -> GV đọc mẫu bản tin - Đọc từng đoạn (phần mở đầu + 4 đoạn) - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1, 2 học sinh đọc toàm bài. Câu 1 :Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Câu 2:Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? Câu3:Điều gì cho thấy thiếu nhi nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? -> Em muốn sống an toàn. -> Chỉ trong vòng 4 tháng đã có gửi về Ban T/c. -> Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy . chở ba người là không được Câu 4:Những nx nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? Câu 5:những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn = số liệu và nghĩa từ ngữ nắm thông tin nhanh -> Phòng tranh trưng bày là sáng tạo đến bất ngờ. -> Học sinh tự phát biểu. (Đọc thầm 6 dòng in đậm) * Luyện đọc lại - Đọc 4 đoạn - GV đọc mầu Đ2 - Thi đọc -> NX đánh giá -> 4 học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn tin. -> 2, 3 học sinh thi đọc. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 116: Luyện tập I Mục tiêu : Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Giáo dục học sinh chăm học II- Đồ dùng dạy học- Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Bài 1: Tính - GV viết lên bảng: 3 + ? Ta phải thực hiện phép cộng này ntn? Bài 2: Tính HSKG - GV cho học sinh tính: Bài 3:(129) ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Tính nửa chu vi hình chữ nhật ? - Gọi HS nêu cách làm và GV chữa bài. - Làm bài cá nhân 3 = 3 + = + = + = HS làm phần a,b,c vào vở. a/3+=== b,c/tương tự - HS nêu yêu cầu : - HS nêu kết quả và nhận xét . - GV phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số - HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: = (cm) Đ/s:cm * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau Lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). - Kể lai một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II. Đồ dùng: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1 III. Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: * HĐ1: Làm việc cả lớp * mục đích: Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê. - GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn, - 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét HĐ2: HĐ nhóm: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu * Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu - GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng - Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt - TL nhóm 2 - Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy. - Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - Đại diện nhóm báo cáo Lớp theo dõi và nhận xét. 3. Tổng kết, dặn dò :- Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học - CB bài sau. ________________________________________________________________Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 117: Phép trừ phân số I – Mục tiêu - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Giáo dục học sinh chăm học II- Chuẩn bị: - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm) III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới 1- Thực hành trên băng giấy: 2- Hình thành phép trừ 2 PS cùng mẫu số -> Ta trừ 2 TS và giữ nguyên mẫu số 3- Thực hành Bài 1: Tính - Cộng 2 PS cùng MS Bài 2: rút gọn rồi tính - GV hướng dẫn HS làm bài - GV HD HS rút gọn trước khi trừ Bài 3; Giải toán HSKG - Chữa bài 4- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài - Quan sát và thao tác cùng - - Tử số là 5 và 3 , ta có 5 – 3, giữ nguyên mẫu số - = = - Nhiều học sinh nhắc lại - Làm bài cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài -h/s làm bài - = - = - = - = - HS làm phần b,c,d vào vở. - Đọc đề, phân tích và làm bài - HS nêu các làm, kết quả. - HS khác nhận xét - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Chính tả ( nghe - viết) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: -Viết các từ: hoạ sĩ, màu xanh, mực nước, hộp mứt. - Viết vào giấy nháp. - Đọc các từ viết được. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn nghe – viết. GV đọc bài viết -> 1,2 học sinh đọc lại - Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai. - GV đọc từng câu - Viết bài vào vở. - Đổi bài, kiểm tra lỗi. -> Chấm 7, 10 bài c- Làm bài tập chính tả B2: Lựa chọn a) âm đầu chuyên / truyện ; dấu hỏi/ dấu ngã. - Làm bài cá nhân B3: HĐ nhóm - GV hướng dẫn - Phát phiếu cho các nhóm - HS đọc yêu câùu của bài - HS làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau. __________________________________ Luyện từ và câu Câu kể: Ai là gì ? I - Mục tiêu -Hiểu tác dụng ,cấu tạo của câu kể Ai là gì? - Nhận diện được câu kể Ai là gì ? XĐ được bộ phận CN và VN trong câu. - Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn ,người thân trong gia đình (Bt 2 mục III) II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1- KT bài cũ: - Một đọc 4 câu tục ngữ ở BT1 tiết LTVC tuần trước. 2 - Bài mới: a - Giới thiệu bài b - Phần NX - Bốn HS đọc Y/C bìa tập 1,2,3,4 - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm , T/ C với trạng thái của các sự vật? -> 4 học sinh đọc. - HS đọc : “ Đây là Diệu Chihoạ sĩ nhỏ đấy” ? Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? ? Đây là ai? ? Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công? ? Ai là hoạ sĩ nhỏ ? ? Bạn ấy là ai? - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta - Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường tiểu học Thành Công - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. c – Ghi nhớ - 4,5 HS đọc phần ghi nhớ. d - Luyện tập: Bài 1: - GV chữa bài chốt ý . - HS đọc Y/C của bài - Tạo nhóm 4, làm bài. - HS phát biểu ý kiến Bài 2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể Ai là gì ? - Nêu yêu cầu của bài. - Viết ra nháp, nối tiếp nhau kể. -> GV nhận xét, đánh giá 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thành B2 vào vở. Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Thể dục Phối hợp chạy, nhảy ,mang, vác Trò chơi: “ Kiệu người ” I – Mục tiêu -Biết cách thực hiện phối hợp chạy,nhảy -Bước đầu biết cách thực hiện chạymang vác.Biết cách chơi và tham gia trò chơi II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC : Kết bạn . - Tập bài TP phát triển chung 6phút Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + + 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Ôn phối hợp chạy, nhảy - Học phối hợp chạy, mang, vác. + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc 25 phút Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- Trò chơi vận động TC: Kiệu người. Đội hình trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học 4-6’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + + ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: - Rèn KN nói: +HS chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến )góp phần giữ gìn làng xóm,phố phường xanh sạch đẹp +Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. -Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. *Tích hợp: GDKN sống:Kĩ năng giao tiếp,thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo. -GDHS ý thức bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. II - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp . 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề -> 1 học sinh kể chuyện. -> 1 học sinh đọc đề bài. - XĐ yêu cầu của đề. - Đọc 3 gợi ý trong SGK - GV hướng dẫn. - Dán 2 phương án KC -> 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học sinh tự nêu. - Lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án đã nêu. -> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) c- Học sinh thực hành KC. - KC theo cặp - Lập nhanh dàn ý cho bài kể. - Từng cặp kểc cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Thi kể trước ... o dục học sinh chăm học II/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh. 2/ Bài mới: a/Thực hành: Bài 1: (131) - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. Ghi điểm. Bài 2: GV ghi bảng: 1 + 2 ; 9 3 3 2 ? Có thể thực hiện phép trừ như thế nào ? - GV hướng dẫn : Viết 1, 3 dưới dạng phân số : 1 ; 3 1 - Chữa bài. Bài 3 : ? Nêu cách tìm: - Số hạng chưa biết của một tổng? - Số bị trừ trong phép trừ? - Số trừ trong phép trừ? - Chữa bài. Bài 4: HSKG - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 5:HSKG GV hướng dẫn HS tóm tắt vá trình bày bài giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. == Phần còn lại tưng tự - HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - Hai HS lên bảng chữa bài. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài của bạn. - HS đọc Y/C của bài - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. x + = x= x= - HS làm bài vào vở Bài giải Số hs học tin học và tiếng anh trong ssố hs cả lớp là: =(hs) Đ/s:hs 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Khoa học Anh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo ) I Mục tiêu Nêu được vai trò của ánh sáng: Đối với đời sống của con người :có thức ăn,sưởi ấm,sức khoẻ, Đối với động vật:di chuyển ,kiếm ăn,tránh kẻ thù. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 96, 97 (SGK) - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học *) Khởi động: Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê *) Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? - Quan sát hình trang 96, 97 Trả lời các câu hỏi SGK. -> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK) *)HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật. + Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Thảo luận nhóm: + Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì? + Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT chăn nuôi? => GVKL: Mục bạn cần biết (SGK- 97 ) * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. Ôn lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần I/Mục tiêu: -HS biết ưu khuyết điểm của lớp,của mình trong tuần -Biết kế hoach hoạt động của nhà trường ,của đội đề ra -Biết phương hướng tuần tới II/Nội dung Nhận xét tuần qua: -Hs đi học đầy đủ và đúng giờ. -Vệ sinh sạch sẽ -Nề nếp ra vào lớp được giữ vững -Giờ truy bài thực hiện thường xuyên ,nhưng hiệu quả chưa cao -Duy trì thể dục giữa giờ,hát thường xuyên -Đa số các em chịu khó học bài và làm bài trước khi đến lớp -1 vài em còn chưa chịu khó học bài ,làm bài: -1 số em thiếu ghế: -Đã bồi dưỡng hs yếu * Tuyên dương: * Phê bình: 2/Phương hướng tuần tới: -Phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm -Kiểm tra đồ dùng ,sách vở của hs -Nhắc nhở các em có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp -Tiếp tục bồi dưỡng hs giỏi,phụ đạo hs yếu kém Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Luyện:Dấu gạch ngang I- Mục đích, yêu cầu - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1, phiếu học tập để HS làm bài tập 2.vở bài tập III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV HD làm bài tập 1. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV treo bảng phụ gọi HS làm bài Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đoạn a: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói. Đoạn b: đánh dấu phần chú thích. Đoạn c: liệt kê các biện pháp. 2.Phần luyện tập Bài tập 1- VBT - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV chốt lời giải đúng Câu 2: đánh dấu phần chú thích trong câu. Câu 4: đánh dấu phần chú thích trong câu. Câu cuối: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của nhân vật, đánh dấu phần chú thích. Bài tập 2 VBT - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý: Đoạn văn em viết sử dụng dấu gạch ngang với mấy tác dụng ? - GV phát phiếu cho các nhóm - GV thu 5-7 phiếu chấm, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài 2 vào vở. Hoạt động của HS - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em làm bảng phụ, lớp làm bài cá nhân - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Lần lượt đọc bài làm - Chữa bài đúng vào vở - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân - Lần lượt đọc bài làm - Chữa bài đúng vào vở - Đọc yêu cầu - Đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng đánh dấu các câu đối thoại, phần chú thích. - HS làm bài theo nhóm Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Luyện tập Toán quy đồng mẫu số các phân số A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về : - Quy đồng mẫu số các phân số( cả hai trường hợp) dựa vào tính chất cơ bản của phân số. + Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập. + Học sinh yêu môn học. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài ôn luyệni: - Cho HS tự làm các bài tập sau: - Quy đồng mẫu số các phân số sau: a.và b.và c.và - Quy đồng mẫu số các phân số sau: a.và b.và c.và - Trường hợp hai mẫu số chia hết cho nhau ta làm như thế nào? - GV chấm bài nhận xét: Bài 1:Cả lớp làm vở- 3 em lên bảng chữa a. và Ta có: ==; == Vậy quy đồng vàđượcvà b. và Ta có: = =; = = Vậy quy đồngvàđượcvà. c.(tương tự như trên) Bài 2: Cả lớp làm vào vở -Đổi vở kiểm tra. a.và Vì 10 : 2 = 5 ta có: == Vậy quy đồng vàđượcvà b.c (làm tương tự như trên) - 1 em nêu: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. hđgdngll; tham quan một di tích lịch sử, di tích văn hoá ở địa phương I.Mục tiêu hoạt động: -Giúp HS hiểu thêm về các di tích lịch sử,văn hoá, về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông về các danh lam thắng cảnh ở địa phương. _ Có ý thức bảo vệ giữ gìn nhữnh di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh của quê hương. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô khối lớp. III.Tài liệu phương tiện. Tranh ảnh,sơ đồ mô hình, tư liệu về quần thể di tích văn hoá ở địa phương. IV.Các bước tiến hành *Bước 1: Chuẩn bị + Đối với giáo viên: liên hệ trước với ban quản lý di tích lịch sử văn hoá ở địa phương -Mời người dẫn chương trình, thuyết minh... -Thành lập BTC cuộc thi: GVCN. phụ huynh HS, HS Thông qua chương trình,kế hoạch buổi tham quan với ban giám hiệu nhà trường.. - Chuẩn bị một số câu hỏi ,câu đố.. * Bước 2: Tiến hành buổi tham quan -ổn định tổ chức, đội hình, -HDHS tham quan -Giải đáp thắc mắc của HS *Bước 3: Tổng kết ,đánh giá _ GV có thể nêu một số câu hỏi thảo luận -Nhận xét ,đánh giá ý thức thái độ của HS + Đối với HS -Trang phục gọn gàng,sạch sẽ. -Các tổ quản lý nhóm ,Hs báo cáo với BTC Tổ trưởng nhóm báo cáo sĩ số HS tham quan theo hướng dẫn của HD viên _Nêu thắc mắc nếu có -Chơi trò chơi , giải lao Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 Luyện tập tiếng việt: Luyện : đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. I/Mục tiêu; -Củng cố về; -Đặc điểm nội dung,hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -Giúp hs biết xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -Giáo dục hs có ý thức bảo vệ cây xanh. II/Đồ dùng dạy học: Bảng,VBT III/Các hoạt động dạy học; HĐ của thầy Hd hs làm bài tập Bài 1(32); Bài 2(32);viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết; Gv gợi ý:em sẽ chọn cây gì?cây đó có ích lợi gì cho con người? HĐ của trò -HS đọc bài văn,xác định từng đoạn -đoạn 1:ở đầu mỗi bảnmột gang. -đoạn 2;Trám đen chạm hạt. -đoạn 3:Cùi chám đen hay cốm. -đoạn 4:Chiều chiều.. . ở đầu bản. -HS nêu nội dung chính của từng đoạn -đoạn 1;Tả bao quát thân ,cành,lá cây trám đen -đoạn2: hai 2 loại trám;trám tẻ và trám nếp -đoạn 3;ích lợi của quả trám -đoạn 4:tình cảm của người tả với cây trám Hs nhận xét -hs nêu y/c -hs chọn cây Hs làm bài 1 vài em đọc bài viết hsnx */Hoạt động nối tiếp: Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Luyện tập Toán Luyện: So sánh hai phân số khác mẫu số A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). - Vận dụng làm tốt các bài tập. - Học sinh yêu thích môn toán. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 28-29 - So sánh hai phân số? - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ? khác mẫu số? Bài 1 - So sánh hai phân số? Bài 2: Bài 3: - Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn ta phải làm gì? - GV chấm bài - nhận xét -3,4 em nêu Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài và Ta có: == ; = = Vì > nên : > (các phép tính còn lại làm tương tự) Cả lớp làm vở – 1 em lên chữa bài và Ta có: == Mà : > . Vậy : > Giải toán: Vân ăn cái bánh tức là Vân đã ăn cái bánh; Lan ăn cái bánh tức là Lan đã ăn cái bánh. Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn. D.Các hoạt động nối tiếp: 2 ,3 em nêu lại quy tắc. Về nhà ôn lại bài Hướng dẫn thực hành kiến thức tập Bật xa và phối hợp chạy, nhảy Trò Chơi “ Con sâu đo” I Mục tiêu - Bước đầu biết cách thực hiện đt bật xa và biết cách phối hợp với chạy nhảy. -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC: Kéo cưa lừa xẻ. - Tập bài TP phát triển chung 6 Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + * 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Học phối hợp chạy, nhảy 18-22’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc b- Trò chơi vận động TC: Con sâu đo -hs chơi trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Hệ thống lại bài - NX, đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn bật xa 4-6’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + * + + + + +
Tài liệu đính kèm: