Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)

Đạo đức: Tiết 9 Tiết kiệm thời giờ

I.Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt .hằng ngày một cách hợp lý.

II.ồ dùng dạy học:

- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 9
(Từ 24/1028/10/2011.)
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
24/10
TĐ
AV
T
CT
Đ Đ
Thưa chuyện với mẹ
GV chuyên dạy
Hai đường thẳng vuông góc.
Thợ rèn.
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
Thứ ba
25/10
LTVC
MT
T
LS
KC
MRVT: Ước mơ
GV chuyên dạy
Hai đường thẳng song song.
Dinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ tư
26/10
AV
ÂN
TĐ
T
KH
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
Điều ước của vua Mi – đát.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Thầy Hồng dạy
Thứ năm
27/10
TH
ĐL
T
TLV
KH
GV chuyên dạy
HĐ sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.(tt)
Vẽ hai đường thẳng song song.
Ơn tập văn kể chuyện. 
Thầy Hồng dạy
Thứ sáu
28/10
KT
LTVC
T
TLV
SH
Cơ Uyên dạy
Động từ.
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thực hành vẽ hình vuơng
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc: Tiết 17 Thưa chuyện với mẹ
I.Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
	- Hiểu những từ ngữ mới trong bài + hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - Kiểm tra HS.
 - Đọc đoạn 1 truyện Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi sau:
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
 - GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn : 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu kiếm sống.
Đoạn 2: Còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc 
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải.
- GV có thể giải nghĩa thêm những từ ngữ không có trong chú giải mà khó hiểu đối với HS: thưa (trình bày với người trên); kiếm sống (tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình); đầy tớ (người giúp việc cho chủ).
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 + Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
 + Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Mẹ cương nêu lí do phóng đại như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 + Đọc cả bài
+ Em hãy nêu nhận xét cách trò truyện của 2 mẹ con.
Cách xưng hô.
Cử chỉ trong lúc trò truyện.
GV nhận xét + chốt lại.
 a/ Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình 
 b/ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm ..
+ Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
Nội dung:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. 
* Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn (Đ2)
- GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 + Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ.
 - Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người.
 - Đọc trước bài: Điều ước của vua Mi – đát.
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc.
-Từng cặp HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc chú giải.
-HS đọc thành tiếng đoạn 1.
-Lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
-HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Một vài HS phát biểu.
- HS trả lời.
-Chia nhóm – mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật: người dẫn chuyện, Cương mẹ Cương.
- HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-Thực hiện
Anh văn: GV chuyên dạy
Toán: Tiết 41 Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.
II. Đồ dùng dạy học:
Ê–ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/ 49
- GV nhận xét , bổ sung.
2.Bài mới:
Hoạt động 1- GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 2: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho Hs thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng đã kéo dài.
- Kết luận: hai đường thẳng DC vàBC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét.
-Dùng ê –ke để vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (hình vẽ SGK).
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 1: - GV vẽ hai hình a,b như sgk lên bảng.
- GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3:(a) – GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Làm thế nào để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?
- Chuẩn bị thước thẳng và ê –ke.
-Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi trên bảng lớp.
- HS nhắc lại.
- HS phát biểu cá nhân.
- Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS dùng ê – ke để kiểm tra hình vẽ, 1 HS lên bảng kiểm tra.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc đề bài.
- HS viết tên các cặp cạnh: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
- HS lên bảng dùng ê- ke để kiểm tra, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc.
Thực hiện
HS Y TB
Chính tả: Tiết 9 (Nghe – viết) Thợ rèn.
 I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l / n (uôn / uông)
II. Đồ dùng dạy học	- Một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ:
 - Kiểm tra HS viết trên bảng lớp. GV đọc cho HS viết:
+ đắt rẻ, dấu hiệu, chế diễu, yên ổn, khiêng vác
 - GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới:- GV giới thiệu bài – ghi đề.
* Hoạt động 1: HD viết chính tả.
 a/ Tìm hiểu bài thơ.
GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn.
Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
+ Những từ ngữ nào cho em thấy nghề thợ rèn rất vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui?
b/ HD viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c/ Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
d/ Chấm chữa bài
GV chấm 5 -> 7 bài.
 - GV nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
 BT (2): b/ Chọn uông hoặc uôn điền vào chỗ trống: 
 - Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đoạn thơ.
 - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn uông hoặc uôn để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
 - Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ lên bảng.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Về nhà học thuộc bài thơ và các câu ca dao.
- HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Các từ: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang tập.
- HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lên làm trên 3 tờ giấy trên bảng.
-HS còn lại làm vào vở
- HS trên bảng trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở .
Thực hiện
HS Y TB
Đạo đức: Tiết 9 Tiết kiệm thời giờ
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lý.
II.ồ dùng dạy học:
Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài: nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động1: Kể chuyện 1 phút.
 - Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Thảo luận 3 câu hỏi SGK.
- GV kết luận: mỗi phút đều đáng quí, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2:Bài tập 2.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác chất vấn bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kếy quả bài thi. 
- Hành khách đến muộn cố thể û bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
- Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động3: Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV kết luận: ý kiến d là đúng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hàng ngày cho cá nhân.
- Chuẩn bị bài tập 5.
- Trình bày sự chuẩn bị
- Lắng nghe.
- HS đọc truyện
- HS đọc theo vai.
- HS thảo luận
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài tập, sau đó t ...  anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em: giải đáp những khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra, để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2 + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi + góp ý bổ sung cho nhau.
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Xem bài
Sinh hoạt: Tiết 9 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Nhận xét những việc thực hiện được và những việc chưa thực hiện được ở tuần 8
- Nêu một số cơng việc của tuần 9
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Nhận xét:
Đưa ra nhận xét chung và kết luận
- Tổ trực nhật sạch sẽ
- Đa số chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ăn mặc gọn gàng, khơng nĩi tục,..
2. Nội dung của tuần 9:
- Lớp trưởng tiếp tục theo dõi tình hình học tập của lớp.
- Kiểm tra đơi bạn cùng học, cùng chơi
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Khơng chơi những trị chơi nguy hiểm.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
-Tiếp tục nộp các khoản thu
-Chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.
- Nhắc HS khơng tắm ao, hồ, sơng, suối.
- Lớp trưởng bào cáo tình hình của lớp ở tuần 8
+ Vệ sinh:
+ Học tập
+ Đạo đức, tác phong
- Lớp đưa ra những ý kiến 
-Lắng nghe
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học: Tiết 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm đề phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng , chum, vại.phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định an toàn khi thâm gia đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện các quy tắc an toànphòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Hình trang 36, 37 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?
 + Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?
 - Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài
* Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm phòng tránh tai nạn đuối nước.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?
 Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: 
 - Không chơi dùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
 * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi tập bơi hoặc đi bơi.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - GV giảng thêm:
 + Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh “chuột rút”.
 + Đi bơi ở các bể phải tuân theo nội quy của bể bơi; tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
 + Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
 - GV kết luận:
 Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bẻ bơi và khu vực bơi.
* Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai).
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV chia lớp ra thành 3-4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Dưới đây là gợi ý một số tình huống, GV đưa ra các tình huống d phù hợp với HS của mình;
 + Tình huống 1: Hùng và Nam vừa đi chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
 + Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì?
 Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
 ...
 Bước 2: Làm theo nhóm.
 - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống.
 - Nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Có tình huống có thể đóng vai, có tình huống chỉ cần phân tích.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
 - Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
 - Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra các giải pháp an toàn nhất
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS chia thành các nhóm.
- HS đọc kĩ câu hỏi.
- Đại diện các trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chia ra thành các nhóm.
- Các nhóm lắng nghe gợi ý của GV.
- Các nhóm đưa ra tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS đóng vai thể hiện nội dung.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập: Sức khỏe và con người..
 - Nhận xét lớp học
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học: Tiết: 18 Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
- Giúp HS củng ccó và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường. 
	+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
	+ Cách đề phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua dường tiêu hoá.
	- HS có khả năng:
	+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
	+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (GV dựa vào 4 câu hỏi tổng hợp trang 38 SGK để soạn cụ thể hơn theo thực tế yêu cầu ôn tập của HS).
	- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
	- Các tranh vẽ mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Bài cũ: 
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - Theo em hăng ngày đã có những bữa ăn cân đối chưa ? Để đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
2. Bài mới:- Giới thiệu và ghi tên đề bài
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng ?
 Phương án 2: Chơi theo cá nhân.
 - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
 - HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. 
 * Hoạt động 2: Tự đánh giá.
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
 GV yêu cầu dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:
 - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?
 - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa ?
 - Đã ăn có chứa các thức ăn có chứa các loại Việt Nam-ta-min và chất khoáng chưa ?
 Bước 2: Tự đánh giá.
 - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
 - Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- 1 HS nhắc lại:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS bốc câu hỏi và trả lời.
- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. 
- HS lắng nghe đọc kĩ câu hỏi để trả lời.
- HS tự đánh giá.
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập: Sức khẻo và con người (tt).
 - Nhận xét lớp học.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kĩ thuật: Tiết 9 Khâu đột thưa (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa .
 - Mẫu đường khâu đột thưa .
 - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
 - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: -Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập .
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: HS thực hành khâu mũi đột thưa .
 - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa .
 - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa.
 - Nêu thời gian khâu
 *Kết luận: Nêu ghi nhớ sgk 
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 *Kết luận:- Nhận xét kết quả của HS
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.
- HS thực hành khâu .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và đánh giá
3.Củng cố - Dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh và tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9(8).doc