Tập đọc
TIẾT 61: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).
- Hiểu các từ ngữ: nguy cơ, thân hình, du học
- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Yêu đời, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 20010 Tập đọc TIẾT 61: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua). Hiểu các từ ngữ: nguy cơ, thân hình, du học Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. Yêu đời, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh 1.Kiểm tra Con chuồn chuồn nước 5' 2. Bài mới: a. Gthiệu bài: 1' b. Luyện đọc: 11' + Đ 1: Từ đầu . . . về môn cười + Đ 2: tiếp theo học không vào + Đ 3: còn lại c.Tìm hiểu bài 11' Ý2:Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. Ý2:Việc nhà vua cử người đi du học đã bị thất bại. Ý3:Hy vọng mới của triều đình d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 8' 3. Củng cố -Dặn dò: 4' GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét ,ghi điểm - GV gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán.(Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. ) ? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy.(Vì cư dân ở đó không ai biết cười.) ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình.?(Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười ) ? nêu ý của đoạn GV nhận xét & chốt ý: F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 ? Kết quả của viên đại thần đi học ra sao?(Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não) ? HS nêu ý của đoạn F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 ? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?(Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. ) ? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó?(Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào) ? HS nêu ý của đoạn ? Nêu nội dung bài( Phần đầu của câu chuyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt) - GV mời 4 HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, viên thị vệ, đức vua) GV giúp HS đọc đúng, đọc dcảm lời các nhân vật GV treo bảng phụ (Vị đại thần vừa xuất hiện. . . Đức vua phấn khởi ra lệnh) GV sửa lỗi cho các em ? Theo em thiếu tiếng cười cuộc sống sẻõ như thế nào - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn Chuẩn bị bài: Ngắm trăng. Không đề. HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét -1 HS khá đọc toàn bài - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - HS quan sát tranh minh họa - 1HS đọc lại toàn bài HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. HS đọc truyện theo cách phân vai. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Sẽû vô cùng tẻ nhạt , buồn chán & Toán TIẾT 156 :ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (t2) I.Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng làm toán - Tính cẩn thận , chính xác II.Đồ dùng III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh 1.Kiểm tra: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 5' 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/163: củng cố cách thực hiện phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 2/163: - củng cố cách tìm thừa số, số bị chia. Bài 3/163: - củng cố các tính chất của phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 4/163: - củng cố cách nhân, chia với 10, 100,... nhân với 11. Bài 5/163: - biết vận dụng vào giải toán. - tìm được số tiền mua xăng đi 180 km. 3. Củng cố - Dặn dò: 3' - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 2 chấmø - GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân chia các số tự nhiên - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu HS làm bài. - GV quan sát- hdẫn HS yếu. ? Vì sao tìm x con lại lấy 1400 : 40 ?Nêu cách tìm thừa số chưa biết? GV nxét- kết luận. tương tự với phần b. - Nhận xét, ghi điểm - HS nêu các tính chất giao hoán, kết hợp; một số nhân với một tổng . . . - Cho HS làm bài vào vơ - Nhận xét , chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập 4? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm phần b. - GV quan sát- hdẫn hs yếu. - GV treo bảng phụ-gọi hs nêu cách làm. - GV nxét- đánh giá. ?Nêu cách nhân ( chia ) 1stn với 10,100,....? nhân stn với 11? Gọi HS đọc bài tập 5. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. GV quan sát- hdẫn hs yếu. - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ. - HS sửa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc đề. 3 HS lên bảng. Lớp làm vào vở - HS nêu yêu cầu. 2 HS lên bảng. lớp làm vào vở. - HS nêu - 2 HS lên bảng. Lớp làm vào vở HS thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ. đại diện nhóm nêu cách làm, nxét. 2 hs nêu. HS đọc bài 5. HS thảo luận nhóm đôi làm bài- 1nhóm làm bảng phụ. đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét. & Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIÚP ĐỠ THƯƠNG BINH LIỆT SĨ(Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được ý nghĩa của hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt sĩ" giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, những người lão thành cách mạng, các bà mẹ việt nam anh hùng trong sinh hoạt hàng ngày. 2.Thái độ: -Uûng hộ các hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt sĩ" ở trường, ở địa phương nơi mình ở. -Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm với các hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt sĩ". 3.Hành vi: -Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt sĩ" phù hợp với điều kiện bản thân. II.Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to (cho hoạt động 3-tiết 1) -Nội dung một số câu tục ngữ, câu chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh A.Kiểm tra 2' B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 3' 2.Nội dung 30' * trao đổi thông tin. *Bày tỏ ý kiến. *Xử lý tình huống. Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ a/Nếu trong lớp em có bạn con liệt sĩ học yếu môn toán. b/Gần nơi em ở có cụ già lão thành cách mạng sống một mình. 3.Củng cố-dặn dò 4' -kiểm tra sự chuẩn bị của hs. -Treo tranh ảnh về các hoạt động kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ của địa phương. +Những hình ảnh này gợi lên cho em suy nghĩ gì ? -Hiện nay ở địa phương chúng ta còn nhiều gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh. họ cần sự giúp đỡ, vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ họ ? Bài học “giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ” mà cô cùng các em tìm hiểu hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn. *HĐ1: -Cho HS trao đổi thông tin đã được chuẩn bị. -Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. +Hãy thử tưởng tượng em là người thân ở trong hoàn cảnh đó, em cảm thấy thế nào ? *chốt ý: Bởi vậy những con người đó họ rất cần sự động viên, giúp đỡ về tinh thần và vật chất từ chúng ta để họ tiếp tục cuộc sống và vẫn là những tấm gương sáng để thế hệ mai sau học tập và noi theo. *HĐ2: -chia lớp làm 4 nhóm. -Y/C HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây. a/Buổi chiều ở nhà, học xong bài Nga lại mượn cớ sang nhà bà An lão thành cách mạng giúp quét nhà, rửa chén bát nhưng sự thật Nga đã nói dối để đi chơi. b/Nhân ngày 22-12, Mai xin bố mẹ tiền mua hương, hoa đi thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ do đội tổ chức. c/Gần nhà Hải, bé Thương con gái của chú Nam thương binh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Hải bàn với bố mẹ dùng một phần số tiền trong con heo đất để giúp em thương mua sách vở, dụng cụ học tập. -Nhận xét câu trả lời của HS. +Những biểu hiện của hoạt động giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ là gì ? *Kết luận: giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ là một việc làm chính đáng. Hiện nay đa số đời sống của các gia đình tương đối ổn định nhờ sự quan tâm, giúp đỡ của đảng, nhà nước, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư. mọi người chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động giúp đỡ các thương binh, gia đình liệt sĩ phù hợp với khả năng của mình. *HĐ3: -Y/C thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu: -Nhận xét câu trả lời của hs. 1/Y/C HS về nhà sưu ... & KHOA HỌC: CHUỖi THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu:Giúp HS: + Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. + Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn. +Biết và vẽ được một số chuổi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. + Các hình minh hoạ trong SGK trang 132,133 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ. 4' B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh 13' Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ 3.Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 10' Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn 4.Thực hành vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 7' Mục tiêu:Biết và vẽ được một số chuổi thức ăn trong tự nhiên. 5.Củngcố,dặn dò 3' + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước: + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. *Hoạt động 1:+GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm . +Yêu cầu HS dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ ( bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ giữa cỏ và bò trong một bãi thả.Sau đó, viết lại bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. ?Thức ăn của bò là gì? ? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? ?Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không? ?Nhờ đâu mà phân bò được phân hủy? ?Phân bò phân hủy tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ? ?Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? + Viết sơ đồ lên bảng: ?Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh đâu là yếu tố hữu sinh? GV : Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng : Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. *Hoạt động 2 : Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 133/ SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi. ?Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? ?Sơ đồ trang 133 /SGK thể hiện gì? ?Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? *GV: Đây là sơ đồ về một trong các chuổi thức ăn trong tự nhiên : . ?Thế nào là chuỗi thức ăn ? ?Theo em, chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào ? * GV kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. *Hoạt động 3 :+ GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết . + Gọi một vài cặp lên trình bày trước lớp . + Nhận xét sơ đồ của HS và cách trình bày. + Thế nào là chuỗi thức ăn? + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - HS hoạt động 4 nhóm ; Cùng nhau quan sát, hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + Thức ăn của bò là cỏ. + Giữa cỏ và bò có quan hệ thức ăn. Cỏ là thức ăn của bò. + Trong quá trình sống bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. + Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân hủy. + Phân bò phân hủy thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ.Trong quá trình phân hủy, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đới sống của cỏ. + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thức ăn . Phân bò là thức ăn của cỏ. + Lắng nghe . + Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò thì chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. + Quan sát, lắng nghe. HS hoạt động theo cặp:HS quan sát hình minh hoạ trang 133/ SGK, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. + Sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây. + HS lắng nghe. + Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. + Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. + Lắng nghe. + HS hoạt động theo cặp : đưa ra ý tưởng và vẽ. + Một vài cặp lên trình bày trước lớp , cã lớp theo dõi , nhận xét . & Toán Tiết 165:ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo ) I.Mục tiêu:Giúp HS : Oân tập về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. - Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra 5' 2. Bài mới a.Gthiệu bài : 1' b. Hdẫn ôn tập 30' Bài 1 Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian Bài 2 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. Bài 3 - Đổi đúng đơn vị đo thời gian. - Ssánh các đơn vị đo. Bài 4 - Xác định được bài toán. -Trả lời được các câu hỏi trong bài. Bài 5 - Chỉ ra được khoảng thời gian dài nhất trong khoảng tg đãcho. 3.Củng cố, dặn dò 3' -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2,3 của tiết 164. -GV nhận xét và cho điểm HS. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. -GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: * 420 giây = phút * 3 phút 25 giây = giây * 1 thế kỉ = năm 2 -GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. -GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết qủa đổi vào vở bài tập. -GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh. -GV chữa bài trên bảng lớp. -GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. -GV nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp. + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? -GV nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ có thể quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó. -GV yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. -GV kiểm tra vở của 1 số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV tổng kết giờ học , dặn HS làm các bài tập của tiết học và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS làm bài vào vở bài tập. -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi. -1 số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét. -HS làm bài. -Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. + Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút. + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ. -HS làm bài: & Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 1). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. 2. Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình II.Đồ dùng dạy học -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Kiểm tra dụng cụ học tập. 3' 2.Bài mới a.Gthiệu bài: 1' b.Hướng dẫn cách làm: 30' 3. Nhận xét- dặn dò: 3' - GV yêu cầu HS để dụng cụ lên bàn * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -HS lắng nghe. &
Tài liệu đính kèm: