Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 34, 35 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 34, 35 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Tập đọc

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 34, 35 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài.
Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 
3. Thái độ:
HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra: Con chim chiền chiện 
 5'
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 1'
b.Luyệnđọc 11'
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  đến làm hẹp mạch máu. 
+ Đoạn 3: còn lại 
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
3.Củng cố,Dặn dò: 
 4'
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
GV nhận xét & chấm điểm
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
 GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp; kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh họa bài.
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn 
- Yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi
Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn?(+ Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
+ Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.)
Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?(Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.)
Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
Gọi HS đọc lại toán bài.
Nội dung bài là gì?
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học 
- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tiếng cười là liều thuốc bổ  làm hẹp mạch máu)
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Em rút điều gì qua bài học này? Hãy chọn ý đúng nhất?
GV: Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”.
HS đọc thuộc lòng bài thơ
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- Theo dõi , nêu ý kiến
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS xem tranh minh họa 
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- Đọc và trả lời câu hỏi.
Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu: ý b là ý đúng. 
š š š š š & › › › › ›
Toán
Tiết 166:ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
Oân tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1.Kiểm tra
 5'
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài 1'
b. Hdẫn ôn tập 30'
Bài 1
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích
Bài 2
- HS biết đổi đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Từ 2 đơn vị về 1 đơn vị.
Bài 3:
Đổi đúng đơn vị đo diện tích.
- Ss đơn vị đo dtích.
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 165.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV viết lên bảng 3 phép đổi sau:
* 103 m2 = dm2
* 1 m2 = cm2
 10
* 60000 cm2 = m2
* 8m2 50 cm2 = cm2
-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
-GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kq đổi vào vở bài tập.
-GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
-GV chữa bài trên bảng lớp.
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chũa bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-4 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-HS làm bài.
-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
š š š š š & › › › › ›
Đạo đức
Dành cho địa phương
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I.Mục tiêu :
 1-Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ,và tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm 
2, Tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ nguồn nước ở gia đình và xã hội .
- Tuyên truyền với mọi người cùng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước 
3, Có ý thức bảo vệ nguồn nước 
II. Đồ dùng dạy học
+Thông tin về nguồn nước ở địa phương và gia đình 
+Ảnh chụp ở địa phương 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 
3'
B.Bài mớí: 
1.Gthiệu bài : 1'
2 .Khởi động : 3'
- Nêu được vai trò của nước đối với đời sống.
3.Trao đổi thông tin 10'
- biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
4.Xử lí tình huống 
 10'
- nêu được các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
5. Trò chơi đóng vai
 7'
6. Củng cố, dặn dò: 4'
 ? Tại sao chúng ta cần giúp đỡ các gia dình thương binh liệt sĩ.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người ?
GV: Nguồn nước rất quan trọng đối với đời sống con người ,nhưng hiện nay trên thế giới nguồn nước sạch đã khan hiếm .Ở VN cũng vậy .Còn ở địa phương chúng ta nguồn nước như thế nào ?Chúng ta cần làn gì để bảo vệ nguồn nước ?Hôm nay cô vàcác em sẽ đi vào tìm hiểu vấn đề này .
Hoạt động 1:- GV treo bảng phụ ghi các thông tin về nguồn nước ở địa phương
 +GVgắn bức ảnh hỏi :Các em nhìn kĩ xem ảnh chụp ở đâu ?Và trong ảnh có những gì ?
Ảnh 2 chụp cảnh gì ?
-Ngoài những thông tin vừa nêu các em còn thu thập được những gì về nguồn nước ?
-Qua các thông tin trên emcó nhận xét gì về nước ở con kênh này ?
-Vậy nước ở kênh có sử dụng được nữa không?vì sao ?
-Theo em vì sao mương kênh lại ô nhiễm và dơ bẩn như vậy :?
?Em có nhận xét gì về giếng nước uống trong ảnh ?
-Theo em uống nước giếng như thế nào là sạch và đảm bảo vệ sinh ?
GV: Nguồn nước bị ô nhiễm là do chúng ta vứt rác bừa bãi và sử dụng nguồn nước không hợp lí 
 HĐ2 : yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Nhàem ở sát đường kênh ,em thấy rác làm bịt miệng cống em sẽ làm gì ? 
Một người ở gần nhà em thỉnh thoảng hay mang rác rvà đồ phế thải ra đổ xuống kênh em sẽ làm gì ?
-Nếu gặp người khó tính em sợ không dám nói em sẽ làm gì ? 
-Nhà em có giếng nước thành quá thấp chưa có nắp đậy em sẽ làm gì ?-
GVnhận xét và kết luận 
- GV nêu tên trò chơivà hướng dẫn HS cách chơi:
-1em đóng vai bố ,1em đóng vai con ;4 tổ thay lời đứa con trả lời bố ,câu hay nhất và nhanh nhất 
- Cho HS tiến hành trò chơi:
Tuyên dương những em có câu trả lời hay nhất và nhanh nhất 
Theo em bảo vệ nguồn nước là việc làm của ai:?
Về nhà quan sát chum vại chứa nước của nhà dã đậy kĩ chưa , em hãy tìm năpớ và đậy kĩ lại 
- 2 HS trả lời
- Nối tiếp nhau trả lời
HSlắng nghe
HS nối nhau đọc thông tin ghi trên bảng phụ 
Aûnh chụp ở mương kênh gần trường học 
-Trong ảnh thấy nước ở lòng kênh có màu đen.
Ảnh chụp một cái giếng không có thành ,xung quanh có cây cỏ bao phủ nhiều 
Rửavà đổ thuốc sâu còn thừa xuống kênh 
Nước rất bẩn ,bị ô nhiễm n ...  của biểu thức chứa phân số .Bài 4:
- xác định đúng bài toán tổng - tỉ.
- Tìm được số HS gái.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV chữa bài 5/177
- GV yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số bài hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Chuẩn kiểm tra học kì II.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi ghi bài.
- Hs làmbài
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm bảng.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bảng.
- HS làm bài
- 1 HS làm bảng.
š š š š š & › › › › ›
Lịch sử 
Tiết 35 :KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I.Mục tiêu :
Kiểm tra nội dung kiến thức đã học .
HS làm bài đúng chính xác
GD HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GV phát đề cho HS- yêu cầu HS làm bài
- GV quan sát – nhắc nhở của khi làm bài.
ĐỀ BÀI:
Phần trắc nghiệm
 Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng: 
 1. Câu 1.Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa nămø:
 	A. Năm 40	B. Năm 938	C. Năm 248	D. Năm 1010
2. Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao: 
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.	B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất giang sơn.
C. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến 	D. Đánh tan quân xâm lược Tống.
Phương Bắc.	
3. Câu 3:Người quyết định đổi tên nước ta thành Đại Việt là
A.Lí Thái Tổ	B.Đinh Tiên Hoàng
	C. Lí Thánh Tông	D. Lê Hoàn
4. Câu 4:- Kinh đô nhà Nguyễn được đặt ở đâu:
A. Huế 	 B. Hội An 	 C. Phố Hiến D. Thăng Long
Phần tự luận
 Trả lời các câu hỏi sau:
1.Câu1: Hãy nêu những việc làm chứng tỏ Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước?
2. Câu 2: Nêu những chính sách về kinh và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung?
BIỂU ĐIỂM:
Phần trắc nghiệm:Mỗi ý đúng cho 1 điểm
Câu 1: ù D 	Câu 2: ùB	câu 3:A 	câu 4:A
Phần tự luận
Trả lời đúng mỗi câu (3 điểm)
* Củng cố, dặn dò: -GV thu bài chấm
-Nhận xét giờ kiểm tra
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 8)
I. Mục tiêu
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
II. Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu bài 1'
2. Kiểm tra
a.Chính tả 18'
Nghe viết: Trăng lên.
b.Tập làm văn 15'
Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật mà mình yêu thích.
 3. Củng cố, dặn dò:
 2'
GV nêu nội dung yêu cầu giờ học
 - Hướng dẫn chính tả
 -GV đọc lại một lượt bài chính tả.
 -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
 -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê 
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
 GV đọc cho HS viết.
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
 -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài.
 -GV thu bài chấm.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Nghe
- Đọc SGK
- Viết nháp từ khó
- Viết bài
- HS làm bài.
š š š š š & › › › › ›
Khoa học 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
I. Mục tiêu: 	
Qua kiểm tra:
- Đánh giá mức độ nhận thức, tiếp thu bài học của HS 
II. Đề kiểm tra
I- Phần Trắc nghiệm.
* Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
1. Câu 1:- Không khí cần có các khí nào để duy trì sự sống?
A. khí ô- xy B. khí ni tơ, các- bô- níc. C. cả hai ý bên
2. Câu 2:- Người ta đã chia gió thành bao nhiêu cấp?
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
3. Câu 3:- Âm thanh được truyền qua đâu?
A. không khí B. chất lỏng C. chất rắn D. cả 3 ý bên
4. Câu 4:- Ánh sáng quá mạnh thì làm cho con người?
A. quan sát sự vật rõ B. quan sát sự vật bị loá 
C. bình thường D. nhìn lâu, nhiều sẽ hỏng mắt
5. Câu 5:- Nhiệt độ của nước đang sôi( nước đá đang tan) là:
A. 1000C ( 00C) B. 00C ( 1000C) C. 00C ( 00C) D. 1000C ( 1000C) 
6. Câu 6:- ÂCác loại thực vật có nhu cầu về nước:
 A. như nhau B. khác nhau C. không rõ 
7. Câu 7:- Ađộng vật cần những điều kiện nào để sống và phát triển?
A. không khí B. thức ăn C. nước uống, ánh sáng D. cả 3 ý bên
8. Câu 8:- Cần lấy vào cơ thể những gì để duy trì sự sống?
A. Khí ô- xy, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn. 
B. Khí ô- xy, các- bô- níc, các chất hữu cơ có trong thức ăn.
C. Khí ô- xy, các chất hữu cơ có trong thức ăn, các chất thải.
9. Câu 9:- Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài là:
A. Cơ quan tiêu hoá, hô hấp.
B. Cơ quan tiêu hoá, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
C. Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết nước tiểu và da.
10. Câu 10:- động vật nào đẻ trứng?
A. chuột B. chó C. hổ D. cá sấu
II- Phần Tự luận.
1. Câu 1:- Hãy giải thích tại sao ban ngày thì gió từ biển thổi vào đất liền mà ban đêm gió lại thổi từ đất liền thổi ra.
2. Câu 2:- Vẽ sơ đồ đơn giản về sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật.
.a đường tiêu hoáh lây gì giôngì giông ra mội phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất___________________________________
Đại bàng
Gà
3. Câu 3:- Nối mũi tên tạo sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôI, cây trồng và động vật sống hoang dã:
 Rắn hổ mang
Cây lúa
Chuột đồng
 Cú mèo
BIỂU ĐIỂM- ĐÁP ÁN
Phần trắc nhiệm: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu1:A	Câu2: C	Câu3:D 	Câu 4: D	Câu5:A
Câu 6: B	Câu 7:D 	Câu 8: A	Câu 9:C	Câu 10:D
Phần tự luận:
	Câu1: 1.5 điểm	Câu2: 1,5 điểm	Câu 3: 2 điểm
š š š š š & › › › › ›
Toán 
 Tiết 175:KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu :
Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung:
 -Thực hiện các phép tính với số tự nhiên, phân số, dấu hiệu chia hết, chuyển đổi số đo đại lượng.
- Giải các dạng toán Tìm phân số của một số, Tổng(hiệu)- tỉ, tổng - hiệu
II. Đề kiểm tra
I- Phần Trắc nghiệm.
* Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
1. Câu 1: - Trên đồng cỏ có 20 con trâu và có số bò bằng số trâu. Vậy trên đồng cỏ có số con bò là:
 A. 3 B. 4. C. 5. D. 15. 
2. Câu 2:- Cho a = 12, b = 3. Tỉ số của b và a là:
 A. 8 B. 4 C. D. 36
4. Câu 4:- Tổng của hai số là 27. Tỉ số của hai số đó là . Số lớn là:
 A.9 B. 15 C. 20 D. 3
5. Câu 5:- Mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi con bằng tuổi mẹ. Tuổi của mẹ là:
 A.53 B.10 C.25 D. 35
6. Câu 6 :- Giá trị của biểu thức: 5 ,là:
 A. B. C. 9 D. 
8. Câu 8:- Số điền vào chỗ chấm của: 5 m2 6 dm2 =  dm2 là
 A. 56 B. 560 C. 506 D. 5 600
9. Câu 9:- Giá trị của biểu thức 57 629 + 9 434 - 47 538 là: 
 A.19 525 B.14 431 C. 19 535 D. 20 525
10. Câu 10:- Biết x là số chẵn chia hết cho 3 và 135 < x < 143. Vậy x là :
 A.136 B. 138 C. 140 D. 142
I- Phần Tự luận.
1. Câu 1:- Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi của chiều dài và chiều rộng là 36 m, chiều dài hơn chiều rộng là 10 m. Tính diện tích của mảnh vườn đó.
2. Câu 2:- Tìm x .
 a) x : 25 = 376 b) - x = 
III.Đáp án biểu điểm
I. Phần Trắc nghiệm:
 Khoanh đúng mỗi câu ở phần trắc nghiệm cho 0,5 điểm.
 Câu 1: B Câu2 : C Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: D
Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: C Câu 9: A Câu 10: B
II. Phần Tự luận:
 Bài 1: ( 3 điểm) 
 Bài 2: ( 2 điểm)- Tìm đúng x trong mỗi phần cho 1 điểm.
š š š š š & › › › › ›
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 1).
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức – Kĩ năng:
 Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
2. Thái độ:
 -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình
II.Đồ dùng dạy học
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra dụng cụ học tập. 3'
2.Bài mới 
a.Gthiệu bài: 1'
 b.Hướng dẫn cách làm: 30'
3. Nhận xét- dặn dò:
 3'
- GV yêu cầu HS để dụng cụ lên bàn
* Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép
 -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
 -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
 -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
 Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
 -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
 +Lắp từng bộ phận.
 +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
 * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 + Lắp được mô hình tự chọn.
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
š š š š š & › › › › ›
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 1lop 4 tuan 34353cot.doc