Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 11 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 11 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

KHOA HOC:

Ba thể của nước

I. mục tiêu: Sau bài học HS:

 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, rắn, khí.

 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

ii. Đồ dùng dạy - học:

 - Các hình SGK trang 44, 45.

 - Phiếu học nhóm.

iii. các hoạt động dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 11 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11: Thø hai ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2009
KHOA HỌC:
Ba thĨ cđa n­íc
I. mơc tiªu: Sau bài học HS:
 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, rắn, khí.
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
ii. §å dïng d¹y - häc:
 - Các hình SGK trang 44, 45.
 - Phiếu học nhóm.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra:
-Nước có những tính chất gì?.
-Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
- Hãy mô t.những gì em thấy ở hình 1 và hình 2?
- Ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào?
- Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét.
- Nước ở trên bảng đi đâu? 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói hiện tượng sảy ra.
- Uùp đĩa lên cốc nước nóng thấy hiện tượng gì sảy ra?
- Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì?
Giảng thêm:
- Vậy nước ở trên mặt bảng biến đi đâu mất?
- Nước ở quần áo ướt đã đi đâu?
-Nêu hiện tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí?
HĐ2: Tìm hiểu nước chuyển từ thể lỏng đến thể rắn và ngược lại .
- Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng
- Nước ở trong khay có thể gì?
- Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?
- Hiện tượng đó gọi là gì?
- Nêu nhận xét về hiện tượng này
KL: Khi ta để nước ở nhiệt độ 
- Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn tại ở thể rắn?
- Nước đá chuyển thành thể gì?
- Tại sao có hiện tượng đó?
- Em có nhận xét gì về hiện tượng này?
KL: Nước đá 
- Nước được tồn tại ở những thể nào?
- Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào?
3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giải thích thêm sự đọng nước xung quanh nồi cơm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bài của bạn
- Nối tiếp nhau trả lời.
- H1 vẽ thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống.
- H2: Trời đang mưa.
- Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước giếng, nước máy, 
- Dùng khăn ướt lao lên bảng em thấy mặt bảng ướt, nhưng một lúc sau mặt bảng khô ngay.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm.
- Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ.
- Quan sát và nêu hiện tượng.
- Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
- Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang hơi và từ hơi sang thể lỏng.
- Biến thành hơi bay vào không khí.
-Bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô.
- Các hiện tượng: Cơm sôi, cốc nước nóng, mặt ao, hồ dưới nắng.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu
- Quan sát hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Nước ở trong khay lúc đầu là thể lỏng.
- Nước ở trong khay đã trở thành thể rắn.
- Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
- Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, 
- Nước đá chuyển thành thể lỏng.
- Nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh.
- Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí.
- Ở cả ba thể nước đều có tính chất, không màu, không mùi và không vị.
- Nước ở thể lỏng và khể khí không có hình dạng nhất định.
- 2-3 HS trình bày.
MÂY YYY 
 bayhơi ngưng tụ
LỎNG
LỎNG
 Nóng chảy 
RẮN
 Đông đặc
LỊCH SỬ:
Nhµ lÝ dêi ®« ra th¨ng long
I. mơc tiªu: Học xong bài này HS:
 - Nêu được lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
-Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lí, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
ii. §å dïng d¹y - häc:
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Phiếu học tập của HS.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra:
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 8.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Nhà Lí sự tiếp nối của nhà Lê.
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 30 Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
- Ghi tên bài học
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. Từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây.
- Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta như thế nào?
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, Các quan trong triều lại tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
- Vương triều nhà lí bắt đầu năm nào?
HĐ 2: Nhà Lí dời đô ra Đại La, Đặt tên kinh đô là Thăng Long. 
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS chỉ vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình – Thăng Long Hà Nội trên bản đồ.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu đến đâu?
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận. So với Hoa Lư thì vùng đất --Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước?
Gợi ý:Vị trí địa lý, địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so với Hoa Lư?
- Vua Lý Thái Tổ có suy nghĩ thế nào khi rời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
Giới thiệu thêm:
HĐ 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
- Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh chụp kinh thành Thăng Long 
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
KL:
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-3 HS lên bảng thực hiện trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung. 
-Quan sát hình trang 1 và trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện đọc sách giáo khoa theo yêu cầu.
-Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược 
-Vì Lí Công Uẩn là một vị quan trong triều Nhà Lê. 
-Bắt đầu năm 1009
-2HS lần lượt chỉ bảng. Lớp theo dõi nhận xét.
- Từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổ tên thành Thăng Long.
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- 6 
-HS cùng đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước, vùng Đại La là vùng trung tâm của đất nước.
-Tin rằng muốn con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no 
-Lắng nghe.
-Nghe.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị.
THỂ DỤC:
ÔN 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. mơc tiªu: 
 - Thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. 
ii. ®Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 . Phần mở đầu: 6 - 10'
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 3’
- GV phổ biến nội dung:
 Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
yêu cầu khởi động tay chân.
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
+ Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay 
+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 5’
2. Phần cơ bản: 18 - 22'
a. Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1 : GV hô nhịp vừa làm mẫu cho HS tập 5 động tác 
+ Lần 2: Mời cán sự lên làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập ( GV nhận xét cả hai lần tập) 
+ GV chia tổ, nhắc nhở từng động tác, phân công vị trí rồi cho HS về vị trí tập luyện do tổ trưởng điều khiển. Trong quá trình tập theo nhóm GV vừa quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ vừa động viên HS. 
- Kiểm tra thử 5 động tác , gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra thử và công bố kết quả kiểm tra ngay trước lớp
b. Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” 
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- GV nhắc nhở HS thực h.đúng q.định của trò chơi. 
- Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. 
Theo dõi và tuyên dương tỏ chơi nhanh và đúng luật chơi.
3. Phần kết thúc. 4 - 6'
Yêu cầu chạy nhẹ tại chỗ.
Nhận xét chung giời học.
dặn dò về nhà tập luyện thêm
Tập hợp thành 4 hàng dọc. 
cán sự lớp điều khiển: điểm số báo cáo, chuyển đội hình theo yêu cầu của cô.
từ đội hình 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng ngang.
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
+ Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay 
+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
Cá nhân cả lớp thực hiện theo.
Cán sự điều khiển, cá nhân thực hiện theo.
Chia lớp tập luyện theo 4 tổ.
Cán sự tổ trưởng điều khiển.
Một lần 5 em lên thực hiện.
Theo dõi và nhận xét bạn tập.
Chuyển đội từ hàng ngang sang vòng tròn để thực hiện trò chơi.
Theo dõi cách chơi.
Tham gia chơi sôi nỗi.
Các tổ thi nhau chơi.
Cả lớp thực hiện.
An toµn giao th«ng: ĐI XE ĐẠP AN TỒN
I. mơc tiªu: 
1. Kiến thức:- HS biết xe đạp là p.tiện giao thơng thơ sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải cĩ đủ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp đúng qui định mới cĩ thể được đi xe đạp ra đường phố.
- Biết những qui định của luật giao thơng đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2. Kĩ năng: Cĩ t.quen đi s.lề đường và luơn q.sát khi đi đường, trước khi đi k.tra các b.phận c.xe.
3. Thái độ: Cĩ ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ ...  mơc tiªu: Học song bài này học sinh:
-Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam.
-Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
ii. §å dïng d¹y - häc:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 - Phiếu học tập.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra:
- Đà lạt có những điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Vị trí miền núi và trung du:
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam yêu cầu ----HS lên chỉ bản đồ.
- Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam yêu cầu HS điền tên các dãy núi, đỉnh, cao nguyên, thành phố Đà Lạt.
- Kiểm tra một số HS tuyên dương.
HĐ 2. Đặc điểm của thiên nhiên:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng.
- Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi.
- Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4- 6 người thảo luận điền bảng kiến thức.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét chố ý chính.
HĐ 3: Vùng trung du Bắc bộ:
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời về Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung Du Bắc Bộ?
- Những biện pháp để bảo vệ rừng?
- Nhận xét chốt ý.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Dãy Hoàng Liên Sơn 
- 2HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan – xi – păng.
- 2HS lên bảng chị vị trí các cao nguyên và thành phồ Đà Lạt.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- Mỗi HS nhận một bản đồ trống và thực hiện theo yêu cầu.
- 2HS thảo luận hoàn thiện bảng
- Lần lượt 2 HS ở cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu một đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó.
- Thực hiện tương tự với đặc điểm và khí hậu.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS hình thành nhóm, nhận giấy bút và thảo luận.
- Nhóm 1 trình bày về dân tộc và trang phục của Hoàng Liên Sơn.
- Nhóm 2: Tây Nguyên.
- Nhóm 3:Trình bày về lễ hội Hoàng Liên Sơn.
- Nhóm 4:Tây Nguyên.
- Nhóm 5, 6.
- HS tìm câu hỏi sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả là vùng đồi và đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
-1HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung.
Các vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích .
Trồng rừng nhiều nữa.
- Dừng khai phá rừng..
- HS trả lời câu hỏi:
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2HS đọc ghi nhớ.
KĨ THUẬT:
 Kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th­a 
(Tiết 2) 
I. mơc tiªu: 
 - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
ii. §å dïng d¹y - häc:
- Một số sản phẩm năm trước.
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ...
- Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,....
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm một số bài của tuần trước.
- Kiểm tra một số dụng cụ của HS.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu và HD quan sát.
- Mép vải được gấp mấy lần?
- Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải?
- Được khâu bằng mũi khâu nào?
- Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải 
- Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4.
- Nêu các bước thực hiện.
- Nhận xét.
- Yêu cầu.
- Nhận xét nhắc lại.
- Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ...
HĐ 3: Thực hành nháp.
- Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp.
HĐ 4. Nhận xét, đánh giá:
- Cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, bổ sung thêm cho hs.
3. Cũng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
- Đưa ra sản phẩm của giờ trước.
- Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét:
- Mép vải được gấp hai lần.
- Nêu:
- Nêu:
- Nêu:
- Nghe.
- Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- 2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải 
- 2HS thực hiện thao tác mẫu
- Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc.
- 2Hs thực hành mẫu.
- Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 Thø t­ ngµy 04 th¸ng 11 n¨m 2009 
THỂ DỤC:
ÔN 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. mơc tiªu: 
 - Thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “kết bạn”.
ii. ®Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn:
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện :Chuẩn bị 1 còi. 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Phần mở đầu: 6 - 10'
Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra.
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
+ Giậm chân tại theo nhịp chỗ hát và vỗ tay. 
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 5’
2. Phần cơ bản:18 - 22’
a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài t.dục phát triển chung 
+ Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. 
+ Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). 
b. Trò chơi : “Kết bạn”
Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
Giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
Yêu cầu chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi.
Quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình, chủ động. 
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
Nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra tuyên dương những HS hoàn thành tốt.
Dặn dò về nhà tập lại, những em
Cán sự điều khiển cả lớp : báo cáo sĩ số, chuyển đội hình
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
+ Giậm chân tại t.nhịp chỗ hát và vỗ tay. 
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 
Từ đội hình hàng ngang thực hiện yêu cầu.
Thực hiện theo nhịp hô của cô.
Thực hiện theo nhịp hô của cán sự lớp.
Tập hợp đội hình vòng tròn.
Theo dõi cách chơi.
Thực hiện chơi thử.
Tham gia chơi chủ động và sôi nỗi.
Nghỉ tại chỗ.
Theo dõi.
KHOA HỌC:
M©y ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo ? M­a tõ ®©u ra ? 
I. mơc tiªu: Giúp HS:
 - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
ii. §å dïng d¹y - häc:
 - Các hình trong SGK.
 - Phiếu học tập.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng nước có tính chất nào?
+ Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
+ Hãy trình bày sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
- Khi trời nổi dông em thấy có những hiện tượng gì?
- Tổ chức thảo luận cặp đôi theo định hướng:
+ 2HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ ở mục 1, 2, 3 sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
- Đi HD thêm một số nhóm.
- Nhận xét – bổ sung.
KL: Mây được hình thành
-Em hãy nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện giọt nước.
KL: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi.
HĐ 2:Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước. 
 - Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
- Nêu định nghĩa của vòng tuần hoàn của nước?
- Chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết.
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về nh.mình theo gợi ý.
Tên mình là gì?
Mình ở thể nào?
Mình ở đâu?
- Điều kiện nào mình biến thành người khác?
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi 6 nhóm trình bày và nhận xét.
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
- Thảo luận theo yêu cầu.
+ Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây.
- 2-3Cặp HS lên trình bày. 1HS nhìn vào bức tranh vừa vẽ và trình bày.
- 2-3HS trình bày câu truyện giọt nước.
- Nghe và 1 HS nhắc lại
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 độ c
- Nối tiếp nhau đọc.
- Nêu:
- Nhận xét – bổ sung.
- Hình thành nhóm thảo luận và đóng vai.
- Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất.
- Mỗi nhóm cử hai đại diện trình bày. 
1HS cầm hình vẽ một HS giới thiệu.
- Phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của mình.
- Nhận xét bổ sung.
- 2HS đọc phần bạn cần biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 Hong Khoa Su Dia CKTHN.doc