KHOA HỌC: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoe con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm :
chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 13: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Khoa học: Nước bị ô nhiễm I. MụC tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoe con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. II. Đồ dùng dạy - học: - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm : chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông iii. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người - Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên - Chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN. - Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN - GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen ngợi. + Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước mưa, nước máy... ? HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hòa tan - Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu - GV kết luận như mục Bạn cần biết. + Nước ô nhiễm là nước như thế nào ? + Nước sạch là nước như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra - 2 em lên bảng. - Nhóm trưởng báo cáo. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh. - HS tự thảo luận, không xem SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm đúng / sai ra sao. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - 2 em đọc. - Lắng nghe Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 -1077) I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. - Lý Thường Kiệt Chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách quì chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta tấn công bất ngờ đánh thẳng vào danh trại giặc. + Quân địch cự không nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về Lý Thuwongf Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 iii. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ? - Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được XD ? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK "Sau thất bại... rồi rút về" - Đặt vấn đề cho HS thảo luận : + Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến : Để xâm lược nhà Tống Để phá âm mưu xâm lược n=ước ta của nhà Tống +Theo em, ý kiến nào đúng ? Vì sao ? HĐ2: Làm việc cả lớp - GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ. HĐ3: Thảo luận nhóm - Đặt vấn đề : + Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? - KL: Do quân ta rất dũng cảm và Lý Thường Kiệt là một tướng tài. HĐ4: Làm việc cả lớp - Hỏi : Kết quả của cuộc kháng chiến ? - Gọi HS đọc bài học 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 12 - 2 em lên bảng. - Đọc thầm - HS thảo luận và thống nhất : ý kiến thứ hai đúng vì : trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược ; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống triệt phá quân lương rồi kéo về nước. - Lắng nghe và quan sát - 2 em trình bày lại. - Nhóm 4 em hoạt động và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - 2 em đọc. - Lắng nghe Thể dục: động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung trò chơi: chim về tổ I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. - Học động tác điều hòa. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi, III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10' - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: 18 - 22' a. Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 7 động tác đã học. - GV hô cho cả lớp tập. - GV quan sát HS tập, nhắc những em tập sai. * Học động tác điều hoà: - GV nêu tên động tác, ý nghĩa của các động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo. - Cán sự lên hô cho cả lớp tập. - GV quan sát, nhận xét. - GV hô cho cả lớp tập lại. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi “Chim về tổ”. - Nhắc lại cách chơi. - GV điều khiển HS chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6' - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. HS: Chạy nhẹ nhàng, thở, hít sâu. - Chơi trò chơi. HS: Tập 7 động tác đã học 1 – 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. HS: Nghe, quan sát GV tập và tập theo GV. HS: Tập do cán sự điều khiển. HS: Tập lại 8 động tác 1 – 2 lần. HS: Chơi thử 1 lần. - Chơi chính thức. - Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng. - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân An toàn giao thông: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết giải thớch, so sỏnh điều kiện con đường đi an toàn và khụng an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi đến trường hay đến cõu lạc bộ, 2. Kĩ năng - Lựa chọn con đường an toàn nhất để đi đến trường - Phõn được cỏc lớ do an toàn hay khụng an toàn 3. Thỏi đụ: - Có ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú thể vũng xa hơn - Cú ý thức thực hiện cỏc qui định đảm bảo ATGT. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giỏo viờn Một hộp phiếu cú ghi nội dung thảo luận, băng dớnh, kộo, hai sơ đồ trờn giấy khổ lớn (khoảng 60x80 cm) - Sơ đồ khu vực quanh trường học và khoảng cỏch xa nhất chừng 1 km. - Sơ đồ về những con đường từ trường A đến địa điểm lựa chọn B - Giấy A4 để phỏt cho cỏc nhúm HS (chia thành 2 cột đề: Con đường an toàn và con đường khụng an toàn) 2. Học sinh Quan sỏt con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm III. Các hoạt động dạy – học: HĐ 1: ễn bài cũ Tiến hành: Chia nhúm thảo luận, GV giới thiệu trong hộp cú 4 phiếu gấp nhỏ và ghi kớ hiệu ở bờn ngoài. Phiếu A, phiếu B. Đại diện nhúm bốc thăm để nhúm thảo luận + Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo a.toàn em phải cú những điều kiện gỡ? + Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những qui định gỡ để đảm bảo an toàn? HS lờn trỡnh bày, cả lớp nhận xột bổ sung. HĐ 2: Tỡm hiểu con đường an toàn Tiến hành: GV chia nhúm mỗi nhúm một tơd giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhúm. Cõu hỏi: Theo em con đường hay đoạn đường cú điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là khụng an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? Đại diện nhúm lờn trỡnh bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận. GV kẻ bảng thành cột ghi ý kiến của HS. Điều kiện an toàn Điều kiện khụng an toàn 1. 2. 1. 2. Từng nhúm trỡnh bày, cả lớp bổ sung, GV nhận xột Kết luận: Nờu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn (chỉ cần nờu những đặc điểm phự hợp với địa phương) HĐ 3: Chọn con đường an toàn để đi đến trường Tiến hành: Dựng sơ đồ về đường từ nhà đến trường cú 2 hoặc 3 đường đi, trong đú mỗi đoạn đường cú những tỡnh huống khỏc nhau, GV chọn 2 điểm trờn sơ đồ. (VD: 2 điểm A và B) - Gọi 1-2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yờu cầu HS cú thể phõn tớch được cú đường đi khỏc những khụng an toàn. Vỡ lớ do gỡ? Cả lớp theo dừi, thảo luận, bổ sung. Kết luận: Chỉ và phõn tớch cho cỏc em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dự cú phải đi xa hơn. HĐ 4: Hoạt động hỗ trợ Tiến hành: GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xỏc định được phải đi qua mấy điểm, hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm khụng an toàn. Gọi 1-2 HS lờn giới thiệu, cỏc bạn ở gần hoặc cựng đường đi nhận xột, bổ sung. Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp cỏc em cần lựa chọn con đường đi đến trường hợp lớ và đảm bảo an toàn , ta chỉ nờn đi theo con đường an toàn dự cú phải đi xa hơn. IV. củng cố dặn dò: Đỏnh giỏ kết quả học tập Dặn chuẩn bị bài sau: Yờu cầu HS nào đó đi xa bằng tàu hoặc bằng thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm hỡnh ảnh tàu, thuyền đi trờn sụng, biển. Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Địa lí: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. MụC tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, người dân sống ở đông bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. - Nhà thuỷongf được xây dựng chắc chắn có sân, vườn, ao... - Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc áo yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và vấn khăn mỏ quạ. * Giảm tải: - Điều chỉnh câu hỏi 1: Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Điều chỉnh câu hỏi 2: Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? ii. đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ĐB Bắc Bộ IiI. hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên ? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ ? 2. Bài mới: a. Chủ nhân của đồng bằng: - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi : + ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? + Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận các câu hỏi sau : + Làng của người Kinh ở ĐB BB có đặc điểm gì ? + Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ? Vì sao có đặc điểm đó ? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? + Ngày nay, nhà ở và làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? b. Trang phục và lễ hội : - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh và SGK, vốn hiểu biết để thảo luận : + Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ? + Người dân thường t.chức lễ hội vào t.gian nào ? + Trong lễ hội có những HĐ gì ? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng HĐ1: Làm việc cả lớp - HS đọc thầm và trả lời : dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước chủ yếu là người Kinh HĐ2: Thảo luận nhóm - HĐ nhóm 4 em, đại diện nhóm trình bày. nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau Nhà được XD chắc chắn vì hay có bão. Nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông, đón gió biển vào mùa hạ. thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có đình thờ Thành hoàng... Làng có nhiều nhà hơn. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2 - 3 tầng, nền lát gạch hoa. Đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn. HĐ3: Thảo luận nhóm - Nhóm 4 em thảo luận và trình bày. Nam : quần trắng, áo the dài, khăn xếp đen. Nữ : váy đen, áo dài tứ thân, yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ. tổ chức vào mùa xuân và mùa thu có tổ chức tế lễ và các HĐ vui chơi, giải trí như thi nấu cơm, đấu cờ người, vật, chọi trâu... Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng... - 2 em đọc. - Lắng nghe kĩ thuật: Thêu móc xích ( Tiết 1) I. MỤC TIấU: - HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch. - Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. - HS hứng thỳ học thờu. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, bải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn (chiều dại mũi thờu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm.+ Len, chỉ thờu khỏc màu vải. + Kim khõu len và kim thờu.+ Phấn gạch, thước, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ktra bài cũ: HS1+2: Nờu cỏc bước khõu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?. GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu GV giới thiệu mẫu: GVHDHS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. (H) Nêu mặt phải và mặt trái của đường thêu móc xích? - Nêu khái niệm : Thêu móc xích ( hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hinh 2 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích ; so sánh cách vạch dấy đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học. - Nhận xét và bổ sung : Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học nhưng ngược với cách ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn. - GV vạch trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2cm. - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung2 với quan sát hình 3a,3b.3c (SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK. - HS dựa vào thao tác thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai của GV và quan sát hình 3a,3c,3d để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,... - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách kết thúc đường thêu móc xích và so sánh cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. - Hướng dẫn HS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. - Khi hướng dẫn GV cần lưu ý một số điểm - GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Thời gian còn lại của tiết 1, GV tổ chức cho HS tập thêu móc xích. 3. Củng cố, dặn dũ: (H) Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ?. Nhận xột tiết học - Tuyờn dương. - HS nhận xột -1 HS đọc -Hs trả lời - HS thực hành - HS quan sỏt tranh qui trỡnh thờu múc xớch và quan sỏt hỡnh 2 SGK - 1 HS đọc lớp lắng nghe. - HS theo dừi. - HS quan sỏt. - 2 - 3 HS đọc. - HS thực hành thờu múc xớch. - Lắng nghe. Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Khoa học: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. MụC tiêu:Sau bài học, HS biết : - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm: + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bải.. + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ... + Vở đường ống dẫn dầu.. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54 - 55 SGK - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại iii. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - Yêu cầu các nhóm làm việc như đã HD - GV giúp đỡ các nhóm yếu. - Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương - Gọi 1 số HS trình bày - GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận. - Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...) HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước - Yêu cầu HS thảo luận + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ? - Nhận xét - Chuẩn bị bài 27 - 2 em lên bảng. - 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ? - 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau. - Mỗi nhóm nói về 1 ND. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe - HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe Thể dục: ôn bài thể dục phát triển chung trò chơi: chim về tổ I. Mục tiêu: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. - Trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: (6 – 10 phút) - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: 18 - 22' a. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. b. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục. - GV quan sát HS tập, nhận xét và sửa sai cho mỗi em. - Ôn toàn bài 2 lần do cán sự điều khiển. 3. Phần kết thúc: 4 - 6' - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. HS: Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình sân trường. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. HS: Chơi thử. - Chơi chính thức. - HS: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. HS: Tập theo tổ ở các vị trí khác nhau. - Thi giữa các tổ. HS: Tập 1 số động tác thả lỏng. - Về nhà tập lại cho thuộc.
Tài liệu đính kèm: