Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 13 - Lại Văn Thuần

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 13 - Lại Văn Thuần

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn tính nhẩm với 11

 MT : HS biết cách tính nhẩn với 11

a.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.

-Cho HS tính 27 x 11

-Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7

b.Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.

-Cho HS tính 48 x 11

-Rút ra cách nhân nhẩm: 4 cộng 8 bằng 12; Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248. Thêm 1 vào 4 của 428, được 526.

+ Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên ảnh.

2.Hoạt động 2: Thực hành

 MT: HS rèn kỹ năng nhân nhẩm với 11

Bài 1:

-HS nối tiếp nhau đọc bảng xoay

Bài 2:

-Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11.

-HS làm bài theo nhóm đôi. Trình bày, nhận xét

Bài 3:

-HS tự nêu tóm tắt bài toán

-HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ

-Nhận xét

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 13 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13
 Thø hai ngµy 30 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 23 / 11 / 2009
ChÝnh t¶. 
LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp bµi 25
----------------------------------------------
To¸n. (2 tiÕt) 
NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I - MỤC TIÊU:
	-Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ:
	-HS sửa bài tập ở nhà. 
	-Nhận xét phần sửa bài.
B.Bài mới 
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn tính nhẩm với 11 
	MT : HS biết cách tính nhẩn với 11 
a.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. 
-Cho HS tính 27 x 11 
-Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7
b.Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
-Cho HS tính 48 x 11 
-Rút ra cách nhân nhẩm: 4 cộng 8 bằng 12; Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248. Thêm 1 vào 4 của 428, được 526. 
+ Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên ảnh.
2.Hoạt động 2: Thực hành
	MT: HS rèn kỹ năng nhân nhẩm với 11 
Bài 1: 
-HS nối tiếp nhau đọc bảng xoay 
Bài 2: 
-Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. 
-HS làm bài theo nhóm đôi. Trình bày, nhận xét 
Bài 3: 
-HS tự nêu tóm tắt bài toán 
-HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ
-Nhận xét 
Bài 4: 
-HS đọc đề bài. 
-Cho các nhóm HS trao đổi để rút ra câu b đúng. 
3. Củng cố – dặn dò:
	-Nhận xét tiết học. Dặn dò 
---------------------------------------------- 
 Thø t­ ngµy 2 / 12 / 2009
 So¹n ngµy 23 / 11 / 2009
An toµn giao th«ng 
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên .
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm . 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ có kẻ sẵn các cột a, b ,c theo bài tập 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A.Kiểm tra bài cũ : 
-Tìm những từ chỉ mức độ trắng, mức độ đỏ ?
-Nhận xét 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
	Hoạt động 1: Bài 1
MT: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên .
-Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
-HS thảo luận theo nhóm đôi. 
-HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại:Các từ nói về ý chí và nghị lực của con người : quyết tâm, quyết chí, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm.
Những thử thách đối với ý chí, nghị lực : khó khăn , gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao, ghềnh thác, chông gai.
Hoạt động 2: Bài 2 
MT:HS biết đặt câu với thừ ngữ thuộc chủ điểm. 
-HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1 (một từ nhóm a, một từ nhóm b).
-HS làm vào VBT
-GV nhận xét chốt lại
	Hoạt động 3:Bài 3
MT: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm . 
-GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của bài
-Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm vào nháp
-Có thể kể về một người mà em biết (đọc sách báo, người hàng xóm)
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp. 
-GV nhận xét và chốt lại. 
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
-Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
----------------------------------------------
To¸n 
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS :
-Biết cách nhân với số có ba chữ số .
-Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bảng con, bảng phụ 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
B.Bài mới 
1. Hoạt động 1: Tìm cách tính 154 x 123 
MT : Biết cách nhân với số có ba chữ số . Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số . 
-HS làm bài . HS sửa bài. 
-HS có thể làm đúng hoặc sai. 
-GV viết: 164 x 123 
-GV thực hiện và nêu cách tính
-Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trang hai cột so với tích riệng thứ nhất
-HS nhắc lại 
2.Hoạt động 2: Thực hành
MT: Củng cố cách nhân với số có ba chữ số
Bài 1: 
-HS đặt tính rồi tính vào bảng con 
-Sau đó chữa bài. 
Bài 2:	
-1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. Lưu ý trường hợp 262 x 130 đưa về dạng nhân với số có tận cùng bằng chữ số 0 (đã học).
-Nhận xét phần sửa bài.	
Bài 3: 
-HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ 
-Trình bày bài và chữa bài. 
3. Củng cố – dặn dò:
	-Nhận xét tiết học.Dặn dò 
----------------------------------------------
 Thø s¸u ngµy 4 / 12 / 2009
 So¹n ngµy 23 / 11 / 2009
TËp lµm v¨n. 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I . MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Thông qua luyện tập , học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện . 
-Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Trả bài viết văn kể chuyện
-Nhận xét chung. 
B.Bài mới 
1. Hoạt động 1: Bài 1 
MT : Thông qua luyện tập , học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện . 
-Gọi HS đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao?
-Cả lớp, GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Bài 2, 3 
MT : Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
	Bài 2 
-Gọi HS đọc nội dung đề bài.
-GV yêu cầu HS chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo chuyện đó.
-Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn.
-Gọi HS kể trước lớp .
-Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn.
Bài 3:
-GV nêu yêu cầu đề bài
-Cho HS trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài.
-Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK
-GV nhận xét chung và cho HS quan sát và đọc lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.
+ Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa.
+ Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hoá, có hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩthể hiện được tính cách.
+ Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở bài trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay mở rộng.
3. Củng cố, Dặn dò 
	-Nhận xét chung tiết học. Dặn dò 
----------------------------------------------
An toµn giao th«ng 
----------------------------------------------
To¸n.
 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
-Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
-Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
-Lập công thức tính diện tích hình vuông. 
*HS Giỏi : bài 2: 324 x 250; 309 x 207; bài 4 
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
B.Bài mới: Luyện tập
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
	Hoạt động 1: Bài 1,2 
MT : Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
-HS làm bài bằng bút chì vào SGK – Trình bày miệng trước lớp 
Hoạt động 2: Bài 2
MT: Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
-Chọn phân nửa bài số 2 để cả lớp làm
-HS làm bảng con. Nhận xét. 
Hoạt động 2: Bài 3
MT: Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
-HS tự làm rồi chữa bài trước lớp 
Bài 4: 
-HS tự làm rồi chữa bài trước lớp 
	Hoạt động 4: Bài 5
MT: Lập công thức tính diện tích hình vuông. 
-HS tự làm rồi chữa bài trước lớp 
-Khi chữa bài GV cho HS nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông. 
3. Củng cố – dặn dò:
-Làm trong VBT
-Nhận xét tiết học. 
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_13_lai_van_thuan.doc