Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I.Mục tiêu :

 Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức , tìm số bị chia trong phép chia có dư

 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 Bài 1 : Tính

a ) 315 x 123 + 207 b ) 135 + 123 x 207

 GV gọi2 HS lên bảng thực hiện trên bảng lớp , HS khác làm trong vở luyện toán

 Gv gọi HS nhận xét , GV nhận xét kết luận

 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất

 Gợi ý để HS nêu ra cách tính nhanh : Sử dụng các tính chất nhân một số với 1 tổng hoặc nhân một số với 1 hiệu để thực hiẹn

 a ) 132 x 37 + 132 x 62 + 132

 = 132 x 37 + 132 x 62 + 132 x 1

 = 132 x ( 37 + 62 + 1 ) ( Nhân một số với 1 tổng )

 = 132 x 100

 = 132 00

 b ) HS làm tương tự

 Bài 3: Số chia là 246 thì số dư lớn nhất của phép chia này là bao nhiêu ? ( 245 )

 GV gọi HS lên bảng thực hiện

 GV nhận xét , chưã bài

 * GV tổng kết giờ học

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 9
Từ ngày 22/11/2010 đến ngày 26/11/2010
Thứ hai
Tiếng Anh
( Gv dạy chuyên lên lớp )
****************************
Toán : Ôn bài tập toán
Bài 65 : BT toán 
I.Mục tiêu :
 Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức , tìm số bị chia trong phép chia có dư 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Bài 1 : Tính 
a ) 315 x 123 + 207 b ) 135 + 123 x 207 
 GV gọi2 HS lên bảng thực hiện trên bảng lớp , HS khác làm trong vở luyện toán 
 Gv gọi HS nhận xét , GV nhận xét kết luận 
 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 Gợi ý để HS nêu ra cách tính nhanh : Sử dụng các tính chất nhân một số với 1 tổng hoặc nhân một số với 1 hiệu để thực hiẹn 
 a ) 132 x 37 + 132 x 62 + 132 
 = 132 x 37 + 132 x 62 + 132 x 1 
 = 132 x ( 37 + 62 + 1 ) ( Nhân một số với 1 tổng )
 = 132 x 100
 = 132 00 
 b ) HS làm tương tự 
 Bài 3: Số chia là 246 thì số dư lớn nhất của phép chia này là bao nhiêu ? ( 245 )
 GV gọi HS lên bảng thực hiện 
 GV nhận xét , chưã bài 
 * GV tổng kết giờ học 
****************************
Chính tả
Nghe- viết: Chiếc áo búp bê
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê
2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dẽ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ât/ âc
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu khổ to viết bài tập 2a
- Giấy khổ to để các nhóm thi làm bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: tìm đọc 5,6 tiếng có âm đầu l/n để hai bạn viết bảng lớp, cả lớp viết nháp
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học
2.Hướng dẫn chính tả: 8 - 10 phút
- Đọc bài Chiếc áo của búp bê trong SGK .
- Hướng dẫn HS nắm nội dung chính của bài viết:
-Hướng dẫn nhận xét hiện tượng chính tả:- Hướng dẫn HS nhận xét cách viết tên riêng, những từ ngữ dễ sai như phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
- Hướng dẫn luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai
- Chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.
3.Viết chính tả: 12 - 15 phút
- Nhắc tư thể ngồi viết , cách trình bày bài.
-Đọc lại toàn bộ bài viết lần 2
- Đọc chính tả từng câu, từng cụm từ
- Đọc toàn bài 
4.Chấm chữa bài chính tả : 4 - 5 phút
- chấm 5 - 7 bài. Nhận xét chung.
5.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 4 -5 phút
a.Bài tập 2a : làm việc cả lớp
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng. 3 nhóm lên thi tiếp sức
Nhận xét đánh giá chốt lời giải đúng: xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ
b.Bài tập 3a: tổ chức hoạt động cả lớp
Y/C chọn bài phần a. - 3 HS đại diện ba dãy làm vào phiếu học tập mối em viết từ 7-8 từ
- Nhận xét, khen ngợi những em viết đúng chính tả. siêng năng, sung sướng, sáng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sát sao, sành sỏi....
6.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để viết đúng
********************************************************
Thứ ba
Âm nhạc
( Gv dạy chuyên lên lớp )
***************************
Tin học
( Gv dạy chuyên lên lớp )
***************************
Khoa học
MOÄT SOÁ CAÙCH LAỉM SAẽCH NệễÙC
I/ Muùc tieõu:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt xửỷ lớ thoõng ủeồ:
Keồ ủửụùc moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực vaứ taực duùng cuỷa tửứng caựch.
Neõu ủửụùc taực duùng cuỷa tửứng giai ủoaùn trong caựch loùc nửụực ủụn giaỷn vaứ saỷn xuaỏt nửụực saùch cuỷa nhaứ maựy nửụực.
Hieồu ủửụùc sửù caàn thieỏt phaỷi ủun soõi nửụực trửụực khi uoỏng.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
Hỡnh trang 56, 57 SGK.
Phieỏu hoùc taọp.
Moõ hỡnh duùng cuù loùc nửụực ủụn giaỷn.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1/ Khụỷi ủoọng : Haựt vui.
2/ Kieồm tra:
- Nguyeõn nhaõn laứm nửụực bũ oõ nhieóm?
- Neõu taực haùi cuỷa vieọc sửỷ duùng nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi?
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm.
3/ Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: GV ghi tửùa baứi leõn baỷng.
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực.
Muùc tieõu: Keồ ủửụùc moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực vaứ taực duùng cuỷa tửứng caựch.
* Caựch tieỏn haứnh:
- Keồra moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực maứ gia ủỡnh hoaởc ủũa phửụng baùn ủaừ sửỷ duùng.
 - Sau khi HS phaựt bieồu. GV giaỷng: Thoõng thửụứng coự 3 caựch laứm saùch nửụực: Loùc nửụực, khửỷ truứng nửụực, ủun soõi.
- GV hoỷi : Neõu taực duùng cuỷa tửứng caựch laứm saùch nửụực?
- GV keỏt luaọn: nhử SGK.
Hoaùt ủoọng 2:Thửùc haứnh loùc nửụực
Muùc tieõu: Bieỏt ủửụùc nguyeõn taộccuỷa vieọc loùc nửụực ủoỏi vụựi caựch laứm saùch nửụực ủụn giaỷn.
 Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Toồ chửực vaứ hửụựng daón.
- GV chia nhoựm vaứ hửụựng daón HS caực nhoựmlaứm thửùc haứnh vaứ thaỷo luaọn theo caực bửụực trong SGK trang 56
Bửụực 2: HS thửùc haứnh theo nhoựm
Bửụực 3:ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm nửụực ủaừ ủửụùc loùc vaứ keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- GV keỏt luaọn: Nguyeõn taộc chung cuỷa loùc nửụực ủụn giaỷn laứ:
+ Than cuỷi coự taực duùng haỏp thuù caực muứi laù vaứ maứu trong nửụực.
+ Caựt, soỷi coự taực duùng loùc nhửừng chaỏt khoõng hoaứ tan.
Keỏt quaỷ laứ nửụực ủuùc trụỷ thaứnh nửụực trong, nhửng phửụng phaựp naứy khoõng laứm cheỏt ủửụùc caực vi khuaồn gaõy beọnh coự trong nửụực. Vỡ vaọy sau khi loùc, nửụực chửa duứng ủeồ uoỏng ngay ủửụùc.
Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu qui trỡnh saỷn xuaỏt nửụực saùch.
Muùc tieõu: keồ ra taực duùng cuỷa tửứng giai ủoaùn trong saỷn xuaỏt nửụực saùch.
* Caựch tieỏn haứnh:
+ Bửụực 1: laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu caực nhoựm ủoùc caực thoõng tin trong SGK trang 57 vaứ traỷ lụứi vaứo phieỏu hoùc taọp.
- GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ vaứ phaựt phieỏu hoùc taọp cho caực nhoựm.
- Nhoựm trửụựng ủieàu khieồn caộc baùn laứm vieọc theo yeõu caàu cuỷa phieỏu hoùc taọp.
+ Bửụực 2:- GV goùi moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy.
GV chửừa baứi.
* Keỏt luaọn: Quy trỡnh saỷn xuaỏt nửụực saùch cuỷa nhaứ maựy nửụực:
- Laỏy nửụực tửứ nguoàn nửụực baống maựy bụm.
- Loaùi chaỏt saột vaứ nhửừng chaỏt khoõng hoaứ tan trong nửụực baống daứn khửỷ saột vaứ beồ laộng.
- Tieỏp tuùc loaùi caực chaỏt khoõng tan trong nửụực baống beồ loùc.
- Khửỷ truứng baống nửụực gia- ven.
- Nửụực ủaừ ủửụùc khửỷ saột, saựt truứng vaứ loaùi trửứ caực chaỏt baồn khaực ủửụùc chửựa trong beồ.
- Phaõn phoỏi nửụực cho ngửụứi tieõu duứng baống maựy bụm.
Hoaùt ủoõùng 4: Thaỷo luaọn veà caàn thieỏt phaỷi ủun soõi nửụực uoỏng.
Muùc tieõu: Hieồu ủửụùc sửù caàn thieỏt phaỷi ủun soõi nửụực trửụực khi uoỏng.
* Caựch tieỏn haứnh:
 - GV neõu caực caõu hoỷi cho HS thaỷo luaọn:
+ Nửụực ủaừ ủửụùc laứm saùch baống caực caựch ủaừ uoỏng ngay ủửụùc chửa?
+ Muoỏn coự nửụực uoỏng dửụùc chuựng ta laứm gỡ?
* Keỏt luaọn: Loùc nửụực baống caựch ủụn giaỷn chổ mụựi loaùi boỷ caực chaỏt khoõng tan trong nửụực, chửa ủửụùc loaùi vi khuaồn, chaỏt saột vaứ caực chaỏt ủoọc khaực. Cho neõn caỷ 2 trửụứng hụùp ủeàu phaỷi ủun soõi trửụực khi uoỏng.
- Goùi HS ủoùc laùi caỷ baứi hoùc.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi sau.
****************************
Thứ năm
Tiếng Anh
( Gv dạy chuyên lên lớp )
****************************
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi 
I . Mục tiêu : 
Giúp HS ôn tập cách đặt câu hỏi trong các tình huống , sử dụng câuhỏi phù hợp , không làm phiền người khác 
II. các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Gv đặt tình huống 1 : Có hai bạn Hà và Hương đang trên đường đi học về , hai bạn vừa đi vừa nói chuyện và hỏi nhau về bài tập hôm nay . Em hãy tưởng tượng và ghi lại đoạn hội thoại đó .
 Gv cho HS chơi trò chơi đóng vai 
1 bạn là bạn Hà , 1 bạn là bạn Hương và đối thoại trước lớp 
Đổi lại vai nhân vật cho các bạn khác 
HS dưới lớp nhận xét bổ sung
Gv cho HS viết bài vào trong vở 
Tình huống 2 : Trên đường đi học về : Nam , Dương , Bình gặp một cụ già nét mặt buồn rầu đang ngồi vệ đường . Hãy hình dung ra câu chuyện và kể lại .
 GV cho HS đóng vai tình huống và nhận xét 
HS làm bài vào vở 
****************************
Đạo Đức
BIEÁT ễN THAÀY GIAÙO COÂ GIAÙO
I/ Muùc tieõu:
 Giuựp hoùc sinh hieồu:
 - Phaỷi bieỏt ụn thaày coõ giaựo vỡ thaày coõ laứ ngửụứi daùy doó chuựng ta neõn ngửụứi.
 - Bieỏt ụn thaày giaựo coõ giaựo theồ hieọn truyeàn thoỏng “ Toõn sử troùng ủaùo” cuỷa daõn toọc ta. Bieỏt ụn thaày giaựo coõ giaựo laứm tỡnh caỷm thaày troứ luoõn gaộn boự.
 - Thaựi ủoọ: Kớnh troùng leó pheựp vụựi thaày coõ. Coự yự thửực vaõng lụứi, giuựp ủụừ thaày coõ giaựo nhửừng vieọc phuứ hụùp.
 - Bieỏt chaứo hoỷi leó pheựp, thửùc hieọn nghieõm tuực yeõu caàu cuỷa thaày giaựo coõ giaựo.
 - Bieỏt laứm giuựp thaày coõ moọt soỏ coõng vieọc phuứ hụùp.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Tranh veừ caực tỡnh huoỏng ụỷ BT1
 - Baỷng phuù ghi caực tỡnh huoỏng.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu:
1/ Khụỷi ủoọng: haựt vui.
2/ Kieồm tra :
Theỏ naứo laứ hieỏu thaỷo oõng baứ cha meù?
Keồ taỏm gửụng hieỏu thaỷo.
3/ Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi:
Hoaùt ủoọng 1: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng.
- Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm: Yeõu caàu caực nhoựm ủoùc tỡnh huoỏng trong saựch vaứ thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
+ Haừy ủoaựn xem caực baùn nhoỷ trong tỡnh huoỏng seừ laứm gỡ?( Caực baùn seừ ủeỏn thaờm beự Dũu nhaứ coõ giaựo.)
+ Neỏu em laứ caực baùn, em seừ laứm gỡ? ( Tỡm caựch giaỷi quyeỏt cuỷa nhoựm vaứ ủoựng vai theỷ hieọn caựch giaỷi quyeỏt ủoự)
Haừy ủoựng vai theồ hieọn caựch xửỷ lớ cuỷa nhoựm em.
+ Yeõu caàu HS laứm vieọc caỷ lụựp.
+ Yeõu caàu ủaùi dieọn nhoựm ủoựng vai , caực nhoựm khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
+ Tai sao nhoựm em laùi choùn caựch giaỷi quyeỏt ủoự?
( Vỡ phaỷi bieỏt ụn thaày coõ giaựo)
+ ẹoỏi vụựi thaày coõ chuựng ta phaỷi coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo?( Phaỷi toõn troùng bieỏt ụn.)
+ Taùi sao phaỷi bieỏt ụn, kớnh troùng thaày coõ giaựo? ( Vỡ thaày coõ ủaừ khoõng ngaùi quaỷn khoự nhoùc, taọn tỡnh daùy doó chổ baỷo caực em neõn ngửụứi. Vỡ vaọy caực em caàn phaỷi kớnh troùng, bieỏt ụn thaày coõ giaựo.
+ Keỏt luaọn: Ta phaỷi bieỏt ụn, kớnh troùng thaày coõ giaựo vỡ thaày coõ laứ ngửụứi vaỏt vaỷ daùy chuựng ta neõn ngửụứi.
 “ Thaày coõ nhử theồ meù cha
 Kớnh yeõu, chaờm soực mụựi laứ troứ ngoan”
Hoaùt ủoọng2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
+ GV ủửa ra bửực tranh theồ hieọn caực tỡnh huoỏng nhử BT1 SGK.
+ Laàn lửụùt hoỷi: bửực tranh theồ hieọn loứng kớnh troùng bieỏt ụn thaày giaựo hay khoõng? ( Theồ hieọn loứng bieỏt ụn thaày coõ giaựo)
+ Keỏt luaọn: Tranh 1,2, 4 theồ hieọn sửù kớnh troùng, bieỏt ụn thaày coõ giaựo cuỷa caực baùn. Trong tranh 3, vieọc laứm cuỷa baùn HS chửa theồ hieọn sửù kớnh troùng thaày coõ.
+ Neõu nhửừng vieọc laứm theồ hieọn sửù bieỏt ụn kớnh troùng thaày coõ giaựo? ( Bieỏt chaứo leó pheựp, giuựp ủụừ thaày coõ nhửừng vieọc phuứ hụùp, chuực mửứng, caỷm ụn caực thaày coõ giaựo khi caàn thieỏt.)
+ Neỏu em coự maởt trong tỡnh huoỏng ụỷ bửực tranh3 em seừ noựi gỡ vụựi baùn HS ủoự? ( Em khuyeõn caực baùn, giaỷi thớch cho caực baùn caàn phaỷi leó pheựp vụựi taỏt caỷ caực thaày coõ giaựo maởt duứ coõ khoõng daùy mỡnh)
Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc nhoựm ủoõi.
+ GV ủửa baỷng phuù coự ghi caực haứnh ủoọng.
+ Yeõu caàu HS thaỷo luaọn haứnh ủoọng naứo ủuựng, haứnh ủoọng naứo sai? Vỡ sao?
 ( Haứnh ủoọng 3,6 laứ ủuựng. Haứnh ủoọng 1,2, 4, 5 laứ sai).
+ Taùi sao haứnh ủoọng 4 laùi sai?( Vỡ cheõthaày coõ giaựo laứ khoõng ngoan)
+ Neỏu em laứ Nam ụỷ haứnh ủoọng 5 em neõn laứm nhử theỏ naứo? Em coự laứm nhử baùn Nam hay khoõng? ( Em seừ chaứo caỷ 2 thaày, khoõng neõn chổ chaứo thaày daùy lụựp cuỷa mỡnh.)
Keỏt luaọn: Vieõùc chaứo hoỷi leó pheựp, hoùc taọp chaờm chổ cuừng laứ sửù bieỏt ụn caực thaàt coõ giaựo.
Hoaùt ủoọng 4: Laứm vieọc caự nhaõn.
+ Phaựt cho HS 2 tụứ giaỏy maứu xanh, vaứng.
+ Yeõu caàu HS vieỏt vaứo tụứ giaỏy xanh nhửừng vieọc laứm theồ hieọn sửù bieỏt ụn caực thaày coõ giaựo, vieỏt vaứo giaỏy maứu vaứng nhửừng vieọc em ủaừ laứm maứ caỷm thaỏy chửa ngoan, coứn laứm coõ buoàn, chửa bieỏt ụn thaày coõ.
+ Yeu caàu HS daựn leõn baỷng theo 2 coọt.
+ Yeõu caàu 2 HS ủoùc keỏt quaỷ.
Keỏt luaọn: HS ủaừ bieỏt ụn thaày coõ giaựo hay chửa? 
ẹoọng vieõn caực em chaờm ngoan hụn, maùnh daùn hụn.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 TIEÁT 2
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc theo nhoựm
+ GV phat cho moói nhoựm HS 3 tụứ giaỏy vaứ buựt.
+ Yeõu caàu caực nhoựm vieỏt laùi caực caõu thụ, ca dao tuùc ngửừủaừ sửu taàm vaứo giaỏy, teõn caực chuyeọn keồ ủaừ sửu taàmủửụùc vaứo tụứ giaỏy khaực.
+ Toồ chửực laứm vieọc caỷ lụựp
+ Yeõu caàu nhoựm daựn leõn baỷng keỏt quaỷ theo 3 nhoựm.
+ Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm ủoùc keỏt quaỷ.
+ Keỏt luaọn : Caực caõu ca dao tuùc ngửừ khửeõn ta ủieàu gỡ? ( Khuyeõn ta phaỷi bieỏt kớnh troùng , yeõu quớ thaày coõ vỡ thaày coõ daùy chuựng ta ủieàu hay leừ phaỷi, giuựp ta neõn ngửụứi.
Hoaùt ủoọng 2: Thi keồ chuyeọn.
+ Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm.
Laàn lửụùt moói HS keồ cho caực baùn cuỷa nhoựm nghe caõu chuyeọn maứ mỡnh sửu taàm ủửụùc hoaởc kổ nieọm cuỷa mỡnh.
+ Yeõu caàu caực nhoựm choùn 1 caõu chuyeọn hay ủeồ thi keồ chuyeọn.
+ GV vaứ HS nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhoựm keồ hay.
+ Keỏt luaọn: Caực caõu chuyeọn maứ caực em ủửụùc nghe ủeàu theồ hieọn baứi hoùc gỡ?
Hoaùt ủoọng 3: Saộm vai xửỷ lớ tỡnh huoỏng
+ GV ủửa ra 3 tỡnh huoỏng
+ Yeõu caực nhoựm theồ hieọn caựch giaỷi quyeỏt.
+ Em coự taựn thaứnh caựch giaỷi quyeỏt cuỷa nhoựm baùn khoõng?
+ Taùi sao caực em choùn caựch giaỷi quyeỏt ủoự? Caựch laứm ủoự coự coự taực duùng gỡ?
+ Keỏt luaọn: Tỡnh huoỏng 1,2 Caực em ủaừ nghú ra nhửừng vieọc laứm thieỏt thửùc ủeồ giuựp ủụừ thaày coõ giaựo, ủieàu ủoự theồ hieọn sửù bieỏt ụn thaày coõ.
Tỡnh huoỏng 3 Maởc duứ em bũ hieồu laàm em vaón phaỷi kớnh troùngthaày coõ.Vỡ thaày coõ laứ ngửụứi lụựn hụn ta, laùi laứ ngửụứi daùy hoùc cho chuựng ta. Thaày coõ cuừng coự luực maộc loói chuựng ta seừ tỡm caựch khaực ủeồ thaày coõ hieồu roừ hụn chuựng ta nhửng khoõng ủửụùc xuực phaùm thaày coõ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
********************************************************
Thứ sáu
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật 
I. Mục tiêu : 
Ôn tập thể loại văn miêu tả đồ vật , biết dùng câu từ giàu hình ảnh , miêu tả sát thực , biết sử dụng hình ảnh so sánh , nhân hoá 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Đề bài : 
 Gia đình em có một lọ hoa đẹp trang trí trong nhà . Em hãy tả lại lọ hoa đó 
 Gv yêu cầu HS quan sát và ghi lại đặc điểm nổi bật của lọ hoa ở gia đình mình 
Viết thành dàn bài chi tiết 
Tập nói trong nhóm và nói trước lớp 
HS trình bày trong vở 
Gv thu một vài chấm và nhận xét 
*****************************
Toán : Ôn Bài tập toán
OÂn baứi 69
I. Muùc tieõu : 
Giuựp HS tieỏp tuùc reứn kú naờng chia cho soỏ coự 3 chửừ soỏ 
 Baứi 1.ẹaọt tớnh roài tớnh
 - GV goùi 3 HS leõn baỷng thửùc hieọn chia 
 13 629 : 159 9620 : 209 7250 : 180
2.Tớnh baống hai caựch 
 - GV yeõu caàu HS leõn bnaỷg thửùc hieọn vaứ neõu laùi caựch laứm 
5040 : (24 x6) =	3672 : (12x6) =
 =	 =
5040 : (24x6) =	3672 :(12x6) =
 =	 =
3.Khi chia moọt cho135,moọt baùn ủaừ sụ yự sai soỏ bũ chianhử sau : chửừ haứng nghỡn laứ 3vieỏt thaứnh 4,chửừ soỏ haứng chuùc laứ 4vieỏt thaứnh 3.Vỡ soỏ bũ chia vieỏt sai neõn khichia cho 135thỡ ủửụùc thửụng laứ 31vaứ dử 50 .Haừy tỡm thửụng vaứ soỏ dử trong pheựp chia ủaừ cho .
 - GV gụùi yự HS neõn tỡm soỏ bũ chia sai , sau ủoự ta seừ tỡm ủửụùc soỏ bũ chia ủuựng vaứ thửùc hieọn pheựp chia 
 Baứi giaỷi
 - HS laứm baứi . GV nhaọn xeựt sửỷa baứi 
 - GV toồng keỏt giụứ hoùc
*****************************
 Sinh hoạt tập thể
I ổn định tổ chức vui văn nghệ, hái hoa dân chủ , chơi trò chơi ..,.,..
II. Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng cho các tổ nêu kết quả rthi đua trong tuần vừa qua 
Lớp trưởng tổng hợp xếp thi đua , rút kinh nghiệm tuần vừa qua : về chuyên cần , nề nếp tự quản , về việc học tập tại nhà , tại lớp 
3. GV nhận xét về tình hình học tập của lớp
- Nhận xét về ý thức học tập ở lớp, ở nhà của HS
4. Phương hướng tuần sau:
- Củng cố nề nếp học tập
- Thực hiện tốt nội qui của trường của lớp.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân vệ sinh chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc