Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách chia cho số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. Nắm được cách chia, trừ nhẩm, ước lượng số lần.

- Giúp học sinh áp dụng cách chia đã học để chia cho số có ba chữ số.

II. Đồ dùng dạy - học:

- HS: VBT

- GV: Nội dung bài.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: 4/12/2010
Giảng: Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Luyện toán
Luyện chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chia cho số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. Nắm được cách chia, trừ nhẩm, ước lượng số lần.
- Giúp học sinh áp dụng cách chia đã học để chia cho số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS: VBT	
- GV: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức: 5’ 
? Muốn chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số ta làm thế nào?
2. Thực hành: 32’
Bài 1( vbt- 89):
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs tự làm bài ( Gv theo dõi, hướng dẫn Hs yếu cách làm)
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 2( vbt- 89):
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài toán 
- Cho Hs đọc lại bài toán và thảo luận theo cặp và phân tích bài toán.
- Gọi Hs lên tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- Gv nhận xét, cho điểm Hs
Bài 1( vbt- 90):
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs tự làm bài 
( Gv theo dõi, hướng dẫn Hs yếu cách làm)
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng 
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Gv thu vở chấm, nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà: luyện chia cho thành thạo.
- HS trả lời:
+ Đặt tính.
+ Tính: chia từ trái sang phải.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 Hs làm bảng phụ. Hs khác tự làm bài vào VBT
- Yêu cầu 1 Hs làm bảng phụ nêu cách thực hiện phép tính
- Hs nhận xét bài bạn
3621 213 8000 308
1491 17 1840 25
 000 300
- 1 Hs đọc bài toán 
- Thảo luận và phân tích bài toán.
- 1 Hs lên bảng làm bài. Hs khác làm vào VBT
Bài giải
924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mỗi chuyến xe chở đợc số tạ hàng là:
9240 :264 = 35(tạ hàng)
Đáp số: 35 tạ hàng.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 Hs làm bảng phụ. Hs khác tự làm bài vào VBT
- Yêu cầu 1 Hs làm bảng phụ nêu cách thực hiện phép tính
- Hs nhận xét bài bạn
3144 : 524 = 6
8322 : 219 = 38
7560 : 251 = 30 (dư 30)
- Lắng nghe
THKT: khoa học
Thực hành: tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Em hãy nêu những nguyên nhân phải tiết kiệm nước ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT: 30’
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung hình theo tranh SGK- T61, 62 và xác định đó là việc nên hay không nên làm.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng. 
? Nêu các việc làm để tiết kiệm nước?
? Các việc làm gây lãng phí nước?
Bài 2
- Yêu cầu hs tự làm bài sau đó trình bày kết quả.
- Gv nhận xét.
? Nêu nguyên nhân tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
Bài 3
- Tổ chức Hs vẽ tranh theo nhóm 8.
- Yêu cầu Hs vẽ tranh với nội dung tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước.
* Gv nhận xét, kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- Em hãy nêu những việc làm hàng ngày để tiết kiệm nước ?
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 Hs trả lời.
+ Lớp nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- 3-4 Hs phát biểu.
- 2 HS nêu.
- Lớp tự làm bài vào VBT.
- 1-2 HS nêu bài làm.
- HS khác nx. Lớp thống nhất kq.
- 1-2 HS nêu
- Hs về vị trí nhóm, phân công công việc.
- Hs thảo luận, vẽ tranh.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Lớp nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 2, 3 HS trả lời.
Ngày soạn: 6/12/2010
Giảng: Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010
thKt: địa lí
thực hành: hoạt động sản xuất 
của người dân ở đồng bằng Bắc bộ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc phải làm trong quá trình sản xuất gốm.Biết vận dụng để làm tốt các bài tập mà GV giao. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Củng cố kiến thức: 15’
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
- Khi nào làng trở thành “làng nghề” ?
- Hãy kể tên các làng nghề mà em biết ?
- Thế nào là nghệ nhân thủ công ?
- Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra đồ gốm?
- Nguyên liệu tạo ra đồ gốm là gì?
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
- Mô tả cảnh chợ theo tranh ?
- Gv nx, đánh giá.
2. Luyện tập: 15’
Bài 1
Khoanh troứn trửụực caõu ủuựng:
A. Chụù phieõn laứ nụi coự hoaùt ủoọng mua baựn taỏp naọp
B. Chụù phieõn thửụứng coự raỏt ủoõng ngửụứi
C. Haứng hoựa baựn ụỷ chụù phaàn lụựn laứ haứng mang tửứ nụi khaực ủeỏn
D. Chụù phieõn ụỷ caực ủũa phửụng coự ngaứy truứng nhau
E. Chụù phieõn ụỷ caực ủũa phửụng gaàn nhau thửụứng khoõng truứng nhau ủeồ thu huựt nhieàu ngửụứi ủeỏn chụù mua baựn.
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
Bài 2
 Choùn tửứ thớch hụùp ủieàn vaứo choó troỏng:
1. Nụi coự ngheà thuỷ coõng phaựt trieồn maùnh taùo neõn....
2. Ngửụứi laứm ngheà thuỷ coõng gioỷi ủửụùc goùi laứ...
3. Moói laứng ngheà thửụứng chuyeõn...
4. Nhỡn caực haứng hoựa ụỷ chụù phieõn, ta coự theồ bieỏt ủửụùc ngửụứi daõn ủũa phửụng soỏng...
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- Nx, chửừa baứi.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 7-8 HS nối tiếp trả lời.
- Lớp nx, bổ sung
- Lớp làm vở. 1 em lờn bảng. 
- Nhận xột, chữa bài.
- Đỏp ỏn: khoanh trũn trước cỏc cõu:
A. Chụù phieõn laứ nụi coự hoaùt ủoọng mua baựn taỏp naọp
B. Chụù phieõn thửụứng coự raỏt ủoõng ngửụứi
E. Chụù phieõn ụỷ caực ủiah phửụng gaàn nhau thửụứng khoõng truứng nhau ủeồ thu huựt nhieàu ngửụứi ủeỏn chụù mua baựn.
- Học sinh nhắc lại yờu cầu
- Học sinh làm cỏ nhõn, chữa miệng.
1. laứng ngheà
2. ngheọ nhaõn
3. laứm moọt loaùi haứng thuỷ coõng
4. chuỷ yeỏu baống ngheà gỡ
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự
Ngày soạn: 7/12/2010
Giảng: Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2010
Luyện T.Việt
Luyện tập giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiờu:
- Học sinh luyện tập thực hành giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi để hỏi chuyện với người khác. ( Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác)
- Giúp học sinh nắm được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối thoại.
II. Đồ dựng dạy học 
 - HS: Vở ô li	
 - GV: Nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Củng cố kiến thức: 5’
? Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chuyện người khác em cần chú ý điều gì?
- GV nx, đánh giá.
2. Hoạt động 1: Thực hành giao tiếp. 30’
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi với bạn bè, cha mẹ, anh chị.
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận.
+ Hỏi bạn về cách ăn mặc, vui chơi, sở thích, giải trí.
- GV và lớp nhận xét bổ sung.
- GV cho HS thay nhau đóng vai là bố, mẹ để hỏi về sở thích ăn mặc, vui chơicủa cha, mẹ.
GV giúp đỡ học sinh luyện nói đúng.
+ Khi hỏi chuyện với bạn em cần xưng hô như thế nào?
+ Khi hỏi chuyện với cha mẹ, anh chị em cần xưng hô như thế nào?
3. Củng cố dặn dò. 5’
- GV nhận xét giờ học.
- HDVN: Ôn bài, thực hành luyện nói giữ phép lịch sự khi dặt câu hỏi.
- 2-3 HS trả lời
- Lớp nx, bổ sung.
- Học sinh thực hành thảo luận theo cặp.
- 3-4 cặp trình bày trước lớp.
VD: 
+ Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
+ Bạn có thích chơi thả diều không?
+ Bạn có thích mùa đông không?
+ Bạn thích xem phim hoạt hình hay ca nhạc?...
+ Thưa mẹ, mẹ có thích mặc áo dài không?...
- 3-4 cặp thi đóng vai để luyện nói.
- Lớp nx, bình chọn cặp diễn hay nhất.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thkt: lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
I. Mục tiêu.
 Học sinh củng cố kiến thức lịch sử:
 - Dưới thời Trần ba lần chống quân Nguyên - Mông xâm lược nước ta. Quân dân nhà Trần, nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc. Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giụựi thieọu baứi : (1') trực tiếp
2. Cuỷng coỏ kieỏn thửực : 15'
- Các chiến sĩ thể hiện quyết tâm bằng những hành động nào?
- Trước sự kiện quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta Vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ điều gì?
- Trần Thủ Độ trả lời như thế nào?
- Khi nghe câu hỏi của vua "Nên hòa hay nên đánh”, điện Diên Hồng có gì đáng chú ý?
- Tiếng hô đó thể hiện điều gì?
- Việc quân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- Trong chương trình sách TV2, các em đã được học bài TĐ Bóp nát quả cam kể vầ Trần Quốc Toản khi con nhỏ. Bạn nào còn nhớ và kể lại câu chuyện đó cho lớp nghe?
- GV nx, ủaựnh giaự.
3. Luyeọn taọp : 15’
Bài 1
 ẹaựnh daỏu x vaứo oõ troỏng trửụực yự ủuựng:
 a) Trửụực khi xaõm lửụùc nửụực ta, quaõn Moõng- Nguyeõn ủaừ:
 Tung hoaứnh khaộp chaõu AÙ
 Tung hoaứnh khaộp chaõu AÂu
x
 Caỷ hai yự treõn
b) Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa vua Traàn: "Nên hòa hay nên đánh”, tieỏng hoõ ủoàng thanh “ẹaựnh” laứ cuỷa
 Traàn Thuỷ ẹoọ
 Traàn Hửng ẹaùo
x
 Caực boõ laừo ụỷ ủieọn Dieõn Hoàng
- Y/c HS laứm baứi caự nhaõn.
- GV nx, choỏt kq ủuựng
Bài 2
 ẹieàn tửứ ngửừ vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp:
 Cả ba lần, trước cuộc ...(1) của hàng vạn quõn giặc, vua tụi nhà Trần đều chủ động ...(2) kinh thành Thăng Long, nhưng ...(3) một búng người, một chỳt lương ăn. Chỳng ... (4) phỏ phỏch, nhưng chỉ thờm ...(5) và ...(6)
- GV nx, choỏt kq ủuựng.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’
- Heọ thoỏng noọi dung baứi.
- Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS.
- 5-6 HS noỏi tieỏp traỷ lụứi.
- Lụựp nx, boồ sung.
- Lụựp laộng nghe.
- 1 HS nờu y/c bài tập.
- Lớp làm vở. 1 em lờn bảng. 
- HS nx, thống nhất kq đỳng.
- HS suy nghú ủieàn tửứ phuứ hụùp.
- 1-2 HS neõu kq, lụựp nx, boồ sung
- ẹaựp aựn: 
(1): tấn cụng
(2): ruựt khoỷi kinh thaứnh
(3): khoõng tỡm thaỏy
(4): ủieõn cuoàng
(5): ủoựi khaựt
(6): meọt moỷi
- HS laộng nghe.
- Ghi nhụự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_16_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc