HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIỂU PHẨM : MỒNG MỘT TẾT
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS hiểu mồng một tết là ngày con cháu chúc thọ ông bà, đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam.
- Học sinh có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tố chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Kịch bản 'mồng Một Têí"
- Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết ; ảnh chụp ngày mồng Một Tết con cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ của gia
đình).
Tuần 19 học kỳ ii Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. B- Đồ dùng dạy- học - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. - Vở BT TV 4 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy luyện tập 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ? c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - Hát - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Luyện tập Toán Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo km2 –m2 – dm2 - cm2 A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Cách đổi các đơn vị đo diện tích. - Học sinh yêu môn học. - Ôn dấu hiệu chia hết - Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2 B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: -GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? -Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 4: Tìm x và y trong số 1996 xy để được số chia hết cho 2, cho 5 và cho9? Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 9m2 = 900dm2; 600 dm2 = 6m2 4 m2 25dm2 = 425dm2 3 km2 = 3 000 000 m2 5 000 000m2 = 3 km2 524 m2 = 52400 dm2 Bài 3 -HSTL - Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa: Bài giải: Diện tích khu công nghiệp đó là: 5 x 2 = 10 (km2) Đáp số: 10 km2 HSKG D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km2 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiểu phẩm : MồNG MộT TếT I.Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu mồng một tết là ngày con cháu chúc thọ ông bà, đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. - Học sinh có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Quy mô hoạt động Tố chức theo quy mô lớp. III. tài liệu và phương tiện - Kịch bản 'mồng Một Têí" - Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết ; ảnh chụp ngày mồng Một Tết con cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ của gia đình). IV. Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Bước 1 : Chuẩn bị - GV nghiên cứu trước kịch bản (phần T liệu tham khảo). có thể sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thực tế dịa phương). - Lựa chọn một số HS có khả năng diễn xuất tốt. cung cấp kịch bản. phân vai và hướng dẫn các vai tập tiểu phẩm luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết. Bước 2 : Trình diên tiểu phẩn Bước 3 : Tháo luận lớp Sau khi tiểu phẩm kết thúc. GV tồ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau : - Chiều mồng Một Tết. cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì ? - Vì sao lúc dầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ? - Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết ? - Qua tiểu phẩm trên. em có thể rút ra được điều gì ? - GV kết luận : Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau. Người xa có câu "mồng Một Tết nhà cha". Cô tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho những người thân yêu trong ngày xum họp mừng năm mới. - Chọn các bạn đóng kịch bản(3nhóm) - Phân vai và tập luyện tiểu phẩm “Mồng Một Tết” Hs xcm các bạn trong nhóm kịch trình bày tiểu phẩm. - Chúc tết ông bà. - Đã hẹn với bạn, nhà bà chẳng có gì chơi. - Nấu những món ăn ngon, cả nhà xum vầy, đi chúc tết ông bà và anh em, họ hàng bạn bè Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Mở rộng vốn từ: Tài năng A- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh củng cố cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. B- Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Yêu cầu HS mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Hùng Chỉ người Danh từ Thắng Chỉ người Danh từ Em Chỉ người Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ 3. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 - GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe 4. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học. - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - HS mở vở làm bài tập. - Nêu miệng bài làm. - 1 em chữa bảng phụ - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào vở bài tập, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt câu Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Luyện tập Toán Luyện so sánh các số đo diện tích; tính diện tích hình chữ nhật A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách so sánh các đơn vị đo diện tích. - Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật . - Học sinh ham học toán. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài luyện tập: -GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài tập 4 : Khi nhân một số với 245, bạn Lan đã đặt tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4257 . Hãy tìm phép tính đúng của phép nhân đó . Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 10 km2 =10 000 000 m2 50 m2 = 5 000 m2 51 000 000 m2 = 51 km2 912 m2 = 912 00 dm2 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng 1 980 000 cm2 = 198m2 90 000 000 cm2 =9000m2 98000351m2 =98km2 351 m2 Bài 3: -HSTL - Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa Diện tích hình chữ nhật: a. 40 km2 48 km2 143 km2 Giải Khi đặt các tích riêng thẳng cột như vậy , tức là bạn Lan đã lấy thừa số thứ nhất nhân với 5, 4, 2 rồi cộng các kết quả lại . Mà : 5 +4 +2 = 11 , nên 4257 chính là11 lần thừa số thứ nhất Vậy thừa số thứ nhất là : 4257 : 11 = 387 Tích đúng là : 387 x 245 = 94815 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Hướng dẫn thực hành kiến thức Ôn tập: Lịch sử và địa lí I. Mục tiêu: - HS nắm ND kiến thức về lịch sử và địa lí tuần 19: những hiểu biết về Nước ta dưới thời Trần, những đặc điểm tiêu biẻu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT lịch sử và địa lí. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài a. HĐ1: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu HS làm vở bài tập LS ( trang 22,23 ) *Bài 1:Em hãy viết ngắn gọn về tình hình nước ta cuối thời Trần. - Gọi học sinh lần lượt đọc bài viết của mình. - GV nhận xét két luận * Bài 2: Hãy đánh dấu x vào ô* trước ý đúng. - GV nhận xét kết luận + GV yêu cầu HS làm vở bài tập địa lí (trang 34). * Bài 2 : Đánh dấu x vào ô * trước ý em cho là đúng nhất. - Gọi HS đọc câu trả lời đúng - Gọi HS khác nhận xét – bổ sung - GV két luận. b. HĐ2: Hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho HS học thuộc ghi nhớ theo nhóm. - Gọi vài nhóm đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. - Hát. - Vở BT của học sinh. - Nghe. - HS đọc yêu cầu của BT - HS làm bài vào vở BT - Vài HS đọc bài - HS khác nhận xét bổ xung. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập - HS đọc câu trả lời đúng - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở BT - Vài em đọc câu trả lời đúng - HS khác nhận xét bổ xung. - HS trao đổi theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc - Nhóm khác nhận xét bổ xung. IV. Hoạt động nối tiếp. - GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
Tài liệu đính kèm: