Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 24 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 24 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang

Tập làm văn

Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.

3. Có ý thức bảo vệ cây xanh

II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt

III- Các hoạt động dạy- học

A.Kiểm tra bài cũ

B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học

2.Luyện viết đoạn văn

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3

- Gọi HS đọc bài cây gạo

- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.

- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.

3.Phần ghi nhớ

4.Phần luyện tập

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 24 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Luyện viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Gọi HS đọc bài cây gạo
- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
Bài tập 2. 
- GV nêu yêu cầu
- Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
- GV chấm 5 bài, nhận xét
C.Củng cố, dặn dò
- GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
- HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến 
- Chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm 
- Vài em đọc bài cây trásm đen
- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, chọn cây định tả
- Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
- Nghe nhận xét
- 
Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
Toán
luyện tập 
 I - Mục tiêu:
- Thực hiện được phộp cộng hai phõn số , cộng một số tự nhiờn với phõn số , cộng một phõn số với số tự nhiờn 
- Làm Bài 1, Bài 3, Bài 4 (Dành cho HS K - G)
II - Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:1 HS lên bảng làm: Tính tổng + + = ?
 2.Bài mới: 
*HĐ1 : Hướng đẫn luyện tập 
a) Bài 1:
 - GV viết bài mẫu lên bảng, GV hướng dẫn cách làm.
 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở,3 HS K, G lên bảng làm. Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
b) Bài 3:
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất. ( HS K, G nêu. GV nhận xét và yêu cầu HS TB nhắc lại )
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng.
 - GV chốt kết quả đúng.
c) Bài 4 (Dành cho HS K - G)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán này yêu cầu làm gì ?
 - Yêu cầuHS làm vào vở. GV chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
3/ củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học 
 - Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK
+ 2 HS lên bảng làm bài 
+ 2 HS đứng tại chỗ nờu miệng .
+ HS nhận xột bài bạn .
-Một HS đọc thành tiếng đề bài .
+ Thực hiện vào vở và chữa bài 
Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. 
HS tự làm vào vở, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng.
 - Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn
-Một HS đọc thành tiếng đề bài .
+ Thực hiện vào vở và chữa bài .
1HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. 
-Về nhà học bài và làm lại cỏc BT cũn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .
Hoạt động ngoại khoá:
 Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
I. mục tiêu
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của trường, lớp
 - Học sinh có ý thức làm đẹp trường lớp
II. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị trước địa điểm để học sinh lao động
- HS:dụng cụ lao động: cuốc, rổ xảo,rầm xới
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
Giáo viên nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ 
Phần chính:
- Giáo viên nhắc nhở hs về ý thức trước khi cho hs lao động: trong khi làm không chạy nhảy, nô nghịch, đánh nhau, đuổi nhau
- Giáo viên sẽ theo dõi và chấm điểm cho các tổ, cho từng cá nhân 
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm cứ 2 nhóm làm 1 bồn hoa
- Công việc của mỗi nhóm là: làm cỏ, xáo đất, trồng thêm hoa, tưới nước cho hoa
- Giáo viên đi quan sát, nhắc nhở những em ý thức lao động chưa tốt.
3. Phần kết thúc
GV nhận xét giờ học
Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau
Học sinh điểm danh
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS lắng nghe
-Các nhóm nhận nhiệm vụ đi lao động 
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Toỏn:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I - Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng cộng phân số .
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phân số và bước đầu vận dụng .
II - Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1-Bài cũ: 1 HS lên bảng làm: Tính tổng 2/3 + 1/6 + 1/12 = ?
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng đẫn luyện tập 
a) Bài 1 ( Tr 38, VBT T4 )
 - GV viết bài mẫu lên bảng, GV hướng dẫn cách làm.
 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào VBTbảng làm. . GV chốt kết quả đúng.
b) Bài 2 ( Tr 38, VBT T4 )
 - Yêu cầu1HS K, G nhắc lại tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên 
 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất đó để làm bài tập, 
 - Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
c) Bài 3 ( Tr 38, VBT T4 )
 - Yêu cầuHS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất. GV chốt kết quả đúng.
d) Bài 4 ( Tr 38, VBT T4 )
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầubài tập.
 - Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán này yêu cầulàm gì ?
 - HS K, G nêu cách làm, HS TB nhắc lại cách làm.
 - Yêu cầu HS làm vào VBT 
- GV chốt lời giải đúng.
3/ củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học 
 - Dặn HS về nhà làm xem lại bài.
 + 2 HS đứng tại chỗ nờu miệng .
+ HS nhận xột bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
- 1HS lờn bảng làm bài, HS khỏc nhận xột.
 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
-Một em đọc thành tiếng .
HS tự làm vào VBT, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng.
- Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn. 
-HS nờu y/c BT.
-HS thực hiện cỏc phộp tớnh.
 1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. GV chốt lời giải đúng.
 Khoa học
Ôn: ánh sáng
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phỏt sang và các vật được chiếu sáng :
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa
+ Vật được phát sáng: Mặt trăng, bàn ghế
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học: VBT khoa hoc 4
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra .
2. Bài mới
HĐ1:GV gọi HS trả lời các câu hỏi:
+ Theo em ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? 
GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “ mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”
 Em hãy nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
HĐ3: Luyện tập:Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT khoa học
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT- GV chốt lời giải đúng.
 Gợi ý : chỉ chon 1 câu trả lời đúng nhất để đánh dấu nhân
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề-
- phát phiếu cho 2 em
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết họ
HS trả lời các câu hỏi
HS dưới lớp nhân xét, bổ xung
- 1 em đọc bài làm của mình
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- HS làm bài và chữa bài
- HS tự làm VBT và đọc câu mình đã nối
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Toán
ôn: phép trừ phân số 
I - Mục tiêu : 
- Biết trừ hai phõn số cựng mẫu số
- Làm Bài 1, Bài 2 ( a , b ), Bài 3 (Dành cho HS K - G )
II. Chuẩn bị : vở BTóan lớp 4
III. Lờn lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bàicũ:
 2.Bài mới: 
GV viết bảng : + ; +, Yêu cầuHS nêu cách làm, tính và nêu kết quả 
 - cả lớp nhận xé, gv kL
2/Bài mới : Giới thiệu bài 
Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? 
- 2 HS nhắc lại qui tắc 
HĐ3: Luyện tập , thực hành 
a) Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét, GV kl kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức trừ hai phân số. 
b) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. Yêu cầu HS tự làm vào vở. 2 HS K, G lên bảng làm bài.
 - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, gv kl kết quả đúng.
KL : Củng cố kiến thức rút gọn và trừ hai phân số .
c) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc to yêu cầucủa bài tập.
 - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ? ( HS K - G trả lời )
 - HS nêu cách giải ( HS K, G ). HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn 
3/ Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học .Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK
-Lắng nghe .
+ HS phỏt biểu quy tắc :
-Một em nờu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trờn bảng
-Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 -học sinh làm bài trờn bảng
-Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
+HS tự làm vào vở. 
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS thực hiện vào vở.
-2HS nhắc lại. 
Mỹ thuật
ôn: Vẽ trang trí
tìm hiểu về kiểu chữ nét thanh nét đậm
I- Mục tiêu:
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. 
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn
- HS Khá giỏi: 
+ Tô màu đều, rõ chữ
- HS chưa đạt chuẩn
 + Tập tô màu vào dòng chữ nét đều 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- SGK. Vở tập vẽ. 
- Sưu tầm kiểu chữ nét đều.
- Compa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
Kiểm tra 
Bài mới
A- ổn định tổ chức: (2p)
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách kẻ chữ 
- Giáo viên giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu học sinh tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, S, B, P.
- Giáo viên gợi ý cách kẻ chữ:
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Vẽ màu theo ý thích vào dòng chữ học tập
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
+ Vẽ màu vào dòng chữ Bác Hồ 
+ Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
+ Có thể trang trí cho dòng chữ.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để học sinh làm quen và có khái niệm về chữ nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
3. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau (quan sát quang cảnh trường học).
HS lăng nghe và quan sát
H thực hành vẽ
Học tập 
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại.
Tập đọc:
 Rèn đọc diễn cảm 2 bài tập đọc tuần 24
I.Mục đích,yêu cầu:
HS đọc diễn cảm một đoan văn mà em thích ở trong mỗi bài
Hiểu được nội dung chính của các bài tập đọc
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bàiKhúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” GV nhận xét,cho điểm 
3.Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài “ Vẽ về cuộc sống an toàn”
Hỏi: + Nêu nội dung chính của bài?
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm bàn
- GV theo dõi,sửa sai ( nếu cần)
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài tập đọc
 “ đoàn thuyền đánh cá”
 Hướng dẫn đọc theo các bước tương tự như bài trên 
 * Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét, cho điểm
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà xem trước bài sau
HS khác đọc thầm
Nhận xét bạn đọc
HS lắng nghe
HS nêu
Luyện đọc theo nhóm bàn
Thi đọc diễn cảm trước lớp
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
	Luyện: Câu kể Ai là gì?
I- Mục đích yêu cầu
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Viết được một vài câu có sử dụng câu kể Ai là gì ?
 - Làm các bài tập về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
1.Ki ểm tra
2 B ài m ới:
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu :
 a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan . Năm 1925, lúc 11 tuổi Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu - Trung Quốc. Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động , làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì .
 b. Kim Đồng là người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng . Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở .
Bài2: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ(ông bà) với một người bạn mới quen của em , trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? 
Bài3. Gạch dưới các vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? dưới đây. Vị ngữ trong câu nào là danh từ hay cụm danh từ ?
 a. Đầu lòng hai ả tố nga
 Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân .
 - Nguyễn Du - 
 b. Em là con gái Bắc Giang
 Rét thì mặc rét nước làng em lo .
3. Củng cố- dặn do: -GV cho HS ủoùc baứi hoùc 
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - HS trao đổi, làm bài 
 - 1 em điền bảng , lớp nhận xét
 Câu a : Câu 1, 2 .
Câu b: Câu 1.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
 - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài.Lớp nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Nghe GV hướng dẫn
 - 2-3 em nêu bài làm
 - Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập
 - Lần lượt đọc câu đã đặt
Câu a: Câu 2 .( Danh từ : chị ; Thuý Vân )
 Câu b: Câu 1. ( Cụm danh từ : con gái Bắc Giang )
 LỊCH SỬ:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU Lấ
I. Mục tiờu:
	Biết được sự phỏt triển của văn học và khoa học thời Hậu Lờ (một vài tỏc giả tiờu biểu thời Hậu Lờ): Lờ Thỏnh Tụng, Nguyễn Trói, Ngụ Sĩ Liờn.
II. Chuẩn bị: 
 	Hỡnh trong SGK phúng to. 
 	Một vài đoạn thơ văn tiờu biểu của một số tỏc phẩm tiờu biểu. PHT của HS. 
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.KTBC : 
2.Baứi mụựi : 
 * HĐ1:GV cho HS dửùa vaứo SGKvaứ cho bieỏt: - Nờu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lờ. 
- Kể tờn những tỏc giả và tỏc phẩm tiờu biểu thời Lờ. 
-Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiờu biểu của một số tỏc giả thời Lờ. 
- Cỏc tỏc phẩm văn học thời kỡ này được viết bằng chữ gỡ? 
- Nội dung cỏc tỏc phẩm trong thời kỡ này núi lờn điều gỡ? 
- GV đặt cõu hỏi: Dưới thời Lờ, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiờu biểu nhất? 
- Vỡ sao cú thể coi Nguyễn trói, Lờ Thỏnh Tụng là những nhà văn húa tiờu biểu cho giai đoạn này?
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT địa lí
GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
-GV cho HS ủoùc baứi hoùc 
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
-HS traỷ lụứi .
-HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
H làm bài trong VBT lịch sử 
HS đọc bài làm của mình 
H dưới lớp nhận xét, sửa sai
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 24.doc