LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định được vị ngữ của kiểu câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.
- Rèn kỹ năng nói, viết cho học sinh
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng lớp viết 4 câu văn ở phần nhận xét
- Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B Bài tập 2
Tuần 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. Các sự viếcắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường. - Bảng phụ viết dàn ý.Bảng lớp viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gọi 1 em đọc đề bài - GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Gọi học sinh đọc 3 gợi ý - GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề - Cần kể những việc chính - HS kể chuyện người thực, việc thực 3.Thực hành kể chuyện - GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động - Các bạn học sinh đang làm gì? - Việc làm của các bạn có lợi ích gì? - Cần kể theo trình tự nào? - GV treo bảng phụ - Cho học sinh tập kể theo cặp - Thi kể chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể? - GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò - Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp. - Hát - 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp - Nghe, mở sách - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS gạch dưới từ ngữ quan trọng - 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3. - Nghe, chọn nội dung phù hợp - Học sinh quan sát tranh - Lao động vệ sinh môi trường - Làm môi trường sạch đẹp - Mở đầu- diễn biến- kết thúc - Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ - Học sinh kể theo cặp - Vài em thi kể trước lớp - HS nêu - Lớp chọn bạn kể hay nhất - HS tự liên hệ Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 Luyện tập Toán Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số A.Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 42 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.luyện tập: rèn kỹ năng cộng, trừ PS - Tính y? Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ? GV chấm bài nhận xét: Tính bằng cách thuận tiện nhất? Vận dụng tính chất nào để tính ? Giải toán: Đọc đề - tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? Bài 1: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta a. y + = y = - y = b. y - = y = + y = (còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài a. + + = ( +) + = + = (còn lại làm tương tự) Bài 4: 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần: - = (số bài ) Đáp số : (số bài ) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giao lưu trò chơi dân gian I. Mục tiêu hoạt động - Học sinh biếâncchs chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian phương. - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn cho người chơi. - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức chơi. II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp iii. tài liệu và phương tiện Sưu tầm các trò chơi dân gian Iv. các bước tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1 : Chuẩn bị . * Đối với GV: - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phố biến cho hs nắm được : + Nội dung : Thiấcc trò chơit dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi + Hình thức thi : Mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm 5-7 người, các đội chớimẽ thi đấu với nhau, hs còn lại làm cổ động viên. . - Cử Ban giám khảo đc chấm điểm. Thành phần Ban giám kháo gồm có từ3 -4 người, trong đó 1 người làm Trưởng ban, 1 người làm Thư kí tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên giám khảo. Yêu cầu trò chơi đơn giản, dễ chơi Các giải thưởng : 1 + Giải đồng đội : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích. + Giải cá nhân : Dành cho người biểu diễn hay nhất. 1 Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu. . Bớc 2 : Tiến hành cuộc thi * Phần mở đầu Người dẫn chương trình : . Tuyên bố lí do. giới thiệu đại biểu khách mời . Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. . *Tiến hành cuộc thi: Bướcc 3 : Tỏng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng - Ban giám kháo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. Công bố kết quả cuộc thi. - Người dăn chương trình mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - Người dân chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyến bố kết thúc cuộc thi. * Đối với HS ! 1 Thành lập Ban tổ chức cuộc thi : cán bộ lớp, các tổ trưởng. ' - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như : chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm. lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi. chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu. định ngày thi. Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện. . Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn. - Ban giám khảo chấm điểm. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 Luyện tập tiếng việt Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I- Mục đích, yêu cầu - HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. - Xác định được vị ngữ của kiểu câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho. - Rèn kỹ năng nói, viết cho học sinh II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết 4 câu văn ở phần nhận xét - Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B Bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK - Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào? - Đoạn văn có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - Bộ phận đó gọi là gì? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài - Bài tập có mấy yêu cầu? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng ( Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN) Bài tập 2 - GV treo bảng phụ, gợi ý cách nối - Gọi học sinh đọc bài làm đúng Bài tập 3 - GV gợi ý : Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước( ai? Cái gì?) VD: Hải Phòng là một thành phố lớn. 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài. - Hát - 2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ại là gì để giới thiệu các bạn trọng tổ em. - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? - Đoạn văn có 4 câu - Em là cháu bác Tự. - Là cháu bác Tự - Vị ngữ - Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 4 học sinh đọc ghi nhớ - 1 em nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ - 1-2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN - Học sinh đọc câu đúng - HS đọc yêu cầu bài 2 - Lần lượt nhiều học sinh ghép 2 cột A, B - 2 em đọc bài đúng - Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân - Vài em nêu cách làm - Học thuộc ghi nhớ. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Luyện tập Toán Luyện giải toán: Tìm phân số của một số A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Biết cách giải bài toán tìm phân số của một số. - Kỹ năng tính toán nhanh . + Học sinh ham học toán. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: tìm của 20 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 46 và chữa bài Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài nhận xét: Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài nhận xét: - Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng Bài 1: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài Lớp 1B có số học sinh mười tuổi là: 28 x = 24 ( em) Đáp số 24 em Bài 2: cả lớp làm vở -1 em chữa bài -lớp nhận xét Số học sinh nam là: 18 x = 16 ( em) Đáp số 18 em Bài 3: Chiều dài sân trường là: 80 x = 120 (m) Đáp số 120 m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Hướng dẫn thực hành kiến thức Khoa học : Ôn tập I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về ánh sáng phân biệt được các tự phát sángvà các vật được chiếu sáng.hiểu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Vai trò của ánh sáng đối với thực vật, với động vật và con người. II/ Đồ dùng dạy học: SGK phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Những vật nào tự phát sáng? những vật nào được chiếu sáng? 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp : GV nêu câu hổi lớp suy nghĩ trả lời: +Ban ngày những vật nào tự phát sáng những vật nào được chiếu sáng? +Về đêm những vật nào tự phát sáng những vât nào được chiếu sáng ? +Bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi nào? -GV nhận xét kết luận: bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thướckhi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi? Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1:Cho biết ánh sáng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đồi sống thực vật? Nhóm 2,3 : ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống động vật ? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích gà ăn nhều tăng cân? - Nhóm 4: Hãy cho biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người? HĐNT: nhận xét giờ học -Dặn về xem lại bài tập làm thí nghiệm Hát HS nêu em khác nhận xét bổ xung. Lớp thảo luận nêu ý kiến, em khác nhận xét bổ xung Học sinh thảo luận nhóm. Các nhóm thảo luận câu hỏi của nhóm sau đó cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. -Học sinh thực hiện.
Tài liệu đính kèm: