Giáo án môn học Tuần 31 - Khối 4

Giáo án môn học Tuần 31 - Khối 4

Tập đọc:

 ĂNG – CO VÁT

I.Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục .

 - Hiểu ND, y nghia : Ca ngợi Ăng co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Chuẩn bị:

- GV:Ảnh khu đền Ăng– co Vát trong SGK.

III.Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

a) Hướng dẫn luyện đọc :

- GV gọi HS đọc toàn bài.

- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 31 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 12/04/2010 Tập đọc:
 ĂNG – CO VÁT
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng ®äc chËm r·i,biĨu lé t×nh c¶m kÝnh phơc .
 - HiĨu ND, ý nghĩa : Ca ngỵi ¡ng co V¸t, mét c«ng tr×nh kiÕn trĩc vµ ®iªu kh¾c tuyƯt diƯu cđa nh©n d©n Cam- pu- chia.
- Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK.
II. Chuẩn bị: 
- GV:Ảnh khu đền Ăng– co Vát trong SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
a) Hướng dẫn luyện đọc :
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng – co Vát .
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1:C©u ®Çu.
- Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- ¡ng - co -v¸t ®ỵc ®¸nh gi¸ lµ mét c«ng tr×nh kiÕn trĩc vµ ®iªu kh¾c nh thÕ nµo?
Néi dung ®o¹n 1 lµ g×?
§o¹n 2: Khu ®Ịn chÝnh ... g¹ch v÷a.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Du kh¸ch c¶m thÊy nh thÕ nµo khi th¨m ¡ng -co-v¸t?T¹i sao nh vËy?
§o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 3: Cßn l¹i
- Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
Néi dung ®o¹n nµy lµ g×?
- Em hãy nêu nội dung của bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện biểu cảm bài văn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét , cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài văn?
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, và chuẩn bị bài Con chuồn chuồn nước.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em đọ toàn bài, chia đoạn.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ HS 1: Aêng – co Vát  thế kỉ XII.
+ HS 2: Khu đền chính  như xây gạch vữa.
+ HS 3: Toàn bộ khu đền  từ các ngách.
- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu – chia vào đầu thế kỉ XII.
- Kiến trĩc vµ ®iªu kh¾c tuyƯt diƯu.
ý1: Giới thiệu về Ăng – co Vát.
- Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. 
- ... như l¹c vµo thÕ giíi cđa nghƯ thuËt ch¹m kh¾c vµ kiÕn trĩc cỉ ®¹i.V× nÐt kiÕn trĩc ë ®©y rÊt ®éc ®¸o vµ cã tõ l©u ®êi.
ý 2:Giới thiệu toàn cảnh khu đền chính.
- Vào lúc hoàng hôn, Aêng – co Vát thật huy hoàng: Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn rơi bay tỏa ra từ các ngách. 
- T¶ c¶nh ®Đp huy hoµng cđa ®Ịn lĩc hoµng h«n.
* Néi dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng – co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS thi đọc.
- HS nêu:
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 13/04/2010 Chính tả: (Nghe – viết): 
 NGHE LỜI CHIM NÓI
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nghe-viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ , biÕt tr×nh bµy c¸c dßng th¬ , khỉ th¬ theo thĨ th¬ 5 ch÷. 
- Lµm ®ĩng bµi tËp chÝnh t¶ 2b,3b.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a , bài 3a.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung bài văn
- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bái thơ.
+Nêu nội dung bài thơ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
* Nghe - viết chính tả
- Yêu cầu HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV thu 6-7 bài chấm, yêu cầu HS trao đổi vở cho nhau , mở SGK soát lỗi.
- GV nhận xét phần viết của các em.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2b : Lµm miƯng
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nèi tiÕp nªu 
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
Bài 3b : Hđ cá nhân, làm vào VBT
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhận xét tiết học, về nhà viết lại các từ còn sai và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết .
- Lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bái thơ.
+ Nội dung: Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
- HS đọc và viết các từ: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha,  
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài.
- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm.
- HS nªu nèi tiÕp
* Hđ cá nhân, làm vào VBT.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào VBT bài tập.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn thành.
- HS đọc, nhận xét bài làm của bạn.
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 12/04/2010 Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- HiĨu được thÕ nµo lµ tr¹ng ng÷ ( ND ghi nhớ)
- NhËn diƯn được tr¹ng ng÷ trong c©u ( BT1, mục III), bước ®Çu viÕt được mét ®o¹n v¨n ng¾n trong ®ã cã Ýt nhÊt mét c©u cã sư dơng tr¹ng ng÷ (BT2) 
- HSKG : ViÕt được ®o¹n v¨n cã Ýt nhÊt 2 c©u dïng tr¹ng ng÷ (BT2).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1(phần Luyện tập).
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 X¸c ®Þnh bé phËn chÝnh cđa c¸c c©u sau:
1. Kiểm tra:
H«m nay, em được c« gi¸o khen. 
- Câu gồm có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào? 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
 C©u gåm hai bé phËn chÝnh lµ CN-VN cßn tõ "h«m nay" cã chøc vơ g× trong c©u ,nã cã ý nghÜa thÕ nµo? Bµi häc h«m nay sÏ giĩp c¸c em hiĨu ®iỊu ®ã?
b) Hướng dần HS làm BT
Bài 1,2,3( GV ghi b¶ng c©u a,b)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho các phần g¹ch ch©n. 
- PhÇn g¹ch ch©n nµy bỉ sung cho c©u ý nghÜa g×?( GV chØ) 
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3- LuyƯn tËp:
Bµi 1:§äc thầm, suy nghĩ làm BT.
-Tr¹ng ng÷ trong c¸c c©u trªn bỉ sung ý chØ g×?
b,c lµm tương tù.
- GV nhận xét.
Bài 2: HĐ cá nhân, làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Hướng dẫn: Thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.Riêng HS khá giỏi làm được 2 câu có dùng trạng ngữ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ.
- Nhận xét cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là trạng ngữ? Cho ví dụ?
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Câu gồm có hai bộ phận chính. Đó là những bộ phận CN - VN
- HS lắng nghe.
* HS làm bài theo nhóm 2.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 2, cùng trao đổi, thảo luận 
- Câu b có thêm hai bộ phận (được in nghiêng)
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng)
- HS đọc.
- 2 HS®äc thầm, lamg bài vào vở. Trình bày
- Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
- Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
- Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
* HĐ cá nhân, làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Lắng nghe. tự làm bài vào vở. 
- 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
Ví dụ: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà ngoại. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ đánh thức con dậy nhé!
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 13/04/2010 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Chän được c©u chuyƯn ®· tham gia (hoỈc chøng kiÕn ) nãi vỊ mét cuéc du lÞch hay c¾m tr¹i, ®i ch¬i xa. 
- BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc theo tr×nh tù hỵp lÝ ®Ĩ kĨ râ rµng biÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
( HoỈc kĨ vỊ 1 lÇn ®i th¨m hä hµng hoỈc ®i ch¬i cïng người th©n trong gia ®×nh,..)
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của ... ăn.
+ Con chuột số 4 thiếu không khí để thở, vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được.
+ Con chuột số 5 thiếu ánh sáng, vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối.
+ Thí nghiệm vừa nuôi chuột trong hộp để biết xem động vật cần gì để sống.
+ Để sống động vật cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
+ Trong các con chuột trên, chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đủ các điều kiện sống
* HS hoạt động trong nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày:
+ Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định.
+ Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết.
+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường.
+ Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được.
+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.
* Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, ánh sáng, thức ăn.
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 14/04/2010 Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- N¾m ®­ỵc ®«i nÐt vỊ sù thµnh tËp nhµ NguyƠn: 
- Nªu mét vµi chÝnh s¸ch cơ thĨ của các vua nhµ NguyƠn ®Ĩ cđng cè sù thèng trÞ :
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu thảo luận chép sẵn câu hỏi cho nhóm HS.
- HS : Sưu tầm một số điều của Bộ luật Gia Long.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 26.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ 1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe. Mở SGK.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ GV treo câu hỏi thảo luận lên bảng, HS đọc theo dõi thảo luận, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
1, Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
2, Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là gì? Kinh đô đặt ở đâu?
3, Nhà Nguyễn trải qua các triều đại vua nào?
- Thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi.
+ 1 HS đọc to câu hỏi, cả lớp theo dõi.
- Kết quả thảo luận mong muốn là:
1, Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Aùnh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn.
2, Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Huế làm Kinh đô.
3, Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các triều đại vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Kết luận: Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Huế làm Kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các triều đại vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
HĐ 2: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ.
- Lắng nghe.
* Thảo luận nhóm đôi trao đổi.
- GV yêu cầu đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộä luật Gia Long.
- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ C¸c vua nhµ NguyƠn kh«ng muèn chia sỴ quyỊn hµnh cho ai?
+ Qu©n ®éi nhµ NguyƠn ®ược tỉ chøc như thÕ nµo?
+ Nhµ NguyƠn ban hµnh bé luËt Gia Long nh»m mơc ®Ých g×?
GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình
- HS đọc SGK, lắng nghe GV giới thiệu sau đó thảo luận nhóm đôi câu hỏi.
+ Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, . Đều do vua quyết định.
+ NhiỊu thø qu©n ( bé binh, thđy binh, tượng binh) ,...
+ Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
Củng cố, dặn dò: 
Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
 a, Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng.
 b, Vua tự đặt ra luật pháp.
 c, Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh.
 d, Cả ba việc làm trên.
* Một số HS trình bày trước lớp.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày sự lựa chọn của mình.
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 15/04/2010 Địa lí
 Tiết 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu : 
 Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ).
- HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác.
II. Chuẩn bị:
 	 -Bản đồ hành chính VN.
 	 -Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 -Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
 -Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
 GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài:
 - GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà Nẵng.
b) Các hoạt động:
1..Đà Nẵng- TP cảng :
 *Hoạt động1: làm việc theo nhóm 4
 - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được: 
 + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
 + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
 - GV nhận xét kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, đường bộ, đường hàng không và đường thủy.
 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
 *Hoạt động 2: làm việc nhóm đôi 
 + Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
- GV nhận xét thêm: Hàng từ nơi khác đưa đến Hà Nội chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra được chuyển đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài, chủ yếu là nguyên vật liệu cho các ngành khác như xây dựng và chế biến thủy hải sản.
3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch :
 * Hoạt động 3: làm việc cá nhân 
 - GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu?
 -Cho hs bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác.
 - GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
3.Củng cố -Dặn dò: 
 -2 HS đọc bài trong khung
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp quan sát, trả lời .
- HS quan sát và trả lời.
 + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .
 + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .
- HS quan sát và nêu.
- HS các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời.
+ HS : 
- Một số hàng đưa đến: ô tô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt.
- Một số hàng đưa đi nơi khác: vật liệu xây dựng, đá mỹ nghệ, vải may quần áo, hải sản.
- HS trả lời
- HS đọc đoạn văn trong SGK, nêu: Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm.
- HS đọc .
- HS nghe.
Soạn ngày 11/04/2010
Dạy ngày 14/04/2010 Kĩ thuật
LẮP Ơ TƠ TẢI
 I.Mục tiêu
	 	 - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ơ tơ tải .
	 	- Lắp được một vài bộ phận của ơ tơ tải theo mẫu..
 II. Chuẩn bị:
 	- Mẫu ơ tơ tải đã lắp ráp 
 	- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 
 III. Hoạt động dạy học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Kiểm tra bài cũ 
 Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. 
 b. Các hoạt động 
 I. Chi tiết và dụng cụ .
- HS nêu các chi tiết và dụng cụ để lắp ơ tơ tải 
 II. Quy trình thực hiện 
- HS đọc SGK 
-Thảo luận nhĩm nêu quy trình thực hiện? 
+ Các bộ phận của ơ tơ tải? 
* GV HD HS lắp từng bộ phận 
- Chọn chi tiết : GV cùng HS chọn các chi tiết để lắp xe ơ tơ tải để trên nắp hộp 
- Lắp từng bộ phận .
 a. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin .
- GV cùng HS lắp. 
- Lưu ý khi lắp thanh chữ U dài vào tấm lớn 
 b. Lắp ca bin 
- HS quan sát hình .
- Gọi 2 HS cùng GV lắp .
c. Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe 
- HS quan sát hình SGK 
- 2 HS lên bảng lắp : Thành sau thùng xe và trục bánh xe .
- Lắp ráp ơ tơ tải .
 GV lắp ráp theo từng bước như SGK - HS quan sát.
* Tháo xe .
- GV cùng HS tháo.
- Tháo từng bộ phận rồi tháo các chi tiết .
* Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc .
3. Củng cố - Dặn dị 
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà tập lắp lại ơ tơ tải.
- Nêu các chi tiết 
- Đọc SGK 
- Thảo luận nhĩm 
- Trả lời : 1. Lắp từng bộ phận 
 2.Lắp ráp xe ơ tơ tải .
a) .Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin 
b) Ca bin 
c) Thành sau thùng xe, trục bánh xe
- Lắp giá đỡ trục bánh xe 
- Quan sát hình. 
- Cùng GV lắp .
- Tháo xe .
- 2-3 HS đọc.
Tổ trưởng
BGH
Nguyễn Thị Tâm
Phan Văn Quảng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 T 31 lai CM.doc