Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 3 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 3 (Bản hay)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, sẻ với lỗi đau của bạn.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Trả lời được các hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư )

 - HS biết chia sẻ và thông cảm với bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn.

 - Có ý thức bảo vệ MT đối với những nơi thường xuyên xảy thiên tai ra lũ lụt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đoc.

 - Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 - Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

 

doc 80 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 3 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần thực hiện
Tiết 2: Tiếng Anh
( GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán 
 TRIệU Và LớP TRIệU ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Đọc và viết được một số số đến lớp triệu.
	- HS được củng cố về hàng và lớp.
	- Làm được các bài tập 1; bài 2; bài 3. HS khá, giỏi làm được bài tập 4.
	- HS có tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu)
	- Nội dung bảng bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng và lớp.
- Viết các hàng của số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Yêu cầu viết số đó và đọc số đó.
- Hướng dẫn thêm cách đọc tách thành các lớp, đọc từ trái sang phải.
d. Luyện tập:
Bài 1: ( bảng phụ, miệng)
Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: (Nhóm, miệng)
- Nhận xét phần đọc của HS
Bài 3: (Vở, bảng lớp)
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: (Miệng) 
* HS khá, giỏi
- Bảng số liệu trên cho biết điều gì?
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 2.
- Nhận xét
- 7 HS mang vở BT để Gv kiểm tra.
- HS quan sát bảng và nêu: 
+ Lớp triệu gồm có 3 hàng: trăm triệu, chục triệu, triệu.
+ Lớp nghìn có các hàng: Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn,
+ Lớp đơn vị có các hàng: trăm, chục, đơn vị.
- Viết bảng: 342 157 413
- Vài học sinh đọc số trên
- HS đọc yêu cầu:
- Lần lượt từng HS viết và đọc số theo bảng
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đại diện của từng nhóm đọc các số đã cho.
a, 10 250 214 b, 253 564 888
c, 400 036 105 c, 700 000 231
- HS nêu yêu cầu.
- Nối tiếp nhau viết bảng con.
a, 12 250 214 b, 253 564 888
c, 400 036 105 d, 700 000 231
- HS nêu yêu cầu
- Bảng số liệu về giáo dục năm 2003-2004.
- HS quan sát bảng, trao đổi nhóm 2.
- Vài cặp trình bày trước lớp.
4. Củng cố:
	- Bài học hôm nay củng cố cho chúng ta kiến thứcgì?
	- Hướng dẫn luyện tập thêm.
5. Dặn dò:
	- Về nhà làm bài tập VBT.
	- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập đọc
 THƯ THĂM BạN
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, sẻ với lỗi đau của bạn. 
	- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Trả lời được các hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư )
	- HS biết chia sẻ và thông cảm với bạn bè khi bạn gặp chuyện buồn. 
	- Có ý thức bảo vệ MT đối với những nơi thường xuyên xảy thiên tai ra lũ lụt. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập đoc.
	- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
	- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc TL và trả lời câu hỏi bài thơ: Truyện cổ nước mình.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài thông qua tranh về hoạt động quyên góp ủng hộ, cứu đồng bào trong cơn nước lũ
b. Luyện đọc:
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài
- Chia đoạn?
+ Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc toàn bài:
- Gv đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào?
- Em hiểu “ hi sinh” nghĩa như thể nào?
- Đặt câu với từ “ hi sinh”.
* Đoạn 2 + 3:
- Những câu văn nào trong đoạn 2 + 3 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
- Từ “ bỏ ống” nghĩa như thế nào?
* KL: Lời an ủi động viên của Lương đối với Hồng và tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. 
+ Những dòng đó có tác dụng gì?
- Bức thư thể hiện nội dung gì ?
d. Đọc diễn cảm:
- Nêu giọng đọc của từng đoạn?
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn:" Mình hiểu Hồng........như mình"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, dặn dò.
- Nội dung bài thể hiện điều gì?
- 3HS thực hiện yêu cầu.
- Hs chú ý nghe.
- 1 HS đọc bài
- Chia làm 3 đoạn:
+ Đ1: Hòa bình.......với bạn.
+ Đ2: Hồng ơi.... bạn mới.
+ Đ3: Phần còn lại
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp:
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: HD đọc câu khó + giải nghĩa từ:
hi sinh, xả thân,....
+ Lần 3: Đọc trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài
- Nghe bài đọc mẫu.
* Đọc lướt.
- Bạn lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để động viên, chia sẻ cùng bạn Hồng.
- Cha bạn Hồng đã hi sinh trong khi giúp đỡ mọi người thoát khỏi cơn nước lũ.
- “ Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp, tự nhận lấy cái chết cho mình để giành lại sự sống cho người khác.
- Vài HS đặt câu.
- Hôm nay mình đọc báo thiếu niên tiền phong ,.......ra đi mãi mãi.
- "Nhưng chắc là Hồng....dòng nước lũ; Mình tin rằng......nỗi đau này; Bên cạnh Hồng.....như mình."
- Mọi người đang quyên góp giúp đỡ 
đồng bào gặp hoạn nạn.
- Lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được.
- “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm.
- HS đọc
- Ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- 2 HS nêu 
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm cách thể hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
* Tình cảm của bạn Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
4. Củng cố, 
	- Bạn Lương là người như thế nào?
	- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? 
5. Dặn dò.
	- Đọc lại bài, nêu cấutạo bức thư.
	- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
 VAI TRò CủA CHấT ĐạM Và CHấT BéO.
I. Mục tiêu:
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt, cá, trứng, tôm, cua, ...), thức ăn chất béo( mỡ, dầu, bơ, ...).
	- Nêu được vai trò của của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
	+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
	+ Chất beo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K.
	- HS sinh có ý thức ăn uống khoa học, điều độ. Giữ vệ sinh MT trong ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trang 12, 13 sgk.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Nhóm, cả lớp
- Yêu cầu quan sát hình vẽ trang 12, 13 sgk.
+ Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm, chất béo.
=> GV kết luận:+ Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể. Chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em.chất đạm có nhiều ở thịt cá, trứng, sữa chua, pho mát, đậu, lạc, vừng,
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các loại vi ta min A,D,E,K. Thức ăn giàu chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như đậu nành, lạc, vừng
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Hát
- 2 HS thực hiện. 
1. Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
- HS quan sát hình vẽ SGK. Thảo luận nhóm 2.
- HS trình bày:
+ Thức ăn chứa nhiều đạm: cá, thịt lơn, thịt bò, tôm cua, thịt gà, đậu phụ, ếch...
+ Thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, lạc giang, đỗ tương...
- Đọc mục bạn cần biết SGk, tr13.
- Hs chú ý nghe.
2. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- HS làm việc với phiếu học tập.
Phiếu học tập
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
1
Đậu nành
X
2
Thịt lợn
X
3
Trứng
X
4
Thịt vịt
X
5
Cá
X
6
Đậu phụ
X
7
Tôm
X
8
Thịt bò
X
9
Đậu Hà Lan
X
10
Cua, ốc.
X
2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất béo.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
1
Mỡ lợn
X
2
Lạc
X
3
Dầu ăn
X
4
Vừng
X
5
Dừa
X
- Nhận xét phiếu học tập.
 - Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
- Để cho nguồn thực phẩm của chúng ta luôn được đảm bảo, an toàn thực phẩm. Trong sản xuất mọi người cần chú ý gì? 
- Các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
- HS phát biểu ý kiến.
4. Củng cố
	- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo dối với cơ thể.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Về nhà làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Ôn Toán
 LUYệN TậP Về TRIệU Và LớP TRIệU
I. Mục tiêu:
 - Đọc,viết được một số số đến lớp triệu.
 - Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
 - Có ý thức  ... ẫu một mảnh vải đã được vạch dấu theo đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt được một đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm; kéo cắt vải, phấn, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn dịnh tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK, vật mẫu
- GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn nhận xét: Hình dáng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Đường vạch dấu có tác dụng gì?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- H.1(a,b ), sgk.
- Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải?
- GV đính vải trên bảng.
- GV lưu ý HS cách vạch dấu(sgk)
- H2a,b – sgk.
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- G.v lưu ý h.s noư sgk.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra dụng cụ của HS
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: vạch 2 đường dấu,mỗi đường dấu cách nhau 3 – 4cm, cát vải theo 2 đường dấu đó. 
* Hoạt động 4: 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chẩn đánh giá.
- Gv nhận xét, đánh giá.
1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- Hình dáng đường vạch dấu: đường thẳng, đường cong.
- Có tác dụng: đường cắt thẳng, mịn, không cong queo, 
 2. Thao tác kĩ thuật.
a. Vạch dấu trên vải:
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS nêu cách vạch dấu.
- HS lên bảng thực hiện vạch dấu.
b. Cắt vải theo đường vạch dấu
- HS quan sát hình vẽ.
- HS nêu cáh vạch dấu.
3. Vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS chuẩn bị đầy dủ vật liệu, dụng cụ để thực hành.
- HS thực hành.
4. Đánh giá kết quả học tập của HS
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
4. Củng cố:
	- Chốt lại nội dung bài dạy.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
	- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
Vai trò của Vitamin, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu:
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm...), và chất xơ (các loại rau).
	- Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khóng và chất xơ đối với cơ thể:
	+ Vi- ta- min rất cần cho coe thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
	+ Chất khóng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
	+ Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
	- HS có ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân khoa học, hợp lí. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ sgk trang 14, 15 .
	- Phiếu dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:- Thảo luận nhóm.
- Hoàn thành bảng:
- Hát
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
1. Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- H.s thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Tên thức ăn
Nguồn gốc đ.v
Nguồn gốc t.v
Chứa vitamin
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ.
Rau cải....
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc với cả lớp
- Kể tên một số vitamin mà em biết. Vai trò của vitamin đó?
- Kết luận: Vi- ta- min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể(.SGK)
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
=> Kết luận: sgk.
- Tại sao hàng ngày ta phải ăn các loại thức ăn có chứa chất xơ?
- Hàng ngày cần uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
- Chuẩn bị bài sau.
2. Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
- Chất khoáng: Can xi, sắt, phốt pho, ...
- Chống bệnh còi xương, tạo máu, tạo xương cho cơ thể,...
- Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
- Hằng ngày cần uống khoảng 2 lít nước.
Nước giúp cho cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại.
4. Củng cố:
	- Đọc mục Bạn cần biết sgk.
	- Chốt lại nội dung bài học.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- VN học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt
Luyện tập:viết thư
I. Mục đích- yêu cầu:
 - Nắm được mục đích của việc viết thư,nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi,trao đổi thông tin với bạn.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: 
GV:Đề bài tập. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- GV nêu đề bài
 - HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý HS cách làm bài: 
- Bức thư gồm mấy phần? Mỗi phần cần phải làm gì?
Đề bài : Đã lâu em chưa có dịp về quê thăm ông bà( hoặc chú dì cô bác...). Em hãy viết thư thăm hỏi và nhắc lại một ktr niẹm trong dịp về quê lần trước.
Gợi ý dàn bài:
- Phần mở đầu thư:
+ Địa điểm thời gian viết thư.
+ Lời xưng hô với ông bà( chú bác..)
- Phần nội dung thư:
+ Thăm hỏi ông bà: về sức khỏe
+ Phần giãi bày tình cảm của em với ông bà.
+ Phần kể lại kỷ niệm dịp về quê lần trước
- Phần kết thúc thư: Lời chúc cuối thư, lời hứa hẹn với ông bà kí tên.
- HS tự viết bài vào vở.
- Vài HS đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh bổ xung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: An toàn giao thông + Sinh hoạt.
* Phần 1: An toàn giao thông.
Biển báo hiệu giao thông đường bộ(tiết 3)
I. Mục tiêu:
	- Hs nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu ( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học)
	- Có ý thức tuân theo luật khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng:
 - 23 biển báo đã học.
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn địng tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mô tả đặc điểm các nhóm biển cấm, biển báo nguy hiểm.
2 HS thực hiện yêu cầu.
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm
3. Trò chơi biển báo.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. 
- GV treo 23 biển báo lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp quan sát trong vòng 1’. HS sẽ phải quan sát và nhớ biển báo nào tên là gì.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Sau 1’ mỗi nhóm 1 em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên biển khác, lần lượt cho đến hết.
- GV hỏi lần lượt từng nhóm.
- GV chỉ bất kì từng biển báo.
- HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ýnghĩa tác dụng của biển báo đó. HS khác trong nhóm có thể nhắc bạn trả lời.
- GV nhận xét biểu dương nhóm nào trả lời nhanh, đúng nhất.
4. Củng cố:
	- Nêu các loại biển báo giao thông mà em đã học.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông khi tham gia.
	- Chuẩn bị tiết sau
*************************
 Phần 2: Sinh hoạt 
SINH HOẠT LỚP- TUẦN 3
 I. Mục tiờu:
	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp
	- Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II. Nội dung:
	1. Ổn định tổ chức: Hỏt
	2. Nội dung sinh hoạt:
*Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Cỏc hoạt động khỏc
*GV đỏnh giỏ nhận xột:
 a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp
Ưu điểm:
	 - Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm
	 - Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiờn nhiều bạn cũn chưa tự giỏc, cũn mất trật tự
	 - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc
 	- Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo 
Nhược điểm:
- Trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch
- Nhiều em cũn quờn sỏch vở, bảng con: 
- Một số em chưa làm bài tập: Tài, Ba, Phụng, Đức, Giang
b. Kết quả đạt được
 - Tuyờn dương: Thỏi, Lắm, Hồng, Hằng,...
c. Phương hướng:
 	- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt.
 	- Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại 
 	- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập dành nhiều hoa điểm 10
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_3_ban_hay.doc