I. Mục tiêu:
- Biết giải thích, so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn.
- Lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập, sơ đồ về những con đường
- HS: SGK
- Phương pháp: Giảng giải.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 9 Ngày soạn: 21/ 10 Ngày giảng Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tự học: Toán Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Củng cố về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đường thẳng song song . - GD ý thức trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke, SGK toán 4. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: -Kiểm tra đồ dùng học trập của HS 2. Thực hành Bài 1(49) - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét - chốt KQ đúng. Bài 2(49) -Hướng đẫn HS làm bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét - chốt KQ đúng. Bài 3(50) - GV nêu gợi ý - Kq: a. Các cặp cạnh: MN// PQ; DI// GH b. MQ QP; MN MQ Bài 4(50) - GV đi kiểm tra VBT - HS lấy đồ dùng ra - Làm bài tập vào VBT. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét - HS làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài . - Lớp nhận xét - HS tự làm vào VBT - HS tô màu vào VBT. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố: Hai đường thẳng song song có cắt nhau không? - Dặn dò: Về nhà ôn lại Thể dục: ( GV bộ môn soạn giảng) An toàn giao thông: Bài 4: lựa chọn đường đi an toàn I. Mục tiêu: - Biết giải thích, so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn. - Lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập, sơ đồ về những con đường - HS: SGK - Phương pháp: Giảng giải. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đồ dùng HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: *Hoạt động : Tìm hiểu con đường đi an toàn: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi thảo luận. - Hát - Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập. + Theo em con đường hay đi đoạn đường như thế nào là an toàn? - Đại diện nhóm trình bày. HS nghe - GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng. ** Hoạt động : Chọn con đường an toàn đi đến trường: * Mục tiêu: *Cách tiến hành: - GV dùng sơ đồ hoặc sa bàn về con đường từ nhà đến trường. - 2 - 3 em chỉ ra con đường đảm bảo an toàn hơn. * Kết luận: - Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. HS nghe ** Hoạt động bổ trợ: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. +Em có thể đi đường nào khác đến trường? +Vì sao mà em không chọn con đường đó * Kết luận: Cần lựa chọn con đường đi hợp lý và bảo đảm an toàn. - Lên giới thiệu con đường mà em đi. - HS trả lời HS vẽ HS nghe 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Nhận xét giờ - Về nhà thực hiện như bài học Ngày soạn: 22/ 10 Ngày giảng Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Thể dục: ( GV bộ môn soạn giảng) Tự học:Tiếng việt MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiờu: -Biết thờm một số từ ngữ về chủ điểm Trờn đụi cỏnh ước mơ ; bước đầu tỡm được một số từ cựng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1,2); ghộp đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đỏnh giỏ của từ ngữ đú (BT3) ;nờu được vớ dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; II. Đồ dựng dạy học. -Bảng nhúm III. Cỏc hoạt động dạy- học. 1- Kiểm tra: 2 - Bài mới a.Giới thiệu bài: b. HD bài tập Bài 1: -Bài tập yờu cõu ta làm gỡ? -Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu độc lập tỡm từ đồng nghĩa với từ ước mơ -Y/c hs giải thớch cỏc từ vừa tỡm được Bài 2: -Gọi hs đọc yờu cầu bài -Phỏt bảng nhúm cho hs hoạt động nhúm 4 Nhận xột, chốt lại ý đỳng Bài3: -Gọi hs nờu y/c bài -Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào 3 nhúm -Cho 3 hs lờn bảng làm, lớp làm vào vở 3. Củng cố- Dặn dũ -Nhận xột giờ học -Dặn hs học thuộc cỏc thành ngữ trong bài tập 4, CBB: Động từ -Đọc lại đề -Ghi lại những từ cựng nghĩa với từ ước mơ trong bài tập đọc Trung thu độc lập. -Tỡm từ cựng nghĩa với ước mơ. a/ Bắt đõu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. -Ghộp thờm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đỏnh giỏ. +Đỏnh giỏ cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,... Đỏnh giỏ khụng cao: Ước mơ nho nhỏ +Đỏnh giỏ thấp: Ước mơ viễn vụng, ước mơ kỡ quặc, ước mơ dại dột. -Nờu vớ dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trờn. + ước mơ học giỏi, trở thành bỏc sĩ / kĩ sư /bỏc học + Ước muốn cú truyện đọc / cú xe đạp / cú đồ chơi / +Ước mơ viễn vụng của chàng Rớt trong chuyện Ba điều ước. Toỏn LUYỆN :VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I -Mục tiờu -Củng cố cho HS cỏch vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trứơc (bằng thước kẻ và ờ-ke) II- Đồ dựng -Thước kẻ và ờ ke III -Cỏc hoạt động dạy-học 1-Kiểm tra: 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động 1:ễn lớ thuyết - Nờu cỏch vẽ 2 đường thắng //? - Nờu cỏch vẽ 2 đường thắng vuụng gúc? Bài 1: .HD vẽ đường thẳng đi qua điểm o và song song với đường thẳng AB cho trước. - Gọi hs nờu bài toỏn -Hỏi để hs nờu lại trỡnh tự cỏc bước vẽ đường thẳng đi qua o và vuụng gúc với đường thẳng AB Hoạt động2:.Thực hành -Y/c hs vẽ vào vở, 1hs lờn bảng vẽ -Nhận xột Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài. a/Y/c hs hs tự làm bài -Y/c hs nờu cỏch vẽ đường thẳng đi qua B song song với AD, cắt cạnh CD tại điểm E. -Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuụng gúc với BA thỡ đường thẳng này sẽ // với AD -Nhận xột Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD và hình tam giác CDE có góc D vuông: B C A D E a) Cạnh BC song song với những cạnh nào? b) Cạnh CD song song với những cạnh nào? 3-Củng cố-Dặn dũ -Nhận xột giờ học -Dặn hs CBB:Thưc hành vẽ hỡnh chữ nhật. -Đọc đề bài. -Theo dừi thao tỏc của GV -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng AB -1 hs lờn bảng làm, lớp làm vở nhỏp. -1hs lờn bảng ktra, lớp ktra trong hỡnh vẽ của mỡnh (là gúc vuụng) - Cạnh AB // với cỏc cạnh: CD, EG, HI, PQ. Ngày soạn: 23/ 10 Ngày giảng Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tiếng Việt Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND đoạn trích "ở vương quốc tương lai" (bài TĐ tuần 7 )- BT 1 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. -GD ý thức chăm học II. Đồ dùng dạy- học -Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra 2. Bài mới *. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học *. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. Tự học- Toỏn : THỰC HÀNH VẼ: HèNH CHỮ NHẬT, HèNH VUễNG I - Mục tiờu : -Củng cố cho HS cỏch vẽ hỡnh chữ nhật ,hỡnh vuụng (bằng thước kẻ và ờ-ke) II. Đồ dựng -Thước kẻ và ờ-ke III Cỏc hoạt động dạy –học : 1 Kiểm tra 2 Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn vẽ hỡnh chữ nhật theo chiều dài 5cm và 4cm + Bài toỏn cho biết gỡ? + Bài toỏn hỏi gỡ? * Củng cố cỏch vẽ hỡnh chữ nhật Bài 1: Bài tập yờu cầu ta làm gỡ? HS dựng thước vẽ hỡnh chữ nhật rồi đo hai đường chộo xem cú bằng nhau khụng? - Chấm và chũa bài. * Củng cố cỏch đo HCN Bài 2: (HSKG ) -Bài tập yờu cầu làm gỡ? + Nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh vuụng? HS thực hành vẽ, tớnh vào vở * Củng cố cỏch vẽ hỡnh vuụng, Bài 3: (Tr 54 ) - Vẽ hỡnh vuụng cú cạnh 5cm....... * Củng cố cỏch vẽ 2 đường chốo hỡnh vuụng. 3.Củng cố dặn dũ: Nhận xột tiết học Bài giải Chu vi hỡnh chữ nhật là (5 + 3) x 2 = 16 ( cm ) Đỏp số: 16 cm * Nờu KQ: Bài giải Chu vi hỡnh vuụng là 4 x4 = 16 ( cm ) Diện tớch hỡnh vuụng là 4 x 4 = 16 ( cm 2 ) Đỏp số: 16 cm, 16 cm2 - HS Vẽ trong vở Ngày soạn: 24/ 10 Ngày giảng Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Luyện tập nhận biết và vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song - Thực hành vẽ và tính chu vi hình chữ nhật - GD ý thức chăm học II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và ê ke . III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: - Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? 2. Luyện tập Bài 1(51) - GV nêu gợi ý - GV Vẽ hình từ VBT lên bảng - cho HS lên bảng làm . - GV nhận xét - cho điểm. Bài 2(51) - GV nêu gợi ý như bài 1. Bài 3 (51) - GV chấm VBT nhận xét - chốt kết quả đúng. *Bài 1(53): Vẽ HCN ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng3cm - 2HS nêu: 4 góc vuông - HS đọc đề - làm vào VBT - 2 HS lên bảng vẽ theo hình trên bảng của GV. - Lớp quan sát - nhận xét. - HS đọc đề sau đó làm vào VBT. - Các HCN có trong hình vẽ là : AEGD ; EGCB. - HS vẽ hình - Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm 3. Củng cố, dặn dò: - Hình tam giác có mấy đường cao? Cách vẽ? - Về nhà ôn lại bài Tự học - Tiếng viờt: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiờu: -Củng cố cho HS biết được mục đớch trao đổi ,vai trong trao đổi ; lõp được dàn ý rừ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đớch . -Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ ,cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục . - KNS : Thể hiện sự tự tin, lắng nghe, thương lượng, đặt mục tiờu, kiờn đinh. II.Đồ dựng học tập: -Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Cỏc hoạt động dạy và học: 1. GV ghi nội dung đề bài. Em có nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu. Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu để ủng hộ nguyện vọng của em. Em hãy cùng bạn đóng vai thực hiện cuộc trao đổi. 2. Yên cầu. - GV giúp hs xác định trong tâm đề bài ? Đề yêu cầu gì ? GV gạch từ trọng tâm ? Mục đích trao đổi là gì - GV gạch từ trọng tâm ? Mục đích trao đổi là gì ? Môn năng khiếu gì ? Hình thức thực hiện trao đổi là gì Lập dàn ý. - GV giúp hs lập dàn ý *. Thực hiện cuộc trao đổi - GV yêu cầu hs nhận xét ? Nội dung trao đổi đã đúng đề bài chưa ? Cuộc trao đổi đó đã đạt mụch đích chưa ? Lời lẽ, cử chỉ, hành động có phù hợp không. - HS nêu - HS lập dàn ý ra giấy nháp - Từng cặp trình bày trước lớp - HS bình trọn cuộc trao đổi hay, có chất lượng *) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành cuộc trao đ Thạch Kiệt, ngày 24 thỏng 10 năm 2011 Duyệt giỏo ỏn PHT Nguyễn Thỏi Định
Tài liệu đính kèm: