Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 15 đến 18

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 15 đến 18

Luyện từ và câu

GIỮ LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I. Mục tiêu

-HS biết phép lịch sự khi hỏi người khác:Biết thưa gửi xưng hô phù hợp

-Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp ,biết cách hỏi trong nhưngx trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

II.Đồ dùng dạy- học.

- 1 số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 1 và 2.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 15 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố.
- Cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
Áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải toán
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện toán tiết 71
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung- TL
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 4'
2. H dẫõn học sinh làm bài 32'
Bài 1:Đặt tính rồi tính
276 : 12 736 : 23
 770 : 17
Bài 2: Tìm x
a) X x 24 x 13 = 936
b) 972 : X x 27 = 324
Bài3: Học sinh khối lớp Bốn tham gia đồng diễn thể dục . Khi xếp thành 28 hàng, mỗi hàng có 12 học sinh. Hỏi khối đó khi xếp thành 21 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
3. Củng cố- dặn dò 3' 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 trang 62-Vở luyện toán.
- GV nhận xét , ghi điểm.
Cho HS tù lµm tõng phÐp chia.
- Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi mçi em làm một phép tính.
- C¶ líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi cho HS.
HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- GV chữa bài:
? Để tính được số HS một hàng khi xếp thành 21 hàng thì ta cần biết điều gì?
? Muốn tìm số HS khối 4 ta cần làm tính gì?
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV chốt kq đúng và chÊm ®iĨm mét sè bµi; nhËn xÐt, ch÷a bµi cho HS,
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
- DỈn vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp.
 - 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở- 3 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
- Trả lời.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
 Kể chuyện.
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1: Rèn kĩ năng nói:
HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện (đoạn chuyện)
2: Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
 4 - 5’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài 1'
HĐ1: HD tìm hiểu đề bài 7- 9’
HĐ 2:Kể chuỵên 16 - 18’
C-Củng cố dặn dò 2- 3’
* Gọi 2 HS lên bảng.
-Dựa vào tranh 1, 2, 3.
-Dựa vào tranh 4, 5, 6.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu MĐ – YC tiết học .
 * Gọi HS nêu đề bài .
 -Yêu cầu HSGạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.
-Treo gợi ý.
-Em chọn chuyện nào? ở đâu?
-yêu cầu đọc gợi ý 3:
-Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
Lưu ý HS:
+Trước khi kể, các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện mình kể.
+Kể tự nhiên không đọc truyện.
+Với truyện dài kể đoạn 1 + 2:
* HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa của truyện.
-Tổ chức thi kể.
-Nhận xét , bổ sung 
– Khen HS kể hay.Kết hợp ghi điểm.
*Yêu cầu nhắc lại nội dung của tiết học?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài và chuẩn bị tiết sau.
* 2HS lên bảng thực hiện.
HS 1 kể đoạn 1
HS 2 kể đoạn 2.
-Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
- Tìm và gạch : đồ chơi , con vật gần gũi .
- 4HS lần lượt đọc gợi ý.
-1HS đọc gợi ý 1
HS phát biểu ý kiến.
-1HS đọc – lớp đọc thầm. 
HS đọc những từ ngữ ghi ở bảng phụ.
* Hình thành cặp kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể .
-Nhận xét bổ sung.
* 2HS nêu.
- Về thực hiện .
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TIẾP)
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán về phép chia có dư.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán tiết 74
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung- TL
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
 4'
2. Hdẫn học sinh làm bài 33'
Bài 1: Đặt tính rồi tính
18088 : 34 25760 : 45
 18752 : 35
Bài 2: Tính
a) 3015 : 45 x 75
b) 345 x 89 : 15
Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể trong 1 giờ 15 phút được 1800l nước. Hỏi nếu vòi chảy trong 45 phút thì được bao nhiêu lít nước?
3. Củng cố, dặn dò 3'
- GV chữa bài 4 của tiết 73
Cho HS tự làm từng phép chia.
- Sau đó gọi 4 HS lên bảng làm bài mỗi em một phần.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài.
 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm vở, chữa bảng.
- GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa bài cho HS,
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài tập.
- Theo dõi
- HS laứm baứi vaứo vụỷ- 3 HS laứm baỷng.
- Lụựp nhaọn xeựt baứi treõn baỷng.
- HS laứm baứi vaứo vụỷ- 2 HS laứm baỷng.
- Lụựp nhaọn xeựt baứi treõn baỷng.
HS laứm baứi vaứo vụỷ- 2 HS laứm baỷng.
- Lụựp nhaọn xeựt baứi treõn baỷng.
Luyện từ và câu
GIỮ LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu
-HS biết phép lịch sự khi hỏi người khác:Biết thưa gửi xưng hô phù hợp
-Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp ,biết cách hỏi trong nhưngx trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp
II.Đồ dùng dạy- học.
1 số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 1 và 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung- TL
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Hướng dẫn học sinh làm bài 35'
Bài 1: Đúng ghi dấu +, sai ghi dấu -
1- Khi trò chuyện với người khác, cần giữ phép lịch sự.
2- Phải xưng hô thưa gửi cho phù hợp với mối quan hệ.
3- Cần tránh những câu hỏi cộc lốc hoạc có nội dung làm phiền người khác.
Bài 2: Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu hỏi giữ đúng phép lịch sự, dấu trừ vào trước câu hỏi không giữ phép lịch sự:
a- Trên đường về nhà. Gặp cụ già đâng lúng túng đúng trên vỉa hè, Hà chạy lại hỏi:
 - Thưa cụ , cụ có muốn qua đường không ạ? Cháu có thể giúp gì cụ ạ?
 - Cảm ơn cháu, thế cháu có vội lám không?
b- Trên đường về nhà, gặp cụ già đang phân van trước ngã ba đường, Hải chạy đến hỏi:
 Làm gì mà đứng thừ ra đấy? Không nhớ lối về à?
- Cảm ơn cháu đã hỏi, già quên mất đường về nhà rồi. Cháu có thể chỉ giúp bà được không?
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn hội thoại có các câu hỏi thể hiện phép lịch sự.
3. Củng cố , dặn dò 3'
Cho HS làm bài vào vở.
- GV phát phiếu ghi nội dung bài 1 cho 2 HS làm sau đó dán lên bảng.
Gv cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tương tự bài 1.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kq.
- Gv cùng lớp nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay.
- Gv nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài trên phiếu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm phiếu khổ to.
- HS làm bài và nêu kq.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(Bài viết)
I. Mục tiêu:
 - HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật.
 - Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài và kết bài).
 - Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học.
 GV: + Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
( 3 phút )
2. Dạy bài mới:
*HĐ1: tìm hiểu đề bài ( 5 phút )
* HĐ2 : HS làm bài viết ( 29 phút )
3. Củng cố dặn dò: 
( 3 phút )
+ GV kiểm tra dàn bài chuẩn bị ở nhà của HS.
+ GV nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu bài.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và dàn ý, yêu cầu HS đọc.
*Đề bài: Hãy tả cái cặp của em.
H: Đề bài thuộc thể loại nào? Trọng tâm của đề bài?
+ GV cho HS tham khảo những bài văn đã viết trước đó.
+ Nhắc HS lập dàn ý và nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra.
+ Cho HS làm bài.
+ GV thu bài viết, nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
+ HS kiểm tra chéo rồi báo cáo theo tổ.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS theo dõi trên bảng phụ và đọc đề bài, dàn ý.
+ HS trả lời
+ HS tham khảo theo hướng dẫn của GV.
+ HS lập dàn ý, nháp trước khi viết bài.
+ HS lắng nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
TUẦN 16
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu
Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
-Vận dụng làm tốt bài tập.
 +Nhận biết được phép chia và biết cách đặt tính.
 II,Đồ dùng:Bảng phụ. 
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung- TL
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 5'
2. HD học sinh làm bài 30'
Bài 1: Đặt tính rồi tính
8640 : 24 8385 : 26
3780 : 36 9560 : 47
Bài 2: Một vòi nước chảy vào bể trung bình mỗi phút chảy được 24l nước. Hỏi vòi đó chảy trong bao nhiêu phút thì được 2520l nước vào bể.
Bài3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1420 : 70 = ? (dư ?)
A. 1420 : 70 = 23 (dư 1)
B. 1420 : 70 = 203 (dư 1)
C.1420 : 70 = 23 (dư 10)
D.1420 : 70 = 203 (dư 10)
3. Củng cố, dặn dò 3'
- GV chữa bài 3 trang 66- Vở luyện toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm vào bảng phụ, mỗi HS làm 2 phép tính sau đó treo kq trên bảng lớp.
- Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài.
- Cho HS làn bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bảng.
- GV chữa bài:
?Muốn biết vòi chảy trong bao lâu thì được 2520l nước, trước hết ta cần tìm gì?
- GV nhận xét, chốt kq đúng
Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kq .
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng.
- GV nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, đối chiếu kq.
- Hs làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng phụ.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng.
- Trả lời và nhận xét bài trên bảng.
- HS làm ra vở nháp rồi điền kq vào vở.
- Nêu kq bài làm.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ DƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I,Mục tiêu.
	-Rèn kỹ năng nói:Hs chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh.Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	-Lời kể tự nhiên,chân thực,có thể kết hợp với lời nói ,với cử chỉ ,điệu bộ.
	-Rèn kỹ năng nghe:Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
	+Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
 II,Đồ dùng: SGK.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,KT bài cũ.3'
2,Giới thiệu bài.2'
3,Xác định đề.5'
-Hs xác định được yêu cầu của đề bài.
4,Gợi ý kể chuyện.5'
-Xác định được cốt chuyện của mình.
5,Thực hành kể chuyện.20'
-Kể được câu chuyện.
-Nêu được ý  ... của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Hdẫn HS làm bài 35'
a) Lập dàn ý
 * Tìm hiểu yêu cầu của bài:
 Đề bài: Hãy tả một đò chơi mà em thích
 * Dàn ý
1-Mở bài: Giưói thiệu đồ chơi.
2-Thân bài
+ Tả bao quát
+ Tả một số bộ phận
- Bộ phận 1:
- Bộ phận 2:
- Bộ phận 3:
3- Kết bài
b) Làm văn miệng
3. Củng cố, dặn dò. 
 3'
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài:
? Đề bài yêu cầu gì?
? trọng tâm của bài là gì?
- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng và nhấn mạnh lại yêu cầu của bài.
 Hdẫn HS lập dàn ý chung theo hệ thống câu hỏi:
?Đồ chơi mua từ bao giờ hay do ai tặng?
? Đồ chơi có đặc điểm gì?
? Hình dáng, kích thước đồ chơi như thế nào?
? Màu sắc ra sao?
? Hình dáng, đường nét, màu sắc âm thanh, hoạt động (nếu có) như thế nào?
? Hình dáng, đường nét, màu sắc âm thanh, hoạt động (nếu có) như thế nào?
? Hình dáng, đường nét, màu sắc âm thanh, hoạt động (nếu có) như thế nào?
? Em đã sử dụng, giữ gìn đồ chơi ấy như thế nào?
? Tình cảm, thái độ của em đối với đồ chơi ấy ra sao?
- GV nêu từng câu hỏi- yêu cầu học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Gv nhận xét, sữa lỗi từ , lỗi câu và giúp HS ghi lên bảng.
- Gọi HS đọc lại dàn ý chung trên bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung trên bảng tự lập dàn ý tả một đò chơi mà mình thích.
- Gv theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
 Gv yêu cầu HS dựa vào dàn ý vừa lập nêu miệng từng phần bài văn.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có phần trình bày lưu loát, dàn ý chi tiết.
- Về viết thành bài văn hoàn chỉnh.
3 HS đọc đề bài.
- Phát biểu ý kiến
- Theo dõi, nối tiếp nhau nêu ý kiến.
2 HS đọc.
- Nối tiếp nhau trình bày và nhận xét bài bạn.
TUẦN 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm vững về dấu hiệu chia hết cho 3.
	- Biết vận dụng làm tốt các bài tập.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Bài tập. 
Bài 1/ 5. 10'
- Chỉ ra được các số chia hết cho 3và không chia hết cho 3, chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Bài 2/ 5. 10'
- Viết được các số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 theo yêu cầu.
Bài 3/ 5. 8'
- Biết điền chữ số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 3.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ?
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc những số chia hết cho 3?
 Vì sao những số đó chia hết cho 3?
Những số nào không chia hết cho 3? Vì sao?
Những số ntn thì chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Gv treo bảng phụ bài làm của hs- gọi hs đọc, nxét.
 Gv nxét- kết luận.
? Những số ntn thì chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi là 5' bắt đầu.
 Gv nxét- tuyên dương.
? Hãy đọc các số chia hết cho 3? Vì sao chúng chia hết cho 3?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ.
Hs đọc, nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm đôi.
Hs đọc bài làm của bạn- Nhận xét.
1 hs nhắc lại.
Hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nxét.
1 hs đọc, nêu ý kiến.
1 hs nêu.
Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I . ( tiết 4 )
 I, Mục tiêu.
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng.
	- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
	- Giáo dục hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
	 + Chép lại được bài chính tả.
 II, Đồ dùng. Phiếu học tập, vở, bút.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng. 12'
- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc- HTL và trả lời được các câu hỏi.
3, Chính tả. 18'
- Nghe, viết đúng bài chính tả: Đôi que đan.
- Trình bày đúng bài viết.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Gv giới thiệu bài và nêu yêu cầu giờ ôn tập.
Gv để phiếu lên bàn- Tiếp tục gọi hs theo danh sách lên bốc thăm và chuẩn bị bài 2' .
 Gọi hs đọc yêu cầu trong phiếu và trả lời.
 Gv nxét - cho điểm.
Gv đọc bài viết.
Gọi hs đọc bài viết.
? Đọc và tìm những từ khó viết trong bài?
Yêu cầu hs viết nháp.
? Nêu nội dung bài thơ?
Bài trình bày ntn?
 Gv đọc bài.
 Gv đọc lại - yêu cầu hs soát lỗi.
 Gv thu bài chấm- nxét giờ.
Hs nghe.
Hs lên bốc thăm và chuẩn bị bài.
Hs đọc câu hỏi và trả lời. Nhận xét.
Hs nghe.
2 hs đọc bài.
Hs tìm từ khó- nêu.
Hs viết nháp.
2,3 hs nêu.
Hs nghe, viết bài.
Hs soát lỗi.
Hs nộp bài.
 	* Biểu điểm: 1, Kiểm tra đọc. 
	- Đọc bài : 7 điểm. 
	+ Đọc vấp 2 lỗi trừ 0,5 điểm. 
	 + Đọc sót 1 tiếng ( 1 từ ) trừ 0,5 điểm.
	 - Trả lời đúng câu hỏi : 3 điểm.
	 2, Chính tả. 10 điểm.
	- Trình bày bài bẩn, chữ viết xấu trừ . 1 điểm.
	- Mắc 2 lỗi chính tả trừ. 0,5 điểm.
	- Thiếu 1 tiếng ( 1 từ ) trừ 0,5 điểm.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	 + Chỉ ra được các số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. 
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung- TL
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Hd học sinh làm bài 35'
Bài 1: Trong các số: 4152; 1275; 2408; 3240; 6125.
a) Số chia hết cho 2 là:
b) Số chia hết cho 9 là: 
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:
d) Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là:
Bài 2 : Trong các số: 375; 5370; 20746; 2350; 4785.
) Số chia hết cho 5 là:
b) Số chia hết cho 3 là: 
c) Số chia hết cho cả 2; 3; và 5 là:
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống để được:
a) Số chia hết cho 3: 7 4
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 : 324 
3. Củng cố, dặn dò 3'
Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong, Gv chữa bài:
? Số nào chia hết cho 2? Vì sao?
? Số nào chia hết cho 9? Vì sao?
? Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bảng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS trên bảng làm xong, Gv yêu cầu HS giải thích:
? Số nào chia hết cho 5? Vì sao?
? Số nào chia hết cho 3? Vì sao?
? Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
- GV chốt KQ đúng.
 Gọi 2 HS làm bài vào bảng phụ sau đó treo kq trên bảng lớp- lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 HS có bài làm trên bảng giải thích kq bài làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Gv chốt kq đúng.
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng sau đó giải thích kq.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng phụ và giải thích kq.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được danh từ, động từ, tính từ trong câu. Ôn luyện về câu hỏi, câu kể.
- Học sinh tìm được DT, ĐT, TT và đặt được câu hỏi, câu kể.
- Có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài 1
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung- TL
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2 HD học sinh ôn tập
A) Lý thuyết 10'
B) Bài tập 25'
Bài 1: Tìm những DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết. Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. 
Bài 2: Đặt câu hỏi với các mục đích sử dụng như sau:
- Để phủ định.
- Để khen.
- Để khẳng định.
- Để thay cho lời chào.
- Để yêu cầu, đề nghị.
Bài 3: Đặt 5 câu kể Ai làm gì?
3- Củng cố, dặn dò 3'
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Danh từ( Động từ, tính từ) là gì? Cho ví dụ?
? Dùng câu hởi nhầm mục dích gì? cho ví dụ?
? Câu kể dùng để làm gì? Gồm những bộ phận chính nào? Cho ví dụ?
- Gv nhận xét.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm vào bảng phụ rồi treo kq trên bảng lớp.
- Yêu cầu học nhận xét kq bài trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ sau đó treo kq trên bảng lớp rồi trình bày kq.
- Gv cùng lớp nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp cho HS.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ sau đó treo kq trên bảng lớp 
- GV cùng lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về học bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng phụ.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
Tập làm văn
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về văn kể chuyện và văn miêu tả.
- Viết hoàn chỉnh bài văn tả một đồ chơi: Yêu cầu: Bài viết có trọng tâm, bố cục rõ ràng, từ ngữ sử dụng sát hợp, diễn đạt câu đủ ý, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung phần ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung- Tl
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2 Hd Học sinh ôn tập
A) Lý thuyết 10'
Ghi dấu + vào trước ô trống nêu ý đúng, dấu - vào trước ô trống nêu ý sai:
1- K/c là kể lại một chuỗi các sự việc có mở đầu có kết thúc liên quan đến một hoặc nhiều nhân vật.
2- M/tả là vẽ lại bằng ngôn ngữ đặc điểm nổi bật về hình dáng, đường nét, âm thanh, mùi vị, hoạt động,.... của sự vật.
3- Kể chuyện phải có cốt truyện gồm nhiều sự việc diễn biến hợp lí.
4- Miêu tả phải có hình ảnh gọi tả sống động.
5- Trong bài văn k/c có thể có các đoạn miêu tả về không gian, thời gian, về ngoại hình nhân vật, nhằm làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn.
6- Trong bài văn k/c không được miêu tả, trong bài văn miêu tả không được kể chuyện.
B. Bài tập: 25'
Hãy miêu tả một đồ chơi mà em thích.
3. Củng cố, dặn dò 3'
- Gọi HS đọc nội dung phần ôn tập trên bảng phụ.
- Tổ chức cho HS làm bài theo các nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kq.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét .
- GV nhận xét, tổng kết kiến thức về hai kiểu bài văn trên.
Yêu cầu HS dựa vào dàn ý bài văn giờ trước để làm bài.
- Giáo viên bao quát lớp.
- GV thu bài chấm và nhận xét giờ học.
Về ôn tập 2 kiểu bài văn trên.
- 2 HS đọc
- Các nhóm thảo luận và làm bài.
- Đại diện nêu Kq
- HS làm bài cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_15_den_18.doc