Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 29 đến 35

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 29 đến 35

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I- Mục đích, yêu cầu

- Luyện cho HS cách rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng 1 cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng.

- Luyện cho HS cách rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe GV kể chuyện.

- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc phóng to

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 29 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi Du lịch trên sông.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
Bài tập 2
- GV chốt lời giải đúng
c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn.
Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết.
Bài tập 4
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu.
Nhóm 1 đố câu a,b,c,d.
Nhóm 2 đố câu đ,e,g,h.
Ví dụ:a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
 b)Sông gì lại hoá được ra 9 rồng?
 c)Làng quan họ có con sông
 Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
 d)Sông tên xanh biếc sông chi?.
- Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được5 điểm
- Đội trả lời hay được cộng2 điểm thưởng
3. Củng cố, dặn dò
- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4
- Dặn HS học thuộc bài thơ.
- Hát 
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập 
- Suy nghĩ làm miệng 
- 1 em nêu lại ý đúng
- HS đọc thầm yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ nêu ý kiến 
- 1 em đọc ý đúng
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm.
- 1 em đọc lại nghĩa đúng 
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
chia lớp thành 2 đội chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố
- Nhóm 2 giải đố
- Nhóm 1 giải đố
- Sông Hồng đỏ nặng phù sa.
- Sông Cửu Long hoá được ra chín rồng.
- Làng quan họ có con sông
Dòng sông ấy gọi là con sông Cầu.
- Sông tên xanh biếc sông Lam.
Ví dụ : sông Hồng, sông Lam
- Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn.
HS luyện đọc thuộc bài thơ.
Luyện Toán
Luyện tập đọc, viết tỉ số của hai số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán trang 61 - 62
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó gọi HS chữa bài
- Viết tỉ số của a và b, biết: 
 a. a = 2 b. a = 4 
 b = 3 b = 7
Bài 2: - Có 3 bạn trai và 5 bạn gái.Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là bao nhiêu? Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là bao nhiêu? 
Bài 3:
- Hình chữ nhật có chiều dài 6 m; chiều rộng 3 m.Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là bao nhiêu?
- Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
 Tỉ số của a và b là ; ; 
(còn lại tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
 Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là 
 Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là 
Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
 Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là 2
Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài:
 Lớp đó có số học sinh là: 
 15 + 17 = 32(học sinh) 
 Tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh của lớp là:
 Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.	
Luyện Tiếng Việt 
Luyện: Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
I- Mục đích, yêu cầu
- Luyện cho HS cách rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng 1 cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng.
- Luyện cho HS cách rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu sơ lược câu chuyện như SGV 189
2. Hướng dẫn nghe kể chuyện
- GV kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
- GV kể lần 1(giọng phù hợp diễn biến của chuyện)
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- Phần lời ứng với mỗi tranh( GV nêu như SGV 190)
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS luyện kể và nêu ý nghĩa chuyện
a) Kể trong nhóm
b) Thi kể trước lớp
- Nêu ý nghĩa của chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- Tìm câu tục ngữ phù hợp với câu chuyện?
- Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe
- Hát
- Nghe mở sách 
- Quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ
- HS nghe, kết hợp theo dõi tranh minh hoạ.
- Trong SGK
- Quan sát tranh trên bảng lớp
- Nghe GV kể
- Mỗi nhóm 3 HS kể cho nhau nghe chuyện.
- Cùng bạn trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi kể từng đoạn theo 6 tranh, sau đó kể cả chuyện
- Phải mạnh dạn đi ra ngoài học hỏi mới hiểu biết và khôn lớn vững vàng.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
 - Đi cho biết đó biết đây
Ơ nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
I- Mục đích, yêu cầu
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự;biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi lời giải bài 2,3 ( nhận xét). 
- Phiếu bài tập cho bài 4 luyện tập
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 197
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài tập 1, 2, 3, 4.
- GV chốt lời giải đúng:
- Câu 2, 3 câu nêu yêu cầu, đề nghị
- Lời của Hùng nói với bác Hai là yêu cầu bất lịch sự.
- Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự
- Câu 4 Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc đúng ngữ điệu câukhiến
- Đáp án đúng: Câu bvà c
Bài tập 2
- HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến
- Đáp án đúng: câu b, c, d
Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc cặp câu khiến
- So sánh và giải thích ý kiến của mình
- GV nhận xét, kết luận
a) Lan ơi, cho tớ đi nhờ với! ( lịch sự)
 Cho đi nhờ cái! (bất lịch sự)
b) Chiều nay chị đón em nhé!( lịch sự)
 Chiều nay chị phải đón em đấy(bất lịch sự)
c) Đừng có mà nói như thế!( Bất lịch sự)
 Theo tớ cậu không nên nói như thế! ( Lịch sự)
d) Mở hộ cháu cái cửa!( bất lịch sự)
 Bác mở giúp cháu cái cửa này với!(lịch sự)
Bài tập 4
- GV gợi ý: Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự
- GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài cá nhân vào phiếu
- GV thu phiếu, chấm 7-10 bài, nhận xét
Tình huống a)
- Bố ơi, bố cho con tiền để con mua quyển sổ ạ!
- Bố ơi, bố có thể cho con tiền để con mua quyển sổ không ạ?
Tình huống b)
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc cho đỡ mệt nhé!
- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ?
5. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 2,3. 1 em làm lại bài tập 4 bài MRVT: Du lịch- thám hiểm.
- Nghe, mở sách
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các bài 1, 2, 3, 4
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở bài 1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4
- HS nêu ý kiến
- Là lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe,có cách xưng hô phù hợp.
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- 2-3 em đọc câu khiến phù hợp ngữ điệu
lựa chọn cách nói lịch sự.
- 2 em đọc yêu cầu 
- 2 em đọc câu khiến
- lựa chọn cách nói lịch sự
- 1 em đọc yêu câu bài 3
- 2 em đọc cặp câu khiến
- Nêu ý kiến của mình
- 1 em làm trên bảng lớp đáp án như GV đã chốt
- 2 em lần lượt đọc bài làm đúng
- HS đọc yêu cầu bài 4
- Nghe GV gợi ý
- HS làm bài vào phiếu
- Nghe nhận xét
- HS đọc câu đã đặt
- HS nêu tình huống
- HS đọc câu đã đặt
- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là: lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
Luyện Toán 
Luyện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán trang 64, 65
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- GV chấm bài nhận xét
- Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? 
- GV chữa bài - nhận xét
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần)
Số bé là 658 : 7 x 3 =282.
Số lớn là: 658 - 282 = 376.
 Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376.
Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài
 Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần)
Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn)
 Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài
 (tương tự như bài 2)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.	
 Tuần 30
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 1, 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý cho học sinh trao đổi cặp 
- GV nhận xét, chốt ý ...  nào để nhẩm được kết quả?
- GV nhận xét và chốt lại cách nhẩm như SGK
*Bài 2:-BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Đọc đề ?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có :23560l
Đã bán : 21800l
Còn lại : ...l?
- Chữa bài, cho điểm
*Bài 4:Bt yêu cầu gì?
a)- Em làm thế nào để điền được số?
- Chữa bài, nhận xét.
b)-Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?
- Vậy ta chọn ý nào?
3/Củng cố:
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- HS nhẩm và báo cáo KQ
90 000 – 50 000= 40 000
- Nêu cách nhẩm như SGK
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm phiếu HT
 81981 86296 93644
- - -
 45245 74951 26107
 56736 1345 67537
- Đọc
- Lớp làm vở
Bài giải
Số lít mật ong trại đó còn lại là:
23560 – 21800 = 1760( l)
 Đáp số: 1760 lít.
- Điền số
- HS nêu và báo cáo KQ: Điền số 9
- Các tháng có 30 ngày là tháng 2, 4, 6, 9, 11.
- Ta chọn ý đúng là D
- Nêu: Tháng 7, 8, 10.
Tự nhiên xã hội.
Trái đất. Quả địa cầu.
I- Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu:Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cừc Bắc, cực Nam, xiách đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
 II- Đồ dùng dạy học:
	GV : Hình vẽ SGK trang 112,113.Quả địa cầu.2 Bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bắn cầu, xích đạo.
 III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Bài mới:
Hoạt động 2
a-Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian .
b- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Giao việc: QS hình 1 SGK
- Em thấy trái đất có hình gì?
*Trái đất có hình cầu
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giới thiệu quả địa cầu.
Quả địa cầu gồm những bộ phận nào?
* KL: trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Biết chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
b-Cách tiến hành:
Bước 1:Chia nhóm .
- Hãy chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu:Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Treo hình 2( không có chú giải)
- Chia nhóm
- Phát cho nhóm 5 tấm bìa.
* HD HS cách chơi.
Bước 2:chơi trò chơi.
4- Hoạt động nối tiếp:
*Củng cố:
Trái đất có hình dạng như thế nào?
Quả địacầu giúp ta hiểu biết những gì?
*Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
*Làm việc với SGK
- Hình tròn.
- Hình quả bóng.
- Hình cầu...
*Làm việc với SGK
- Nhiều HS nêu
- Một số h/s lên chỉ vào quả địa cầu và nói rõ Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
*Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- HS gắn các chữ vào sơ đồ câm
- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
- Lắng nghe.
- 2 nhóm chơi trò chơi.
- Lớp theo dõi hai nhóm chơi.
- Vài h/s nêu
- Nhận xét , nhắc lại
- VN ôn bài
Chính tả ( Nhớ viết )
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai : tr/ch hoặc êt/êch.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Những chữ nào phải viết hoa ?
b. HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 104
- Nêu yêu cầu BT
- HS viết vào bảng con
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- Những tiếng đầu câu
- HS tập viết những chữ dễ sai vào bảng con
+ HS đọc lại 3 khổ thơ trong SGK.
- Gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ bảy ngày 11 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 150 : Luyện tập chung
A-Mục tiêu: 
- Củng cố về cộng trừ nhẩm các số tròn chục nghìn, phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000, giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:-BT yêu cầu gì?
- Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính ntn?
- Khi BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính ntn?
- Y/c HS tự làm bài và nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 3: Đọc đề?
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 4:
- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
5compa : 10 000đồng
3 compa : ...đồng?
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố: 
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
Tính nhẩm
- Ta thực hiện từ trái sang phải
- Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- HS nhẩm và nêu KQ
- Tính
- Lớp làm nháp
 35820 92684 72436 57370
+ - + -
 25079 45326 9508 6821
 60899 47358 81944 50549
- Đọc
- Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai
- Lớp làm vở
Bài giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là:
68700 + 5200 = 73900( cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là:
73900 – 4500 = 69400( cây)
 Đáp số: 69400 cây
- Đọc
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Lớp làm vở
Bài giải
Giá tiền một chiếc com pa là:
10 000 : 5 = 2000( đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc compa là:
2000 x 3 = 6000 ( đồng)
 Đáp số: 6000 đồng
Tự nhiên xã hội.
Sự chuyển động của trái đất.
I- Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quay quanh nó.
 II- Đồ dùng dạy học:
GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu.
HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: Trái đất có hình dạng như thế nào?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Biết trái đất không ngừng quay quanh nó . Biết quay quả địa cầu theo chiều của trái đất quay quanh nó.
b- Cách tiến hành:
Bước 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
- Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Quay quả địa cầu theo hướng dẫn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh nó và quanh mặt trời trong hình 3 ở SGK trang 115.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào?
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu:Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập.
b-Cách tiến hành:
- Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm.
- HD cách chơi
4- Hoạt động nối tiếp:
*Củng cố
- Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào?
*Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
- Vài HS nêu
- Nhận xét
*Thực hành theo nhóm.
- Chia nhóm
- Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.
- Thực hành quay quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
*QS tranh theo cặp
-Chia cặp
- 2 nhóm chơi trò chơi.
- lớp theo dõi hai nhóm chơi.
- Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
*Trò chơi trái đất quay
- Gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- Lớp cổ vũ cho các bạn
- HS nêu
- Vài em nêu lại
- VN ôn bài
Tập làm văn
Viết thư
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
	- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư.
	 HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết thư
- Nêu yêu cầu của BT
+ GV HD HS :
- Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh...
+ Nội dung thư phải thể hiện :
- Mong muốn làm quen với bạn
- Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung
+ GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
- GV chấm 1 vài bài viết hay.
- 2, 3 HS đọc.
- Nhận xét.
Đề bài:
+ Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
+ 1 HS đọc
- HS viết thư vào giấy
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Truy bài và tự quản tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Phương, Hiền
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : Ngà, Đỗ Hiền, Loan
2. Nhược điểm :
	- Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu : Cao.
 - Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Dũng
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_29_den_35.doc