Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Năm học: 2011 - 2012

Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Năm học: 2011 - 2012

Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I: TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-

hiểu( HS trả lờp được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc)

 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vậtcủa các bài TĐ

là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

 - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu

trong Sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ chép ND BT 2 - HS: Ôn bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 10 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I: Tiết 1
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- 
hiểu( HS trả lờp được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc)
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vậtcủa các bài TĐ 
là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
 - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu 
trong Sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ chép ND BT 2 - HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra TĐ và HTL: (15’)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và TL1,2 câu hỏi về ND bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và TLCH
- Cho điểm từng HS
3. Làm BT : (17’)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân?
- GV ghi nhanh lên bảng
- Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong treo bảng phụ và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
4. Củng cố : (1’)
- Nhận xét giờ học
- VN luyện đọc CB kiểm tra tiếp 
5. Dặn dò : (1’)
- Nhắc học sinh ôn bài chuẩn bị cho giờ học sau
Lần lượt từng HS gắp thăm bài( 5 HS)
Đọc và TLCH
Theo dõi, nhận xét
1 HS đọc to
Trao đổi nhóm đôi
Đại diện nhóm TL
- Hoạt động nhóm bàn
1 HS đọc to
Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn
đọc đoạn văn tìm được
Mỗi đoan 3 HS thi đọc
- Học sinh ôn bài chuẩn bị cho giờ học sau
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra gữa học kì I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có dấu ngoặc kép trong bài chính tả Lời hứa
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 3
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: (31’)
- Giới thiệu bài: (1’)
3. Làm BT (6’)
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
+ Nhắc lại cách trình bày khi gặp dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép?
- Đọc chính tả cho HS viết (12’)
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả
+ Hướng dẫn làm BT (12’)
Bài 1. (8’) Gọi HS đọc yêu cầu
- Em bé được giao ..đánh trận giả?
- Vì sao trời tối mà em không về được?
- Các đâu ngoặc kép..làm gì?
- Có thể dưa những.đầu dòng không? vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ...
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3. (7’): Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho 4 nhóm
- Kết luận lời giải đúng
GVKL: Quy tắc viết hoa tên riêng
4. Củng cố: (1’)
- Nêu quy tắc viết hoa tên riêng?
5. Dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn bài chuẩn bị cho giờ học sau
- HS để đồ dùng trước mặt
1 HS đọc. Lớp theo dõi
Đọc chú giải Sgk
Viết bảng con
- rời, ngẩng đầu, lính gác,
- HS nêu
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
2 HS đọc to
2 HS trao đổi
gác kho đạn
vì đã hứa
báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn
Không đưa được
1 HS đọc to
Hoạt động nhóm
Các nhóm treo bảng
Kq: Viết hoa chữ cái.tên đó.
- Viết hoa chữ cáigạch nối.
HS nêu 
- Học sinh chuẩn bị cho giờ học sau
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I ( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: “ Thương người như thể thương thân.”
- HS nắm chắc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Giáo dục HS có tính nhân hậu, trung thực, ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập - HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: (31’)
- Giới thiệu bài: (1’)
3. Làm BT
Bài 1. (9’) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng
- GV phát bảng phụ cho 4 nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm được
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau
GVKL: Từ ngữ chủ điểm: “ Thương người như thể thương thân.”
Bài 2. (11’Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Treo bảng phụ ghi các thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu và nêu tình huống sử dụng
- Nhận xét, chữa từng câu cho HS 
GVKL: thành ngữ, tục ngữ
Bài 3. (10’)
Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy VD về tác dụng của chúng
- Kết luận tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu..
- Gọi HS lên bảng viết VD
4. Củng cố: (1’)
- Em hiểu được điều gì qua 3 chủ điểm?
- Nêu các thành ngữ, tục ngữ vừa học?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh về nhà học bài, ...
- Học sinh mở SGK Tiếng Việt, bút, ...
1 HS đọc yêu cầu 
HS nêu miệng
Hoạt động nhóm bàn
Treo bảng phụ
Kq: - nhân hậu, nhân áI, nhân đức nhân từ, nhân nghĩa,..
- trung thực, trung nghĩa, ngay thẳng, thật lòng.
- ước mơ, ước muốn, ước ao, 
1 HS đọc to
HS nối nhau đọc
Kq: ở hiền gặp lành.
Một cây..núi cao.
Thẳng như ruột ngựa
Thuốc đắng giã tật
Cầu được ước thấy.
HS đọc yêu cầu
Kq: - Báo hiệu bộ phận đứng sau.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .
HS ghi VD ra nháp
- HS nêu
- Học sinh về nhà học bài ...
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I: (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9.
 - Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học.
 - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: (31’)
- Giới thiệu bài: (1’)
3. Làm BT
Bài 1. (11’) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng
- GV phát bảng phụ cho 4 nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm được
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
Bài 2. (10’)Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Treo bảng phụ ghicác thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câuvà nêu tình huống sử dụng
- Nhận xét, chữa từng câu cho HS 
Bài 3. (9’) Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai châm và lấy VD về tác dụng của chúng
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Gọi HS lên bảng viết VD
4. Củng cố: (1’)
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa học.
- Học sinh mở SGK Tiếng Việt, bút, ...
1 HS đọc yêu cầu 
HS nêu miệng
Hoạt động nhóm bàn
Treo bảng phụ, củ đại diện trình bày
Chấm bài
1 HS đọc to
HS nối nhau đọc
HS nối nhau đặt câu
1 HS đọc to
Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nháp
2 HS lên bảng viết VD
- Đọc trước bài giờ sau 
- Học sinh về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa học.
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I: (Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc (lấy điểm)( Yêu cầu như tiết 1)
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại : Nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ kẻ sẵn BT2,3
- HS: Ôn bài, SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: (31’)
- Giới thiệu bài: (1’)
3. Làm BT
Bài 1. (15’) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. GV ghi lên bảng
- Phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS trao đổi làm việc trong nhóm. Nhóm nào xong trước treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận kết quả đúng
- Gọi HS đọc lại nội dung 
GVKL: Giọng đọc các nhân vật trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
Bài 3. (15’)
Cho HS đọc yêu cầu
Nêu những bài tập đọc có nhân vật?
Tính cách nhân vật đó như thế nào?
- GV cho HS làm nháp và bảng phụ
- Cho HS trình bày
- Cho HS nhận xét
GVKL: Tính cách nhân vật
4.Củng cố: (1’)
 + Các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu được điều gì?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh chuẩn bị giờ học sau.
1 HS đọc
HS nối nhau kể tên các bài TĐ
Hoạt động nhóm bàn
HS làm bảng phụ
Chữa bài
6 HS nối tiếp nhau đọc
HS đọc to
Nhân vật tôi: Nhân hậu muốn giúp trẻ em lang thang
Cương: Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đI làm để kiếm tiền giúp mẹ.
Mẹ Cương: Dịu dàng thương con
Vua Mi-đát: Tham lam nhưng biết hối hận
Thần Đi-ô-ni-dốt: Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học
HS làm nháp - 2 HS làm bảng phụ
Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ đẹp làm cho con người hạnh phúc
- Học sinh chuẩn bị giờ học sau.
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I ( tiết 6)
I. Mục tiêu
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn trong theo mô hình âm tiết đã học
- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đoạn văn
- Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: (31’)
- Giới thiệu bài: (1’)
3. Làm BT
Bài 1. (10’) Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ vị trí nào?
+ Những cảnh đẹp của dất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
Bài 2. (10’) Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT
GVKL: Tiếng gồm ba bộ phận chính, có tiếng chỉ có vần và thanh.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Thế nào là từ đơn? Cho VD?
+ Thế nào là từ láy? Cho VD?
+ Thế nào là từ ghép? Cho VD?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ
- Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được
- Gọi HS bổ sung từ còn thiếu
GVKL: Từ đơn, từ láy, từ ghép
Bài 4. (10’) Gọi HS đọc yêu cầu
+ Thế nào là danh từ? Cho VD?
+ Thế nào là động từ? Cho VD?
Hướng dẫn tương tự như BT 3
4. Củng cố: (1’)
Thế nào là danh từ? động từ?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh học bài 
2 HS đọc to
- từ trên cao nhìn xuống
- cảnh làng quê Việt Nam.
2 HS đọc to
HS làm bảng phụ
Kq: Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh:
Dưới, tầm, cánh, chú, chuồn,
Các nhóm treo bảng phụ, lớp nhận xét
- Từ chỉ gồm 1 tiếng
- Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
- Từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
1 HS đọc to
HSTL
- DT là từ chỉ sự vật
- ĐT là từ chỉ hoạt động
Kq: DT: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, 
ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm,
- 2 HS nêu
- Học sinh về nhà học bài, ...
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I ( Tiết 7)
Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu
I . Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI, hiểu được nội dung của bài Quê hương
- HS phân tích được cấu tạo của tiếng
- Giáo dục HS ghi nhớ công ơn những người vì đất nước đã hi sinh.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Giấy kiểm tra
- HS : Bút 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
+ Viết chính tả (12’)
* Cho HS đọc thầm: (18’)
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài
 - GV giao nhiệm vụ
* Cho HS chọn câu trả lời đúng
 - Cho HS đọc yêu cầu từng câu
 - Cho HS làm
4. Củng cố : (1’)
GV nhận xét giờ kiểm tra
5. : (1’)
Nhắc học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị giờ học sau
HS lắng nghe
HS đọc thầm
HS đọc 
HS lắng nghe
HS làm
Kq: 
Hòn Đất
Vùng biển
Sóng biển, cửa biển, xóm lưới,làng biển, lưới
Vòi vọi
Yêu
A – oa oa, da dẻ, vòi vọi , nghiêng nghiêng,.
Thần tiên
Ba danh từ riêng: Sứ, Hòn Đất, Ba Thê
HS nêu
- Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị giờ học sau, ...
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I: Tiết 8
Kiểm tra chính tả, tập làm văn
( GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường)
Ôn tập cuối học kỳ I : Tiết 5
I. Mục tiêu
 - Hiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm )
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL, chép sẵn BT 2 lên bảng
- HS: ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
3. Ôn luyện về danh từ, đọng từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn ôn bài, CB cho giờ KTĐK.
2 HS đọc
1 HS làm bảng lớp
Chữa bài
3 HS lên bảng đặt câu hỏi, lớp làm vở
Nhận xét, chữa bài
- HS ôn bài, CB cho giờ KTĐK.
Ôn tập cuối học kỳ I : Tiết 8
Kiểm tra chính tả, tập làm văn ( Thực hiện KT theo hướng dẫn của NT )

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng viet 4 on giua K1.doc