Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 34 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 34 - Năm học 2010-2011

TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

$ 34: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I.Mục tiêu:

- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.

- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Biển báo an toàn giao thông.

- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.

III Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 34 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: 22/4/2011
 Ngày giảng: ( Buổi chiều)Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: ôn toán 
$ 133: ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 - Củng cố về đại lượng, tìm số trung bình cộng và giải toán.
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới .
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- HD HS làm bài.
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau.
Bài 3 : Một đồng hồ bị chạy chậm 7 phút. Hiện tại đang là 11 giờ 5 phút. Hỏi đồng hồ đang chỉ mấy giờ.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- GV chấm - chữa bài.
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài.
5. Dặn dò : Về nhà ôn bài .
Lớp hát.
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.(chữa bài trên bảng).
 4m2 = 400cm2
16m2 = 1600dm2
308dm2 = 30800cm2
700cm2 = 7dm2
3400dm2 = 34m2
50 000cm2 = 5m2
15m2 9dm2 = 1509dm2
28m2 50cm2 = 280050cm2 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
a) Trung bình cộng củacác số là :
 (1038 + 4957 + 2495) : 3 = 2830
b) Trung bình cộng của các số là :
(3806 +7542 + 1093 + 4215): 4 = 4164
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Đồng hồ đang chỉ số giờ là :
 11 giờ 5 phút – 7 phút = 10 giờ 58 phút
 Đáp số : 10 giờ 58 phút.
Tiết 2 : ôn tập thực hành 
$ 100: ôn khoa học: bài 65 + 66
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu được việc qua trình trao đổi chất ở động vật.
 - Học sinh biết được mối quan hệ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.	 
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất cơ bản của nước?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS ôn luyện:
a). Trao đổi chất ở động vật.
- GV củng cố bài và nêu hệ thống câu hỏi:
- Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật?
- GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu học sinh thi xử lý các tình huống.
- GV nhận xét, đánh giá.
b). Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- Giáo viên phát phiếu bài tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập. 
+ Thức ăn của thực vật là gì?
+ Thức ăn của động vật là gì?
- Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh?.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Hát.
- 2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe GV giới thiệu.
-2 HS nêu lại ND bài đã học.
- Nhóm đôi thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh xử lý tình huống.
- Học sinh nêu lại ND bài học.
- Các nhóm nhận phiếu, thảo luận và 
trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
- Học sinh trao đổi và nêu ý kiến.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- 2HS nêu lại ND bài.
- Lắng nghe GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
$ 67: Hoạt động theo kế hoạch của đội
 Ngày soạn: 22/4/2011
 Ngày giảng:( Buổi chiều) Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: ôn tếng việt 
$ 67 : LUYệN VIếT: tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng chính tả đoạn 2 bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Tốc độ viết 80 chữ/15 phút. 
	- Luyện viết đúng các tên riêng, những tiếng có âm, vần dễ lẫn.
 - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp , trình bày sạch sẽ , rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy- học.
	Nội dung bài viết.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm và viết 3 trường hợp chỉ viết với n không viết với l. 3 trường hợp chỉ viết với l không viết với n.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC.
b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
*Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- 2 Hs lên bảng
- Lớp nêu miệng. 
- Đọc đoạn 2 bài Tiếng cười là liều thuốc bổ 
? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
 ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- GV nhận xét , kết luận.
 1 Hs đọc.
H trả lời.
- Đọc thầm và tìm những từ dễ viết sai?
Cả lớp đọc và tìm các từ dễ viết sai 
 Hs luyện viết các từ trên.
- Gv nhận xét
3 hs Lên bảng , lớp viết nháp.
* Hướng dẫn hs viết bài.
- HS nêu cách trình bày bài viết,
 - Gv đọc 
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
Hs viết bài.
- Gv đọc lại bài 
Hs soát bài, sửa lỗi.
- Gv chấm bài.
Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv nêu nx chung.
- Bình chọn bài viết đẹp
Hs bình chọn.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài.
 - Gv nx tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: ôn toán
$ 134: Ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 - Củng cố về giải toán tìm số trung bình cộng. Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới . 
Bài 1 : Số trung bình cộng của hai số là 262. Số thứ nhất hơn số thứ hai là 226. Tìm hai số đó.
- HD HS làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Một trường có 1025 học sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn học sinh nam là 147 bạn. Tính số học sinh nữ, số học sinh nam của trường đó.
Bài 3 : Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 180m và chiều rộng 70m. Tính chu vi và diện tích sân vận động đó..
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- GV chấm - chữa bài.
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài.
5. Dặn dò : Về nhà ôn bài .
Lớp hát.
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.(chữa bài trên bảng).
 Bài giải.
 Tổng của hai số đó là :
 262 x 2 = 524
 Số thứ nhất là :
 524 + 266) : 2 = 395
 Số thứ hai là :
 395 - 266 = 129
 Đáp số : 129 và 395
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Số học sinh nữ là :
 (1025 – 147) : 2 = 439 (bạn)
 Số học sinh nam là :
 439 + 147 = 586 (bạn)
 Đáp số: HS nữ : 439 bạn.
 HS nam : 586 bạn.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Chu vi sân vận động đó là : 
 ( 180 + 70) x 2 = 500 (m)
 Diện tích sân vận động đó là :
 180 x 70 = 12600 (m2) 
 Đáp số : Chu vi : 500m
 Diện tích : 12600m2.
Tiết 3: năng khiếu âm nhạc
Đ 34: ôn bài hát tự chọn:
Khăn quàng thắp sáng bình minh
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng nhạc và thuộc lời bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn.
- Hs biết hát và có thể trình bày nhiệt tình sôi nổi.
II. Chuẩn bị.
- GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát.
- HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hs hát và gõ nhạc bài Chú voi con ở Bản Đôn.
3. Bài mới.
3.1. Phần mở đầu.
- Học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh 
3.2. Phần hoạt động.
 Nội dung : Học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh 
- GV giới thiệu thêm về bài hát.
- Hs lắng nghe.
* Hoạt động 1: Ôn hát.
- Gv hát mẫu.
- Hs hát theo.
- Gv hát cả đoạn bài hát: 
- Hs hát theo
- Gv hát từng đoạn.
- Hs hát theo 
- Nhóm, dãy bàn, cả lớp hát.
- Hướng dẫn học sinh hát đúng chỗ luyến hai nốt móc.
- Hs thể hiện.
- Gv thể hiện mẫu và đàn , hát cho hs thấy rõ.
- Hs nghe và thực hiện theo.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- Gv đệm:
- Hs hát, cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp.
- Chia lớp thành hai nửa: 
- Từng nửa lớp hát.Tất cả cùng hát hoà giọng.
- Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
3.3. Phần kết thúc.
- Trình bày bài hát 
- Chia lớp thành 2 nửa thực hiện.
- Thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ hoạ.
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài.
5. Dặn dò : Về nhà ôn bài .
- Lớp vn thực hiện.
 Ngày soạn: 22/4/2011
 Ngày giảng:( Buổi chiều) Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: ôn toán
$ 135: ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 - Củng cố về đại lượng và giải toán.
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức : Lớp hát.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới .
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- HD HS làm bài.
Bài 2: Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi ?
Bài 3 : Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?
 - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- GV chấm - chữa bài.
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài.
5. Dặn dò : Về nhà ôn bài .
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.(chữa bài trên bảng).
 3 tấn = 30 tạ
 10 tạ = 1 tấn
 100kg = 1 tạ
 9 tạ = 900kg
 5 tấn = 5000kg
 4 tạ 60kg = 460kg
 2 tấn 85kg = 2085kg
 78 tạ = 780 yến.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Tuổi của con là :
 (58 – 38) : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi của bố là :
 10 + 38 = 48 (tuổi)
 Đáp số : Bố 48 tuổi
 Con 10 tuổi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Lớp 4B trồng được số cây là :
 (600 + 50) : 2 = 325 (cây) 
 Lớp 4A trồng được số cây là :
 275 – 50 = 275 (cây) 
 Đáp số : Lớp 4A : 275 cây. 
 Lớp 4B : 325 cây.
Tiết 2 : ôn tập thực hành 
$ 101: ôn lịch sử: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn .
 - Biết Dựa vào lược đồ thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Tay Sơn .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định TC :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê ?
3. Bài mới:
a). Giới thiệu bài: - Trực tiếp.
b) HD học sinh ôn luyện.
* Bài : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 
- GV hệ thống ND bài.
- HD học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn ?
+ Trình bày diễn biến quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? 
+ Em có nhận xét gì về người tướng quân Tây Sơn?
+ Chỉ trên lược đồ Nghĩa quân Tây Sơn Tiến ra Thăng Long.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, Kết luận.
* Bài: Quang Trung đại phá quân thanh
- Hãy nêu tình hình nước ta cuối năm 1788 ?
- Hãy kể lại trận Ngọc Hồi _ Đống Đa? 
- Hãy kể những điều em biết về người anh hùng áo vải
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống ND bài học.
- Nhận xét chung giờ học
- Hát.
- Hai HS nêu.
- Lắng nghe GV giới thiệu
- Nhóm đôi thảo luận.
- 2HS nêu lại Nd bài học.
- Các nhóm nhận phiếu bài tập.
- Thảo luận, trả l ... iao thông đường bộ
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
III Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải nộp thuế ?
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Bài mới:
* Hoạt động1: Khởi động
- Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển t/c.
- Em hiểu trò chơi này NTN?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
* Hoạt động2: Trò chơi về biển báo GT
Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
- Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
* Hoạt động3: Trình bày KQ điều tra thực tiễn
Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kq điều tra, Nguyên nhân.
KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
- Nhắc nhở h/s thực hiện đúng luật giao thông.
- Vn tìm hiểu về vệ sinh ATTP.
- H/S nêu- lớp nhận xét.
- Lần1 chơi thử
- lần 2 chơi thật
- Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông
- Tai nạn sẽ xảy ra
- H/S quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN?
- 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời
- Quan sát biển báo, hiểu và đi dúng luật
- Tai nạn khó lường sẽ xảy ra.
- H/S báo cáo
- Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều 
đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu
 Ngày soạn: 22/4/2011
 Ngày giảng:( Buổi chiều) Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: ôn tiếng việt
$ 68: : ôn đọc + luyện từ và câu
I. Mục tiêu : 
 - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh.. Yêu cầu đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, bài thơ đã học trong tuần.
 - Củng cố về câu kể, câu cảm.
 - Củng cố về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học : 
1.ổn định tổ chức : Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới.
 * Ôn đọc :
 - Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần?
- Nội dung của đoạn văn, bài văn em vừa đọc là gì ?
 - GV nhận xét- đánh giá.
 * Ôn luyện từ và câu:
 Bài tập 1: Hãy đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ thời gian, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
 - GV nhận xét 
 Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 
5 - 7 dòng có dùng trạng ngữ và các kiểu câu kể, câu cảm.
 - GV nhận xét đánh giá.
 4. Củng cố : Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò : VN ôn bài.
- 1HS nhắc lại các bài tập đọc đã học.
 + Tiếng cưòi là liều thuốc bổ.
 + Ăn " mầm đá"
- HS luyện đọc (theo nhóm).
- Luyện đọc cá nhân.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS đọc y/cầu bài tập.
- HS suy nghĩ làm bài .
- Vài HS trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS trình bày bài viết.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2: ôn toán
$ 136: ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 - Củng cố về kỹ năng tính và đặt tính.
 - Củng cố về giải toán.
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức : Lớp hát.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới .
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
a) 52749 + 38426
b) 94802 – 45316
c) 417 x 352
d) 95150 : 275
- HD HS làm bài.
Bài 2: Một thửa ruộng HCN có chiều dài 200m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 55kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
- GV chấm chữa bài.
Bài 3 : Giá trị của chữ số 8 trong số 
985 672 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài.
5. Dặn dò : Về nhà ôn bài .
- HS nêu y/cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.(chữa bài trên bảng).
 52749 94802
 + -
 38426 45316
 91175 49486
Tương tự với phần c, d.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Chiều rộng thửa ruộng đó là :
 200 x = 120 (m)
 Diện tích thửa ruộng đó là :
 200 x 120 = 24000 (m2)
 Thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là :
 55 x (24000 : 100) = 13200 (kg)
 13200kg = 132 tạ.
 Đáp số : 132 tạ thóc.
 .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS trả lời miệng trước lớp.
TIếT 3: Ôn thể dục
Đ 34: Môn thể thao tự chọn
I. Mục tiêu:
 - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
2. Phần cơ bản:
18-22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
- Thi ném bóng trúng đích:
b. Nhẩy dây.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL: N2.
- Ngời tâng, người đỡ và ngược lại.
- Gv chia tổ hs tập2 hàng dọc.
- Thi mỗi tổ 1 số hs thi. 
- Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
 Ngày soạn: 22/4/2011
 Ngày giảng:( Buổi chiều) Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011
TIếT 1: NĂNG KHIếU Mĩ thuật
$ 34: Vẽ tranh: Đề tài tự do.
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
 - Hs yêu thích các hoạt động trong cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sư tầm tranh các hoạt động khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ tranh; Tranh vẽ của hs.
 - Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. ( Có thể xé, dán).
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định TC.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài. Trực tiếp
b) Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các đề tài các hoạt động :
- Lớp hát
- Lớp nghe Gt bài
- Hs quan sát,
? Tranh vẽ đề tài gì? Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Hs nêu cụ thể từng tranh.
- Tranh vẽ các hoạt động gì? Tranh vẽ về đề tài gì?
- Vui chơi trong hè; sinh hoạt; ngày hội quê em; an toàn giao thông...
c). Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung để vẽ tranh:
- Hs chọn nội dung và đề tài theo ý thích.
VD:
? Vẽ tranh hoạt động vui chơi trong hè cần có những hình ảnh gì?
(Tương tự với các đề tìa khác)
- Hình ảnh chính làm rõ nội dung, vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
Vẽ màu theo ý thích.
d). Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- Hs thực hành vẽ vào vở
+ Hs tìm nội dung và thể hiện trên bài vẽ các hoạt động với đề taì em chọn, có thể xé dán.
+ Nội dung thể hiện không khí vui nhộn, tươi sáng . 
VD: phong cảnh sân trường, vui chơi, giờ học, ngày khai giảng,...
e). Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị các tranh, các bài vẽ để giờ học sau trưng bày.
- Lớp nghe NX tiết học.
Tiết 2: ÔN Tập thực hành 
$ 102: Ôn tập làm văn
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học về luyện từ và câu và tập làm văn. 
 - Giúp HS tìm đọc các hình ảnh so sánh cho câu văn sinh động, giàu hình ảnh..
 - Rèn cho HS kĩ năng cách viết và trình bày đoạn bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- ND bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài tập 1 : 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- Cho học sinh chia làm 2 nhóm thi đưa ra tình huống và xử lí tình huống :
+ Có thể đặt dấu phẩy vào 2 vị trí khác nhau để được 2 câu có nghĩa khác nhau
 Con ngựa đá hòn đá.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài tập 2:
 - Hãy viết một đoạn mở bài, kết bài ( mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng ) cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 - Yêu cầu nhóm đôi đổi vở nhau nhận xét bài của bạn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trươc lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá..
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV hệ thống ND bài học.
 - Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời và đặt câu.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 .
- Học sinh viết bài.
- Học sinh trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh xác định yêu cầu của đề bài .
- Đại diện các nhóm thi đưa ra tình huống và xử lí nhanh các tình huống.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- 2 học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài làm của mình trước lớp.
- Các học sinh khác nhận xét, góp ý.
- Những học sinh có bài viết hay đọc trước lớp.
- Lắng nghe GV nhận xét.- Lắng nghe và nhắc lại ND ôn luyện.
 Tiết 3: Hoạt động tập thể
Đ 68: học bài hát: tạm biệt máI trường
I. Mục tiêu:
- Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc tươi vui, trong sáng, mượt mà của bài hát. Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
Giáo dục hs yêu quý mái trường và trân trọng tình cảm bạn bè.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Phần mở đầu.
*Kiểm tra bài cũ:
- Biểu diễn bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh.
- 2 Hs biểu diễn.
* Giới thiệu bài mới: 
Tạm biệt mái trường
3.2. Phần hoạt động.
a. Nội dung 1: Học bài hát: Tạm biệt mái trường
- Gv hát 1 lần:
- Lớp nghe.
- Yêu cầu hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs đọc.
- Gv dạy từng câu hát:
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
- Hs hát theo dãy, cá nhân.
- Tổ chức hát thi giữa các tổ, nhóm, cá nhân
b. Nội dung 2: Biểu diễn bài hát bằng các động tác vận động đơn giản.
- các tổ, nhóm , cá nhân thi hát.
- Lớp nhận xét ,bình bầu 
- Biểu diễn bài hát bằng các động tác vận động đơn giản
- GV cùng nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về học hát cho thuộc .
- Lớp thực hiện theo nhóm sau đó lên biểu diễn trước lớp .
- Lớp nhận xét chọn nhóm , cá nhân biểu diễn hay

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 buoi chieu Tuan 34.doc