Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Tiết 3: KHOA HỌC

ÁNH SÁNG

I. MỤC TIấU: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hộp kín.- Một số đĩa băng.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ 2, ngày 13 tháng 2 năm 2012.
 Tiết 1 Tập đọc
 hoa học trò.
 I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh :
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu cỏc từ ngữ mới trong bài: phần tử, vô tâm, tin thắm
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về hoa phượng. 
Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra đọc hiểu
- Y/c đọc và trả lời câu hỏi bài: Sầu riêng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn ), kết hợp sửa sai:nỗi niềm, rực... Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ tả vẻ đặc sắc của hoa phượng. 
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: phần tử, vô tâm, tin thắm 
- HD luyện đọc trong nhóm 3.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm đọan 1 và trả lời cõu hỏi SGK 1 
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cõu hỏi 2 SGK 
- Giảng từ: tươi dịu, rực lên
- Cho HS đọc thầm, trả lời cõu hỏi SGK 3
* Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và ý nghĩa của hoa phượng 
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của hao phượng 
- Tổ chức thi đọc đọan 2.
 Hoạt động nối tiếp: (5 - GV nhận xột tiết học. 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS nên nội dung tranh (SGK - trang 43.)
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 43).
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: vì phượng là loài cây gần gũi, thân thuộc với học trò..
- HS: nêu vẻ đẹp của hoa phượng
-HS: HS thảo luận nhóm 2 và nêu sự thay đổi màu sắc của hoa phượng theo thời gian.
- 3 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc, nhận xét.
Tiết 2 Chính tả (Nhớ - viết)
 chợ tết
 I. mục tiêu : - Nhớ và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đúng một đoạn trong bài Chợ tết 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn x /s, ưt/ưc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a, BT3.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt ch/tr trong nói và viết 
- Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ:
 trông trăng, trú ẩn, chú bác...
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nhớ - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: hồng lam, gianh, lon xon, lặng lẽ ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt x/s, ưt/ưc.
Bài tập 2a: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
 - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi . 
- Y/c trưng bày kết quả và nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đỳng: Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, 
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2, 3 HS đọc bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở. HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập. 
- Các nhóm làm bài,1 nhóm làm trên phiếu lớn phân biệt l/n .
- HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Tiết 3: Khoa học 
ánh sáng
I. MỤC TIấU: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hộp kín.- Một số đĩa băng.
 III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về sự lan truyền âm thanh.
- Y/c HS nêu mục bạn cần biết.
 - GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
- Y/c quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh.
- Y/c các nhóm trình bày 
* Chốt: Âm thanh dùng để giao tiếp; dùng làm tín hiệu... 
Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
 - Y/c HS liên hệ trước lớp.
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột.
Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu mắt nhìn thất vật khi nào.
- Y/c HS nêu các bài hát thích nghe, ca sĩ trình bày bài hát.
- Y/c thảo luận nhóm về cách ghi lại âm thanh.
* Chốt: ích lợi của việc ghi lại được âm thanh, ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học...
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu vai trò của âm thanh, thu thập tranh ảnh.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và giới thiệu tranh ảnh, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu
- HS thực hành theo nhóm 4, thảo luận để giải thích kết quả tại sao các chai có âm thanh khác nhau.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Tiết 4 Toán
luyện tập chung. 
I.MỤC TIấU : Giúp HS củng cố về: - So sánh hai phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau
- Y/c HS chữa bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
- Y/c HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 123.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
Hoạt động 2: (10Củng cố so sánh hai phân số.
Bài 1: 1 Y/c HS đọc đề.
-Y/c HS lên bảng làm .
- GV theo dừi và nhận xột chốt kết quả đúng.
- Chốt 3 cách so sánh phân số .
Bài 2: - Y/c 1 HS đọc đề.
- Hs trao đổi trong nhóm đôi .
- Các nhóm trình bày kết quả và nêu kết quả, giải thích lí do.
- GV cùng lớp nhận xét và kết luận .
* Chốt về so sánh phân số với 1.
Hoạt động 3: (5) Củng cố xếp thứ tự phân số 
Bài 3: - Y/c 1 HS đọc đề.
- Cho hs làm bài cá nhân ,4 hs làm trên phiếu .
- Hs trưng phiếu và nhận xét kết quả .
* Chốt về cách so sánh các phân số 
Hoạt động 4:(10) Củng cố rút gọn phân số.
Bài 4: - Y/c 2 HS thực hiện và nêu cách làm.
- Củng cố cách chia nhẩm các thừa số của tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang.
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) 
- Củng cố cỏc bước rỳt gọn, quy đồng phõn số 
- Nhận xét giờ học
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập SGK
- 3 HS lên bảng thực hiện so sánh phân số. Nêu cách so sánh phân số với 1, so sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Lớp nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra kết quả và báo cáo.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm phân số theo y/c.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả .
- 4 HS làm bài trên phiếu và trưng kết quả.
- HS nêu cách so sánh các phân số.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét
 -------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3, ngày 14 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán 
luyện tập chung.
.MỤC TIấU : Giúp HS củng cố về: - So sánh hai phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau
- Y/c HS chữa bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
- Y/c HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 123.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
Hoạt động 2: (10)Củng cố so sánh hai phân số.
Bài 1: 1 Y/c HS đọc đề.
-Y/c HS lên bảng làm .
- GV theo dừi và nhận xột chốt kết quả đúng.
- Chốt 3 cách so sánh phân số .
Bài 2: - Y/c 1 HS đọc đề.
- Hs trao đổi trong nhóm đôi .
- Các nhóm trình bày kết quả và nêu kết quả, giải thích lí do.
- GV cùng lớp nhận xét và kết luận .
* Chốt về so sánh phân số với 1.
Hoạt động 3: (5) Củng cố xếp thứ tự phân số 
Bài 3: - Y/c 1 HS đọc đề.
- Cho hs làm bài cá nhân ,4 hs làm trên phiếu .
- Hs trưng phiếu và nhận xét kết quả .
* Chốt về cách so sánh các phân số 
Hoạt động 4:(10) Củng cố rút gọn phân số.
Bài 4: - Y/c 2 HS thực hiện và nêu cách làm.
- Củng cố cách chia nhẩm các thừa số của tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang.
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) 
- Củng cố cỏc bước rỳt gọn, quy đồng phõn số 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập SGK
- 3 HS lên bảng thực hiện so sánh phân số. Nêu cách so sánh phân số với 1, so sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Lớp nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra kết quả và báo cáo.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm phân số theo y/c.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả .
- 4 HS làm bài trên phiếu và trưng kết quả.
- HS nêu cách so sánh các phân số.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét
Tiết 2 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng nói: 
 - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh ccuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa.
iII.Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kĩ năng nghe- kể 
- Cho hs kể chuyện Con vịt xấu xí.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu yờu cầu đề bài
- HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những chữ trong đề bài giỳp 
- HS suy nghĩ câu chuyện em chọn kể
- GV dỏn lờn bảng 2 phương ỏn kể chuyện theo gợi 2 ý SGK
Hoạt động 3: (15 phút) HS thực hành kể chuyện 
-Y/c HS kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp , trả lời 1 cõu hỏi
- GV hướng dẫn HS nhận xột nhanh về lời kể của từng HS
- Cả lớp nhận xột và bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất
- GV nhận xột và ghi điểm
 Hoạt động nối tiếp:(2 phút)
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- 1, 2 HS kể, lớp nhận xét.
- HS theo dõi. 
- HS theo dõi.
- HS xỏc định đỳng yờu cầu của đề, trỏnh lạc đề
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý
- HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn theo 1 trong 2 phướng ỏn đó nờu
- HS thi kể theo nhúm ( khuyến khớch những HS xung phong kể trước)+ trả lời cõu hỏi
- Đại diên một số nhóm kể trước lớp.Lớp bình chọn, nhận xét.
Tiết 3: lịch sử
 trường học thời hậu lê 
i. mục tiêu: Giúp HS học  ... .
* Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2:(15 phút) Làm quen và sử dụng các tục ngữ, thành ngữ
Bài tập 1, 2:- HS đọc nội dung bài tập 1
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 
- Y/c trưng bày kết quả, chốt kết quả đúng 
- Kết hợp giải nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ trong bài tập 1
* Chốt: các câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được đều thuộc chủ đề Cái đẹp. 
- Y/c học thuộc lòng.
Hoạt động 3: (15 phút)Mở rộng vốn từ Cái đẹp 
Bài tập 3: Hs nêu yêu cầu .
-Y/c hs làm bài trên phiếu.
- Y/c trình bày phiếu, nhận xét.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Bài tập 4: - Y/c 2 HS đọc nội dung bài tập
- Y/c HS nối tiếp nêu câu đặt, lớp nhận xét.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS nêu nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhóm tìm nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ cho phù hợp.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Một số HS đọc thuộc lòng các thành ngữ.
- HS làm việc theo nhóm 4, thi tìm từ nhanh.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Hs đặt câu với các từ của bài 1, 2.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
Tiết 4 Kĩ thuật 
Trồng cây rau, hoa
I.MỤC TIấU: 
 - Hs biết được cỏc đk ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa.
- Cú ý thức chăm súc cõy rau, hoa đỳng kỹ thuật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Hỡnh trong sgk trờn khổ giấy lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1:(3 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- Kiểm tra vật dụng
- Nhận xét sự chuẩn bị của cả lớp . 
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2:(17 phút) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. 
 -Gv treo tranh và hướng dẫn hs quan sỏt tranh kết hợp với quan sỏt hỡnh 2/sgk để trả lời cõu hỏi :Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngọai cảnh nào?
 *Kết luận: Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy rau và hoa: nhiệt độ, nước, ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng, khụng khớ. 
Hoạt động 3:(17) điều kiờn ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. 
-Yờu cầu hs đọc nội dung sgk.
 - Cho hs nờu ảnh hưởng của cỏc điều kiờn ngoại cảnh ảnh hưởng cõy rau, hoa, mỗi yếu tố phải nờu được 2 ý cơ bản:
+ Yờu cầu của cõy đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
+ Những điều kiện bờn ngoài của cõy khi gặp cỏc điều kiện nhgoai cảnh khụng phự hợp
 * Chốt sự ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đố với sự phát triển rau hoa.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)- Y/c liên hệ thực tế.
 - HS nêu các dụng cụ trồng rau, hoa.
- Hs theo dõi.
- HS quan sát tranh và nêu các điều kiện ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt độ, nước...
- HS thảo luận nhóm 2, nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh.
- HS nêu.
----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6, ngày 17 tháng 2 năm 2012.
Tiết 3: Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiờu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối 
-Nhận biết và bước đầu biết cỏch xõy dựng cỏc đoạn văn tả cõy cối 
- Cú ý thức bảo vệ cõy xanh 
II/ Đồ dung:Tranh, ảnh cõy gạo, cõy trỏm đen (nếu cú)
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
hđ 1: Củng cố(5’)
- gọi 2 HS đọc đoạn văn miờu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thớch 
hđ2 :Tỡm hiểu vớ dụ( 10’)
Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Đọc bài Cõy gạo trang 32
- Xỏc định từng đoạn văn trong bài Cõy gạo
- Tỡm nội dung chớnh của từng đoạn 
- Gọi HS trỡnh bày 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
hđ3 Hướngdẫn làm bài tập(20’):
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Gọi HS trỡnh bày ý kiến 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng 
Bài 2:Y/c HS đọc y/c của bài và hỏi
- Đoạn văn núi về ớch lợi của một loài cõy thường nằm ở đõu trong toàn bài văn?
- Nhận xột 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn 
lớp nhận xét
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi thảo luận 
- Tiếp núi nhau núi về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn)
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi thảo luận và làm bài 
- Viết đoạn văn
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn 
Tiết 2 Khoa học:
BểNG TỐI
I/ Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
-Nờu được búng tối xuất hiện phớa sau vật cản sang khi được chiếu sang
-Dự đoỏn được vị trớ hỡnh dạng bong tối trong một số trường hợp đơn giản 
-Biết bong của một vật thay đổi về hỡnh dạng, kớch ưthước vị trớ của một vật chiếu sỏng đối với vật đú thay đổi 
II/ Đồ dựng:Chuẩn bị theo nhúm : đốn pin tờ giấy to hoặc tấm vải ; kộo, bỡa, một số tranh tre (gỗ) nhỏ (để gắn cỏc miến bỡa đó cắt làm “phim hoạt hỡnh”) một số vật chẳng hạn ụ tụ đồ chơi, hộp  (để dung tạo bong trờn bàn)
III/ Hoạt động dạy học:
hđ 1: Củng cố(5’)
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra cỏc cõu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xột cõu trả lời của HS
HĐ2 : Tỡm hiểu về bong tối (15’)
- Y/c HS đọc thớ nghiệm trang 93 SGK HS dự đoỏn 
- GV ghi bảng phần HS dự đoỏn để đối chiếu kết quả sau khi làm thớ nghiệm
- Y/c HS so sỏnh dự đoỏn ban đầu và kết quả TN
- GV cú thể cho HS làm thớ nghiệm chiếu ỏnh đốn vào chiếc bỳt bi được dựng thẳng trờn mặt bỡa 
- Kết luận:
 HĐ3: Trũ chơi hoạt hỡnh(10’)
- Chơi trũ chơi xem búng đoỏn vật
- GV căng tấm vải trắng lờn phớa bảng, sau đú đứng ở phớa dưới HS dung đốn chiếu chiếu lờn cỏc đồ chơi. HS nhỡn bong, giơ cờ bỏo hiệu đoỏn tờn vật. Nhúm vào phất cờ trước, đuợc quyền trả lời.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Nhận xột 
- HS đọc 
- 2 nhúm lờn trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- 2 HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm 
+ Khi vị trớ của vật chiếu sang đối với vật đú thay đổi 
+ ta nờn đặt vật gần với vật chiếu sang 
Tiết 3 Toán 
 luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp hs:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ,phiếu học tập 
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về“Quy đồng mẫu số cỏc phõn số” 
 - Cho hs lên quy đồng mẫu số các phân số theo yêu cầu . 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
- Tổ chức cho HS làm bài tập, theo dõi, giúp đỡ HS.
 Hoạt động 2: (11 phút) Củng cố Quy đồng mẫu số hai phõn số
Bài 1: Hs nêu yêu cầu .
Y/c Hs làm bài vaò vở bài tập, 3 hs lên bảng làm bài .
Nhận xét và kết luận .
* Chốt cách quy đồng mẫu số hai phân số .
 Hoạt động 3: (10 phút) Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phõn số và rút gọn phân số 
Bài 2: cho hs nêu yêu cầu 
- Hs thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày .
-Nhận xét và kết luận 
* Chốt cách quy đồng ba phân số . 
Hoạt động 4: (10 phút) Giải toán
Bài 4: - Y/c HS đọc đề, phân tích đề
Hs làm bài vào vở ,1 hs làm trên phiếu lớn .
Chữa bài và trưng phiếu .Nhận xét và kết luận .
 Chốt cách cách giải toán liên quan đến phân số 
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập SGK. 
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu cách quy đồng mẫu số 3 phân số.
- 2, 3 HS đọc đề, phân tích đề.
- HS trưng phiếu, lớp nhận xét.
Tiết 4 Đạo đức 
 lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. MỤC TIấU: Giỳp HS :
- Hiểu được sự cần thiết phải lịh sự với mọi người.
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho cỏc cuộc tiếp xỳc, cỏc mối quan hệ trở nờn gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yờu quý, kớnh trọng.
- Bày tỏ thỏi độ lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tỡnh, khen ngợi cỏc bạn cú thỏi độ đỳng đắn, lịch sự với mọi người. Khụng đồng tỡnh với cỏc bạn chưa cú thỏi độ lịch sự.
- Cư xử lịch sự với bạn bố, thầy cụ ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Cú những hành vi văn húa, đỳng mực trong giao tiếp với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Nội dung một số cõu ca dao, tục ngữ về phộp lịch sự.
- Nội dung cỏc tỡnh huống, trũ chơi cuộc thi. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động 1: (5 phút) Bày tỏ ý kiến
- Yờu cầu cỏc nhúm lờn vai, thể hiện tỡnh huống của nhúm theo yêu cầu .
-Y/c: Lần lượt từng nhúm lờn đóng vai.
-Y/c HS nờu lờn nhận xột: Cỏc tỡnh huống mà cỏc nhúm vừa đúng đều cú cỏc đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của cỏc nhõn vật trong cỏc tỡnh huống đú đó hợp lớ chưa? Vỡ sao? 
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
* Kết luận: Những lời núi, cử chỉ đỳng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người.
 Hoạt động 2: (10 phút) 
Phân tích truyện “ở tiệm may”
- GV đọc (kể) lần 1 cõu chuyện “Chuyện ở tiệm may” 
- Chia lớp thành nhúm 4.
- Yờu cầu thảo luận nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi sau :
Em cú nhận xột gỡ về cỏch cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong cõu chuyện trờn ?
Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyờn bạn điều gỡ ?
Nếu em là cụ thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà khụng xin lỗi sau khi đó núi như vậy ? Vỡ sao ?
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
- Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi hơn trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 3: (10 phút) Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống sau đõy :
+ Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngó một em HS lớp dưới.
+ Đang trờn đường về, Lan trụng thấy một bà cụ đang xỏch làn đựng bao nhiờu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
+ Nam lỡ đỏnh đổ nước,làm ướt hết vở học của Việt.
+ Tốp bạn HS đang trờu chọc và bắt chước hành động của một ụng lóo ăn xin.
- Nhận xột cỏc cõu trả lời của HS.
- Kết luận : Lịch sự với mọi người là cú những lời núi, cử chỉ, hành động thể hiện sự tụn trọng với bất cứ người nào mà mỡnh gặp gỡ hay tiếp xỳc.
Hoạt động nối tiếp:: (3 phút) 
- Nêu lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .
- HS lần lượt từng nhúm lờn đóng vai.
- HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tỡnh huống của cỏc nhúm để nờu lờn nhận xột
- HS thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện tình huống, lớp nhận xét.
- 2, 3 HS nối tiếp nêu ghi nhớ
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 22.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 23.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc